Thấy ngưòi ta đi mẹc cũng bày đặt bắt chước, kẹo bỏ mịa , Bỏ ông đó đi em, anh up giá 3K obama cho em nhemyxuan2500 nói:Idol của em đẹp trai quábabydriver nói:
NgầuAnh mới đổi xe nữa hả
Đàn tập trung từ rất sớm dán decal, chém gió, đúng 5h là xuất phát. Dự kiến chuyến đi rất vui. Đợt này có một số bác mới em chưa thấy trước giờ: hoangminh, lola....
Đoàn dừng chân nghỉ ngơi sau thời gian rô đai máy, chuẩn bị phóng
Đúng là trong bãi xe thênh thang cả ngàn m2 mà chỉ có chữ miễn phí rửa xe đập vào mắt bác Duyên trước... quá nhanh
Những chàng trai Phi Ác, xe 1.6 mà lên cao tốc liên khương toàn vượt dốc 160km. Kinh
Ăn trưa tại Tâm Châu Bảo Lộc, chung với hội Mát
Chuyến này bố đổi Mẹc chắc rồi.... he he.
Đoàn sắp đến Đà Lạt, pate sau khi gửi em miếng khói tại Liên Khương đã bị nóng két nước. May là trời Đà Lạt, chứ trời Phan Thiết là xong...
Cha hội trưởng bảo thưởng em chuyến này nếu chụp hình OK sẽ cất nhắc lên HP, sao em nghe ổng cũng nói vậy với Xeko, biết tin ai bây giờ.
Đến nơi nhận phòng. Trà My là một motel, có phòng sinh hoạt tập thể, phòng bếp riêng biệt. Rất thích hợp cho gia đình và bạn bè ở chung. Giá cả ở đây khá mềm, có sân nướng thịt sinh hoạt, bãi cỏ phủ xanh xung quanh nhà. Nhà xe chứa 1 lúc được gần 20 chiếc. Tuy nhiên ở đây không cho mướn theo giờ , ko trồng rau được nhá
Nhận phòng xong, mọi người thẳng tiến nhà thờ con gà.
Đường đi xanh mướt, những con dốc dài thăm thẳm
Gia đình em
GĐ bác QuangPham71 từ Mỹ Tho đu theo đoàn từ 2h sáng, ăn chơi gớm...
GĐ Xeko, ngôi sao sáng của đoàn
Nhóc của em và nhóc của GBL
Sau khi ngắm cảnh, mọi người ăn tối tại "Cối Xay Gió". Kế tiếp là màn cafe tại chợ Đà Lạt
Chán chê cafe, về kiểm định rựu thôi
Ngày thứ 2:
Ăn sáng tại quán cũng nổi tiếng: Bún bò Thiên Trang
Cafe quán màu tím gì đó ngay bờ hồ Xuân Hương
Chưa thỏa mãn, mọi người kéo đi thăm ngôi nhà màu tím
Last edited by a moderator:
Đường đi khá đẹp
Đến cung đường off rót, sedan mà chạy phà phà
Em và GBL bỏ cuộc, chịu ko nổi
Nhìn con heo rừng này thấy thương ko
Con heo đang nằm đây, nơi yên nghỉ cuối cùng
Ăn cháo bằng đũa vẫn ngon
Tối đó lại ra cafe chợ Đà Lạt
Chùa Tuyền Lâm
Sau khi đoàn về, em ở lại ngao du sơn thủy
Thấp thoáng sau lưng là dinh của Nam Phương Hoàng Hậu
Đến cung đường off rót, sedan mà chạy phà phà
Em và GBL bỏ cuộc, chịu ko nổi
Nhìn con heo rừng này thấy thương ko
Con heo đang nằm đây, nơi yên nghỉ cuối cùng
Ăn cháo bằng đũa vẫn ngon
Tối đó lại ra cafe chợ Đà Lạt
Chùa Tuyền Lâm
Sau khi đoàn về, em ở lại ngao du sơn thủy
Thấp thoáng sau lưng là dinh của Nam Phương Hoàng Hậu
Last edited by a moderator:
Nằm trên ngọn đồi cao trong khuôn viên của Bảo tàng Lâm Đồng, dinh Nguyễn Hữu Hào hay còn được gọi là cung Nam Phương hoàng hậu là một dinh thự cổ mang dáng dấp kiến trúc Pháp, được xây dựng từ những năm 30 của thế kỉ 20. Dinh thự này nguyên là của ông Nguyễn Hữu Hào – thân phụ của Nam Phương hoàng hậu (ông là một điền chủ giàu có nổi tiếng ở đất Gò Công – Nam Bộ thời bấy giờ). Sau đó ông tặng lại cho con gái là Nam Phương hoàng hậu. Theo lời kể của người dân Đà Lạt thì trong thời kì Dinh III chưa được xây dựng, hoàng hậu Nam Phương và gia đình khi lên Đà Lạt nghỉ mát thường ở tại dinh này.
