Nhà nước giảm thuế là thật. Còn giá xe không giảm là do các hãng. Quy luật thị trường, nhà nước chỉ quản lí vĩ mô. Còn giá xe do thị trường quyết định. Không giảm mà dân vẫn mua ầm ầm thì giảm làm gì. Nhà nước cũng chẳng có công cụ luật pháp nào bắt buộc các hãng xe phải giảm giá cả.
Thế con CRV chạy tốt hơn Fortuner không anh?Nhà nước có giảm về 0 đi nữa mà mấy ông đại lý làm giá cũng vậy, đâu lại vào đó. Như xe fortuner của toyota chẳng hạn, cách đây 3 tháng là nhận cọc 100 triệu, trong đó chia ra 50 triệu là cọc xe, 50 triệu là tiền phụ tùng, khi nào có xe thì đưa số tiền còn lại của xe và thêm 50 triệu tiền phụ tùng nữa, nghĩa là ví dụ tiền xe là 1ty5 rồi cộng thêm 100 triệu tiền phụ tùng nữa, qui ra xe gia 1ty6. tính lại còn cao hơn năm 2017 nữa, haizzzzz.
Lúc trước mình cũng giống bạn, đợi dài cả cổ con fortuner cuối cùng nge vụ 100 triệu tiền phụ tùng ứa gan, qua lấy con CRV.
Cảm ơn anh.Nhà nước giảm thuế là thực. Tính theo công thức sau khi trừ chi phí thì có giá có thể giảm ~25%. Nhưng các hãng xe không giảm theo công thức vì không giảm mà vẫn có người mua và không bị ép giảm thì tội gì giảm. Tại sao nhà nước lại chịu mất hơn 30% tiền thuế mà dân không được mua xe giá thấp hơn thì phải hỏi các vị lãnh đạo.
Thấy Campuchia hay Thái Lan họ đi xe ô tô xịn không mình đi xe máy đội mưa đội nắng
Nhiều khi cũng ấm ức, thấy giá xe bên họ lúc chưa về mình quy ra tiền Việt tầm 7 hay 8 trăm, mà tới mình toàn tỷ mấy. Chắc nhiều người thu nhập như em khó có xe quá.
Vì chưa có cơ hội thử nghiệm em fortuner nên không biết cảm nhận thế nào, nhưng CRV cảm thấy rất tuyệt nhất là đi đường trường, mức tiêu hao nhiên liệu khá ấn tượng, so với lưu thông trong thành phố thì chênh lệch khá nhiều, tong thành phố thì khoảng 11-12l/100km. Vừa rồi đi DL về thấy mức tiêu hao nhiên liệu giảm xuống còn 6,7l/100kmThế con CRV chạy tốt hơn Fortuner không anh?
Phụ kiện chứ ko phải phụ tùng nha bác!Nhà nước có giảm về 0 đi nữa mà mấy ông đại lý làm giá cũng vậy, đâu lại vào đó. Như xe fortuner của toyota chẳng hạn, cách đây 3 tháng là nhận cọc 100 triệu, trong đó chia ra 50 triệu là cọc xe, 50 triệu là tiền phụ tùng, khi nào có xe thì đưa số tiền còn lại của xe và thêm 50 triệu tiền phụ tùng nữa, nghĩa là ví dụ tiền xe là 1ty5 rồi cộng thêm 100 triệu tiền phụ tùng nữa, qui ra xe gia 1ty6. tính lại còn cao hơn năm 2017 nữa, haizzzzz.
Lúc trước mình cũng giống bạn, đợi dài cả cổ con fortuner cuối cùng nge vụ 100 triệu tiền phụ tùng ứa gan, qua lấy con CRV.
Mà bgio khắp nơi trên đất nc hình chữ S kiếm ko ra đại lý cộng 100mio, bgio lụm xe tháng 8 này là phải bỏ 200mio nghen!
Ôi cái giá phải trả cho chiếc xe "giám đốc", dành cho thị trường đang phát triển quá oải.
Chú Toy được giảm thuế nhưng giá xe cứ tăng ầm ầm thì vấn đề lại là ở người mua xe.
Thuế nhập khẩu bằng 0, các loại thuế phí khác giữ nguyên => phần giảm thuế người mua xe không được hưởng, nhà nước thất thu thuế và tiền chảy vào túi hãng xe.
Nhưng người người nhà nhà vẫn lao đầu ầm ầm vào Toy.
Thuế nhập khẩu bằng 0, các loại thuế phí khác giữ nguyên => phần giảm thuế người mua xe không được hưởng, nhà nước thất thu thuế và tiền chảy vào túi hãng xe.
Nhưng người người nhà nhà vẫn lao đầu ầm ầm vào Toy.
Tiền thuế đi vào ngân sách nhà nước.
Giảm thuế A thì mất ngân sách ở phần A. Cho nên muốn cân bằng ngân sách thì sẽ có thuế B phát sinh để bù lại.
