Klopp, Conte, Simone,.. ất ơ mà đi ngồi chung mâm với các cao nhân à? Ngay cả Wenger, Benitez ăn may 1 cúp C1 còn chưa có tư cách.
Đồng ý. Bởi vậy mình nói chỉ cần huấn luyện 1 đội ngoại hạng Anh là lên top.)))Klopp, Conte, Simone,.. ất ơ mà đi ngồi chung mâm với các cao nhân à? Ngay cả Wenger, Benitez ăn may 1 cúp C1 còn chưa có tư cách.
Có thể họ đánh giá nhiều tiêu chí chứ ko hẳn chỉ dựa vào thành tích đoạt cup.Klopp, Conte, Simone,.. ất ơ mà đi ngồi chung mâm với các cao nhân à? Ngay cả Wenger, Benitez ăn may 1 cúp C1 còn chưa có tư cách.
Theo mềnh, tiềm năng leo đỉnh nhất có lẽ là Zidan. Cần thời gian để khẳng định. 3 cái C1 liên tiếp có lẽ là kỷ lục ko bao giờ phá được.
Nói về Zidan thì chỉ mang dc 3 cái C1 ra loè là hết, muốn phân tích thêm cũng chẳng biết nói gì đơn giản Zidan chưa hình thành phong cách huấn luyện cụ thể, lối đá cũng ko rõ ràng.
Những trận thắng quan trọng của Zidane khi dẫn Real hầu hết do toả sáng cá nhân của các siêu sao, dấu ấn tập thể rất mờ nhạt.
Em nghĩ Đan hói giỏi hay không bỏ Real qua đội khác dẫn dắt sẽ biết ngay. HLV ở Real hơn nhau ở khoản trị quân.
Khả năng thích nghi thì Mou vẫn là số 1
Pep thì mới có 3 CLB mà toàn hạng khủng không nói nên được nhiều, như tay Đại diện của Toure: Guardiola bất tài, ăn may - " "Chuyện ở Bayern cũng tương tự. Với lực lượng cầu thủ đội bóng này có, đến ông nội tôi dẫn dắt cũng có thể giành được chức vô địch Bundesliga..."
Thật ra mọi người đã bỏ quên mất việc MAN C trước khi Pep về là con số 0 tròn trĩnh về truyền thống và đẵng cấp. Barca hay Bayern còn có thể nói ăn may. Man C thì ko hề. Nếu Pep lấy được 2 cái C1 trở lên với Man C thì Pep lên đỉnh thật sự.Em nghĩ Đan hói giỏi hay không bỏ Real qua đội khác dẫn dắt sẽ biết ngay. HLV ở Real hơn nhau ở khoản trị quân.
Khả năng thích nghi thì Mou vẫn là số 1
Pep thì mới có 3 CLB mà toàn hạng khủng không nói nên được nhiều, như tay Đại diện của Toure: Guardiola bất tài, ăn may - " "Chuyện ở Bayern cũng tương tự. Với lực lượng cầu thủ đội bóng này có, đến ông nội tôi dẫn dắt cũng có thể giành được chức vô địch Bundesliga..."
Với Zizou là khác. Zizou đã lập được kỷ lục rồi. Và kỷ lục đó diễn ra ngay....từ lúc bắt đầu cầm quân. Nên Zizou mà duy trì được phong độ thì sẽ rất khủng.
Nếu không đoạt cúp thì phải tạo ta chiến thuật, lối chơi mới mang tính cách mạng. Nhiều tên trong danh sách kể trên chả có gì cả. Thành tích thì làng nhàng, bản sắc chiến thuật thì không có, chỉ được cái bám ghế ngồi lâu .Có thể họ đánh giá nhiều tiêu chí chứ ko hẳn chỉ dựa vào thành tích đoạt cup.
Theo em bóng đá hiện đại chia làm 2 dòng: trường phái tấn công và trường phái phòng ngự chủ động (Khác với trường phái đổ bê tông kiểu Ý).
Trường phái tấn công: Có 2 nhân vật kiệt xuất là Tele Santana và Rinus Michels có trong list.
Tele Santana: Với phương châm hết sức đơn giản: ghi bàn nhiều hơn đối phương là thắng . Ông thường sử dụng từ 3 đến 4 tiền đạo. Hàng thủ 2-3 người là đủ . Đội tuyển Brazil 1982 của ông được cho là đội tuyển mạnh nhất và chơi đẹp nhất trong lịch sử WC.
Rinus Michels: người khai sinh ra trường phái bóng đá tổng lực. Johan Cruyff là người kế thừa xuất sắc. Và Titi-kaka là 1 biến thể của trường phái này.
Phòng ngự chủ động: hay còn gọi là bóng đá pressing. Dù không phải là người nghĩ ra, nhưng Capello là HLV đã hoàn thiện và đưa lên đỉnh cao lối chơi này. Đúng ra phải kể tới người tiền nhiệm là Sacchi. Nhưng đội hình AC của Sacchi quá khủng khiếp nên không cần phòng ngự .
Những tên khác chỉ là học trò của những người kể trên.
Bóng đá ngày nay họ pha trộn các trường phái. Trong Tiki-kaka có pressing khi bị mất bóng. Trong phòng ngự có sự hoán đổi vị trí như bóng đá tổng lực.
Chỉnh sửa cuối:
Đồng ý với anh.Nếu không đoạt cúp thì phải tạo ta chiến thuật, lối chơi mới mang tính cách mạng. Nhiều tên trong danh sách kể trên chả có gì cả. Thành tích thì làng nhàng, bản sắc chiến thuật thì không có, chỉ được cái bám ghế ngồi lâu .
