Chỉ 1, 2 mùa gì đó thôi và đá trên sân Ars. Năm 2012, MU còn thắng Ars 2-0 với đội hình huyền thoại khi có đến 7 hậu vệ trên sân do vấn nạn chấn thương.Thống kê chỉ là con số . Coi trực tiếp mới chính xác . Khi Wenger hoàn thiện dàn cầu thủ Pháp xong thì đá MU như con mấy mùa liền . Có trận MU lúng túng đến thấy tội .
Lúc đỉnh cao MU đá ngang ngửa với phần còn lại nhen, kể cả Barca, Real, Juve. Mua cuối cùng của anh Sơn già MU gặp Real lúc đó đá MU còn nhỉnh hơn. Nếu k có cái thẻ đỏ nặng tay của tay Trọng tài thì Real đã vỡ mồmMU thời Ferguson thường là kèo dưới mỗi khi gặp Arsenal. Nhưng ăn hiếp dã man mấy anh khác như Tot, Liv . Đến khi Chelsea nổi lên thì MU mất vị thế thống trị.
MU, Ars thời cực thịnh mỗi khi gặp các CLB TBN thì như gà mắc dây thun vậy. Cỡ Valencia, Sevilla là đã chống đỡ vất vả huống hồ 2 anh khủng long. Đến độ Wenger chọn cách đá xấu nhất có thể khi đối đầu với Barca. Cầu thủ Arsenal cứ bay vô đạp thẳng giò đối phương.
bảng xếp hạng này theo 1 tiêu chí khác, ko dựa theo thành tích đỉnh cao. Nếu xét về thành tích thì Sir Alex ko thể đứng số 2 và Johan Cruyff ko thể đứng số 4 đc.Nên tóm lại Vị trí số 5 của Pep trên bảng chưa phù hợp lắm. Xét về tổng thể thành tích cá nhân và dấu ấn với clb thì chưa xứng tầm. Hitzfeld theo mềnh còn trên tầm Pep.
Nhìn 5 vị trí hàng đầu có thể thấy là 5 con người tiên phong trong lĩnh vực cách tân chiến thuật
1/ Rinus Michel : khai sinh ra lối đá tấn công tổng lực quyến rũ
2/ Sir Alex : tiêu biểu cho lối đá truyền thống kiểu Anh, bóng dài, tạt cánh đánh đầu...
3/ Sacchi : đại diện lối đá phòng ngự khoa học và chặc chẽ của người Ý, sau này Mourinho cũng ảnh hưởng theo phong cách này
4/Johan Cruyfff : người xoá bỏ khái niệm vị trí trên sân, các vị trí trên sân liên tục hoán đổi cho nhau, các hậu vệ tham gia tấn công ghi bàn và các tiền đạo cũng lui về phòng ngự. Triết lý rất khác biệt so với thời đó. Người tạo nền móng cho 2 lò đào tạo nổi tiếng (Ajax và La Masia).
5/ Pep : người nâng tầm Tiki taka với lối đá kiểm soát bóng thượng thừa, cũng là 1 chuyên gia đào tạo trẻ xuất sắc, Pep đã nâng tầm rất nhìu tài năng trẻ lên hàng siêu sao...
Nói về Ôtman Hizfield : thành công của ông chỉ quanh quẩn trong phạm vi nước Đức, lối đá khoa học thực dụng kiểu Đức của ông thì trước đó Beckenbauer và nhìu hlv khác đã thành công. Xét 1 cách công bằng thì di sản ông để lại cho bóng đá TG ko thể bằng Pep dc
Đi sản của Pep khó có hlv nào áp dụng thành công bởi muốn thành công phải nắm những đội quá giàu có và cót thể mua bất cứ cầu thủ nào nếu thích.bảng xếp hạng này theo 1 tiêu chí khác, ko dựa theo thành tích đỉnh cao. Nếu xét về thành tích thì Sir Alex ko thể đứng số 2 và Johan Cruyff ko thể đứng số 4 đc.
Nhìn 5 vị trí hàng đầu có thể thấy là 5 con người tiên phong trong lĩnh vực cách tân chiến thuật
1/ Rinus Michel : khai sinh ra lối đá tấn công tổng lực quyến rũ
2/ Sir Alex : tiêu biểu cho lối đá truyền thống kiểu Anh, bóng dài, tạt cánh đánh đầu...
3/ Sacchi : đại diện lối đá phòng ngự khoa học và chặc chẽ của người Ý, sau này Mourinho cũng ảnh hưởng theo phong cách này
4/Johan Cruyfff : người xoá bỏ khái niệm vị trí trên sân, các vị trí trên sân liên tục hoán đổi cho nhau, các hậu vệ tham gia tấn công ghi bàn và các tiền đạo cũng lui về phòng ngự. Triết lý rất khác biệt so với thời đó. Người tạo nền móng cho 2 lò đào tạo nổi tiếng (Ajax và La Masia).