Trải qua bao biến cố, thăng trầm của lịch sử, dinh Nguyễn Hữu Hào đã qua nhiều chủ nhân sử dụng và tới năm 1999 mới được chuyển giao cho Bảo tàng Lâm Đồng để làm nhà trưng bày tạm thời. Cuối năm 2010 nhà bảo tàng mới được xây dựng hoàn tất và đưa vào hoạt động phục vụ khách tham quan (lúc này toàn bộ hiện vật trưng bày trong dinh đã được chuyển về nhà bảo tàng mới). Trước tình hình đó, Ban lãnh đạo Bảo tàng Lâm Đồng đã quyết định đầu tư, tôn tạo và phục dựng lại phần bài trí nội thất bên trong dinh để mở thêm một điểm mới phục vụ khách tham quan. Với sự quyết tâm và nỗ lực của tập thể, cán bộ chuyên môn bảo tàng Lâm Đồng, đến trung tuần tháng 6 năm 2011, dinh Nguyễn Hữu Hào đã được mở cửa đón khách tham quan.
Dinh Nguyễn Hữu Hào là một tòa nhà không lớn. Có hai tầng lầu được xây khá đẹp và kiên cố. Đây là một kiến trúc thể khối có các cửa mở ra bốn hướng, trước cửa chính có mái hắt đưa ra có trụ chống để xe có thể vào và dừng ngay trước cửa. Mặc dù kiến trúc hình khối nhưng không gian bên trong rất thoáng đãng do bố trí hành lang đi ở giữa và các phòng trổ cửa ra hành lang bên ngoài. Nội thất kiến trúc đẹp và độc đáo với hệ thống lò sưởi ốp đá hoa cương, các cửa vòm ốp gỗ quý cùng với những ô kính màu đã tạo nên vẻ ấm áp, sang trọng cho dinh thự.
Đến đây, du khách không khỏi ngạc nhiên và hứng thú khi được chiêm ngưỡng một số hiện vật, hình ảnh tư liệu quý đã từng gắn liền với cuộc sống sinh hoạt của các chủ nhân của dinh thự này như: bộ ly, ấm trà mạ bạc, bát rửa tay mạ bạc, bếp đèn cồn, hộp xì gà,… của gia đình vua Bảo Đại. Những hình ảnh, tư liệu về gia đình ông Nguyễn Hữu Hào, Nam Phương hoàng hậu và các con. Ngoài ra còn có một số vật dụng cùng thời và nhiều hiện vật phục chế đã giúp tái hiện lại không gian bài trí bên trong một dinh thự cổ thời kì những năm 30 – thế kỉ 20 tại Đà Lạt – Việt Nam như: đèn dầu treo, đèn chùm, máy tính tiền, xông trầm, tủ thờ, máy hát đĩa, bàn ghế kiểu cổ ,…
Không những là một kiến trúc cổ, đẹp, độc đáo được bố trí giữa một cảnh quan thiên nhiên thơ mộng, trữ tình mà còn được gắn liền với các chủ nhân là những nhân vật nổi tiếng một thời của nước Việt. Vì vậy dinh Nguyễn Hữu Hào (cung Nam Phương hoàng hậu) đã và đang trở thành một điểm đến mới đầy hấp dẫn đối với du khách trong và ngoài nước khi tới Đà Lạt- Lâm Đồng. Được biết hiện nay Bảo tàng Lâm Đồng đang tiếp tục nghiên cứu, đầu tư tôn tạo, chỉnh trang nội thật cũng như bổ sung tài liệu, hiện vật trưng bày nhằm phục vụ ngày càng tốt hơn cho khách đến tham quan, thưởng lãm.