Theo em bóng đá hiện đại chia làm 2 dòng: trường phái tấn công và trường phái phòng ngự chủ động (Khác với trường phái đổ bê tông kiểu Ý).
Trường phái tấn công: Có 2 nhân vật kiệt xuất là Tele Santana và Rinus Michels có trong list.
Tele Santana: Với phương châm hết sức đơn giản: ghi bàn nhiều hơn đối phương là thắng . Ông thường sử dụng từ 3 đến 4 tiền đạo. Hàng thủ 2-3 người là đủ . Đội tuyển Brazil 1982 của ông được cho là đội tuyển mạnh nhất và chơi đẹp nhất trong lịch sử WC.
Rinus Michels: người khai sinh ra trường phái bóng đá tổng lực. Johan Cruyff là người kế thừa xuất sắc. Và Titi-kaka là 1 biến thể của trường phái này.
Phòng ngự chủ động: hay còn gọi là bóng đá pressing. Dù không phải là người nghĩ ra, nhưng Capello là HLV đã hoàn thiện và đưa lên đỉnh cao lối chơi này. Đúng ra phải kể tới người tiền nhiệm là Sacchi. Nhưng đội hình AC của Sacchi quá khủng khiếp nên không cần phòng ngự .
Nhưng tên khác chỉ là học trò của những người kể trên.
Bóng đá ngày nay họ pha trộn các trường phái. Trong Tiki-kaka có pressing khi bị mất bóng. Trong phòng ngự có sự hoán đổi vị trí như bóng đá tổng lực.
Nhưng cũng không nên quên là nên chia ra về năng lực Manager và năng lực Coach.
Nhưng Coach tài năng như anh nói rất ấn tượng về chiến thuật.
Còn về năng lực Manager, nó bao gồm nhiều thứ, kiểu như phải là CEO chứ không hẳn là phải giỏi về Coach (kiểu như COO). Như Sir Alex, đâu có gì nổi trội về chiến thuật, mà được đánh giá rất cao ở việc quản lý.
Bản thân mình cũng thấy phi lý, nhưng 1 tạp chí bóng đá hàng đầu bình luận thì phải có nguyên do chứ đâu cảm tính được. Kiểu như TV Sony mà màu ko đẹp có khi phải xem lại mắt chớ đâu thể kết luận dởm ngay đượcNếu không đoạt cúp thì phải tạo ta chiến thuật, lối chơi mới mang tính cách mạng. Nhiều tên trong danh sách kể trên chả có gì cả. Thành tích thì làng nhàng, bản sắc chiến thuật thì không có, chỉ được cái bám ghế ngồi lâu .
Theo em bóng đá hiện đại chia làm 2 dòng: trường phái tấn công và trường phái phòng ngự chủ động (Khác với trường phái đổ bê tông kiểu Ý).
Trường phái tấn công: Có 2 nhân vật kiệt xuất là Tele Santana và Rinus Michels có trong list.
Tele Santana: Với phương châm hết sức đơn giản: ghi bàn nhiều hơn đối phương là thắng . Ông thường sử dụng từ 3 đến 4 tiền đạo. Hàng thủ 2-3 người là đủ . Đội tuyển Brazil 1982 của ông được cho là đội tuyển mạnh nhất và chơi đẹp nhất trong lịch sử WC.
Rinus Michels: người khai sinh ra trường phái bóng đá tổng lực. Johan Cruyff là người kế thừa xuất sắc. Và Titi-kaka là 1 biến thể của trường phái này.
Phòng ngự chủ động: hay còn gọi là bóng đá pressing. Dù không phải là người nghĩ ra, nhưng Capello là HLV đã hoàn thiện và đưa lên đỉnh cao lối chơi này. Đúng ra phải kể tới người tiền nhiệm là Sacchi. Nhưng đội hình AC của Sacchi quá khủng khiếp nên không cần phòng ngự .
Nhưng tên khác chỉ là học trò của những người kể trên.
Bóng đá ngày nay họ pha trộn các trường phái. Trong Tiki-kaka có pressing khi bị mất bóng. Trong phòng ngự có sự hoán đổi vị trí như bóng đá tổng lực.
Họ cố tình gây tranh cãi để câu view màBản thân mình cũng thấy phi lý, nhưng 1 tạp chí bóng đá hàng đầu bình luận thì phải có nguyên do chứ đâu cảm tính được. Kiểu như TV Sony mà màu ko đẹp có khi phải xem lại mắt chớ đâu thể kết luận dởm ngay được
Bây giờ Man C vẫn là số 0 mà a?Thật ra mọi người đã bỏ quên mất việc MAN C trước khi Pep về là con số 0 tròn trĩnh về truyền thống và đẵng cấp. Barca hay Bayern còn có thể nói ăn may. Man C thì ko hề. Nếu Pep lấy được 2 cái C1 trở lên với Man C thì Pep lên đỉnh thật sự.
Với Zizou là khác. Zizou đã lập được kỷ lục rồi. Và kỷ lục đó diễn ra ngay....từ lúc bắt đầu cầm quân. Nên Zizou mà duy trì được phong độ thì sẽ rất khủng.
Nói về lối chơi đẹp, BM chơi đjep trước khi Pep về và đến khi Pep đi vẫn thế. Pep về và đi cũng chả có cái C1 nào.
Giờ quan Man xanh đã 3 mùa lá rụng vẫn chưa có cái C1 nào.