5/ Pep : người nâng tầm Tiki taka với lối đá kiểm soát bóng thượng thừa, cũng là 1 chuyên gia đào tạo trẻ xuất sắc, Pep đã nâng tầm rất nhìu tài năng trẻ lên hàng siêu sao...
Nói về Ôtman Hizfield : thành công của ông chỉ quanh quẩn trong phạm vi nước Đức, lối đá khoa học thực dụng kiểu Đức của ông thì trước đó Beckenbauer và nhìu hlv khác đã thành công. Xét 1 cách công bằng thì di sản ông để lại cho bóng đá TG ko thể bằng Pep dc
Kèo dưới không có nghĩa là thua . Đâu phải tự nhiên Henry trở thành "thánh" của cổ động viên Arsenal .Chỉ 1, 2 mùa gì đó thôi và đá trên sân Ars. Năm 2012, MU còn thắng Ars 2-0 với đội hình huyền thoại khi có đến 7 hậu vệ trên sân do vấn nạn chấn thương.
Ferguson không có tuổi nằm trong list trên. Không có chiến thuật nào mang tên Ferguson cả. Và lối đá của MU thay đổi theo thời gian để thích nghi với bóng đá hiện đại. Ferguson nghiên cứu và học hỏi nhiều từ bóng đá Ý và nhờ thế ông ta khắc chế được. Nhưng gặp TBN thì tèo .bảng xếp hạng này theo 1 tiêu chí khác, ko dựa theo thành tích đỉnh cao. Nếu xét về thành tích thì Sir Alex ko thể đứng số 2 và Johan Cruyff ko thể đứng số 4 đc.
Nhìn 5 vị trí hàng đầu có thể thấy là 5 con người tiên phong trong lĩnh vực cách tân chiến thuật
1/ Rinus Michel : khai sinh ra lối đá tấn công tổng lực quyến rũ
2/ Sir Alex : tiêu biểu cho lối đá truyền thống kiểu Anh, bóng dài, tạt cánh đánh đầu...
3/ Sacchi : đại diện lối đá phòng ngự khoa học và chặc chẽ của người Ý, sau này Mourinho cũng ảnh hưởng theo phong cách này
4/Johan Cruyfff : người xoá bỏ khái niệm vị trí trên sân, các vị trí trên sân liên tục hoán đổi cho nhau, các hậu vệ tham gia tấn công ghi bàn và các tiền đạo cũng lui về phòng ngự. Triết lý rất khác biệt so với thời đó. Người tạo nền móng cho 2 lò đào tạo nổi tiếng (Ajax và La Masia).
5/ Pep : người nâng tầm Tiki taka với lối đá kiểm soát bóng thượng thừa, cũng là 1 chuyên gia đào tạo trẻ xuất sắc, Pep đã nâng tầm rất nhìu tài năng trẻ lên hàng siêu sao...
Nói về Ôtman Hizfield : thành công của ông chỉ quanh quẩn trong phạm vi nước Đức, lối đá khoa học thực dụng kiểu Đức của ông thì trước đó Beckenbauer và nhìu hlv khác đã thành công. Xét 1 cách công bằng thì di sản ông để lại cho bóng đá TG ko thể bằng Pep dc
xét về độ giàu và độ chịu chơi B.M,Man City có cửa nẻo nào so với Real đâu hè!Đi sản của Pep khó có hlv nào áp dụng thành công bởi muốn thành công phải nắm những đội quá giàu có và cót thể mua bất cứ cầu thủ nào nếu thích.
Cách tân của Pep tạo tiền đề cho tuyển TBN thống trị thế giới cả chục năm, đó cũng quá thành công rồi đâu cần ai khác phải thành công hơn.
có thể họ đánh giá Ferguson ở khía cạnh quản lý đội bóng và đào tạo con người. Ferguson cũng đưa ra ánh sáng nhìu tên tuổi nổi bật của bóng đá TG : Cantona,Bobby Robson... lứa 92 và nổi bật là CR7.Ferguson không có tuổi nằm trong list trên. Không có chiến thuật nào mang tên Ferguson cả. Và lối đá của MU thay đổi theo thời gian để thích nghi với bóng đá hiện đại. Ferguson nghiên cứu và học hỏi nhiều từ bóng đá Ý và nhờ thế ông ta khắc chế được. Nhưng gặp TBN thì tèo .
Anh nên xem danh sách mua sắm và số tiền của Pep bỏ ra trong 10 năm của sự nghiệp không có hlv nào sánh với Pep ở khoản này.xét về độ giàu và độ chịu chơi B.M,Man City có cửa nẻo nào so với Real đâu hè!
Cách tân của Pep tạo tiền đề cho tuyển TBN thống trị thế giới cả chục năm, đó cũng quá thành công rồi đâu cần ai khác phải thành công hơn.
Còn thành công của TBN là thành quả từ thời Aragones liên quan gì đến Pep khi mà tháng 6/2008 Pep mới về Baca. Del Boque kế thừa đội hình và lối chơi của Aragones chứ Pep ở đâu ra.