Đây là phòng ngủ của Bà HH
Nơi vua ngồi tiếp quan trong triều
Quay về khách sạn. Em chụp vài tấm quảng cáo giúp bà chủ dễ mến người Bến Tre.
Trải qua bao biến cố, thăng trầm của lịch sử, dinh Nguyễn Hữu Hào đã qua nhiều chủ nhân sử dụng và tới năm 1999 mới được chuyển giao cho Bảo tàng Lâm Đồng để làm nhà trưng bày tạm thời. Cuối năm 2010 nhà bảo tàng mới được xây dựng hoàn tất và đưa vào hoạt động phục vụ khách tham quan (lúc này toàn bộ hiện vật trưng bày trong dinh đã được chuyển về nhà bảo tàng mới). Trước tình hình đó, Ban lãnh đạo Bảo tàng Lâm Đồng đã quyết định đầu tư, tôn tạo và phục dựng lại phần bài trí nội thất bên trong dinh để mở thêm một điểm mới phục vụ khách tham quan. Với sự quyết tâm và nỗ lực của tập thể, cán bộ chuyên môn bảo tàng Lâm Đồng, đến trung tuần tháng 6 năm 2011, dinh Nguyễn Hữu Hào đã được mở cửa đón khách tham quan.
Dinh Nguyễn Hữu Hào là một tòa nhà không lớn. Có hai tầng lầu được xây khá đẹp và kiên cố. Đây là một kiến trúc thể khối có các cửa mở ra bốn hướng, trước cửa chính có mái hắt đưa ra có trụ chống để xe có thể vào và dừng ngay trước cửa. Mặc dù kiến trúc hình khối nhưng không gian bên trong rất thoáng đãng do bố trí hành lang đi ở giữa và các phòng trổ cửa ra hành lang bên ngoài. Nội thất kiến trúc đẹp và độc đáo với hệ thống lò sưởi ốp đá hoa cương, các cửa vòm ốp gỗ quý cùng với những ô kính màu đã tạo nên vẻ ấm áp, sang trọng cho dinh thự.
Đến đây, du khách không khỏi ngạc nhiên và hứng thú khi được chiêm ngưỡng một số hiện vật, hình ảnh tư liệu quý đã từng gắn liền với cuộc sống sinh hoạt của các chủ nhân của dinh thự này như: bộ ly, ấm trà mạ bạc, bát rửa tay mạ bạc, bếp đèn cồn, hộp xì gà,… của gia đình vua Bảo Đại. Những hình ảnh, tư liệu về gia đình ông Nguyễn Hữu Hào, Nam Phương hoàng hậu và các con. Ngoài ra còn có một số vật dụng cùng thời và nhiều hiện vật phục chế đã giúp tái hiện lại không gian bài trí bên trong một dinh thự cổ thời kì những năm 30 – thế kỉ 20 tại Đà Lạt – Việt Nam như: đèn dầu treo, đèn chùm, máy tính tiền, xông trầm, tủ thờ, máy hát đĩa, bàn ghế kiểu cổ ,…
Không những là một kiến trúc cổ, đẹp, độc đáo được bố trí giữa một cảnh quan thiên nhiên thơ mộng, trữ tình mà còn được gắn liền với các chủ nhân là những nhân vật nổi tiếng một thời của nước Việt. Vì vậy dinh Nguyễn Hữu Hào (cung Nam Phương hoàng hậu) đã và đang trở thành một điểm đến mới đầy hấp dẫn đối với du khách trong và ngoài nước khi tới Đà Lạt- Lâm Đồng. Được biết hiện nay Bảo tàng Lâm Đồng đang tiếp tục nghiên cứu, đầu tư tôn tạo, chỉnh trang nội thật cũng như bổ sung tài liệu, hiện vật trưng bày nhằm phục vụ ngày càng tốt hơn cho khách đến tham quan, thưởng lãm.
Đây là phòng ngủ của Bà HH
Nơi vua ngồi tiếp quan trong triều
Quay về khách sạn. Em chụp vài tấm quảng cáo giúp bà chủ dễ mến người Bến Tre.
Last edited by a moderator:
khaiman_moto nói:"Qủy đỏ" thì đi xe màu đỏ chứ ai mà sến dám zô đây ??
Bac "Quỷ Đỏ" thành viên FFC, lấu lắm mới thấy xuất hiện.