Trong trường hợp không có thuế B thì ngân sách thâm hụt thôi.
Ở một phương diện khác, giá bán xe thường chỉ có giá tổng ở showroom chứ không có giá chi tiết cụ thể nhập khẩu bao nhiêu, chịu thuế bao nhiêu, ăn lời bao nhiêu.
Nếu giá xe cơ bản vẫn vậy, ăn lời của hãng vẫn vậy, thì thuế giảm có nghĩa là giá xe giảm.
Nhưng ở đây rõ ràng là bác không biết cái giá xe cơ bản và lợi nhuận của hãng bán xe.
Cho nên khi thuế giảm mà giá xe vẫn không đổi, thì có nghĩa là hãng xe đang chơi chiêu trò quảng cáo xe có option này công nghệ kia để giữ giá xe như cũ.
Lúc này thì tiền dư ra đó sẽ chui vào doanh số của hãng.
Ngoài ra, bác cũng phải tính đến những vấn đề như giá thành linh kiện đơn lẻ nó khác với cũng cái linh kiện đó nhưng ráp vào con xe hoàn chỉnh.
Bởi vì con xe hoàn chỉnh bị đánh thêm thuế tiêu thụ đặc biệt, và VAT sau giá cơ bản + thuế tiêu thụ đặc biệt. Cho nên bản thân cái linh kiện option gắn vào xe đã đội giá lên gấp mấy lần so với giá bán lẻ thông thường.
Toy bán cái miếng che nắng bằng giấy bìa carton gần 1tr5 có thể dùng cách diễn giải này để giải thích, vì miếng bìa carton không thể đắt đến 1tr5.
Nhưng khôi hài ở chỗ là mấy cái linh kiện option mà hãng bán, cho dù là bán lẻ không gắn trên xe vẫn có giá bán đắt ngang ngửa so với linh kiện option theo xe. Lúc này đáng lẽ không có thuế tiêu thụ đặc biệt và VAT sau đó cộng thêm thì giá bán phải rẻ hơn mới đúng.
Vì lý do đó, em thà mua con xe cơ bản, sau đó ra ngoài mua linh kiện option tự gắn vào. Xe em full option nhưng giá thì rẻ hơn hẳn gần cả trăm chai. Bác có tin không?
Giảm thuế A thì mất ngân sách ở phần A. Cho nên muốn cân bằng ngân sách thì sẽ có thuế B phát sinh để bù lại.
Trong trường hợp không có thuế B thì ngân sách thâm hụt thôi.
Ở một phương diện khác, giá bán xe thường chỉ có giá tổng ở showroom chứ không có giá chi tiết cụ thể nhập khẩu bao nhiêu, chịu thuế bao nhiêu, ăn lời bao nhiêu.
Nếu giá xe cơ bản vẫn vậy, ăn lời của hãng vẫn vậy, thì thuế giảm có nghĩa là giá xe giảm.
Nhưng ở đây rõ ràng là bác không biết cái giá xe cơ bản và lợi nhuận của hãng bán xe.
Cho nên khi thuế giảm mà giá xe vẫn không đổi, thì có nghĩa là hãng xe đang chơi chiêu trò quảng cáo xe có option này công nghệ kia để giữ giá xe như cũ.
Lúc này thì tiền dư ra đó sẽ chui vào doanh số của hãng.
Ngoài ra, bác cũng phải tính đến những vấn đề như giá thành linh kiện đơn lẻ nó khác với cũng cái linh kiện đó nhưng ráp vào con xe hoàn chỉnh.
Bởi vì con xe hoàn chỉnh bị đánh thêm thuế tiêu thụ đặc biệt, và VAT sau giá cơ bản + thuế tiêu thụ đặc biệt. Cho nên bản thân cái linh kiện option gắn vào xe đã đội giá lên gấp mấy lần so với giá bán lẻ thông thường.
Toy bán cái miếng che nắng bằng giấy bìa carton gần 1tr5 có thể dùng cách diễn giải này để giải thích, vì miếng bìa carton không thể đắt đến 1tr5.
Nhưng khôi hài ở chỗ là mấy cái linh kiện option mà hãng bán, cho dù là bán lẻ không gắn trên xe vẫn có giá bán đắt ngang ngửa so với linh kiện option theo xe. Lúc này đáng lẽ không có thuế tiêu thụ đặc biệt và VAT sau đó cộng thêm thì giá bán phải rẻ hơn mới đúng.
Vì lý do đó, em thà mua con xe cơ bản, sau đó ra ngoài mua linh kiện option tự gắn vào. Xe em full option nhưng giá thì rẻ hơn hẳn gần cả trăm chai. Bác có tin không?
:v :v :vĐợi rồi nên đợi thêm tí, 2028 con xe 100tr Vios nha!
Cách đây 10 năm rồi có nghe việc này, giờ thêm tí thời gian thôi!
Ít tiền mua con 300 tr có cái che mưa dc rồi bác.Cảm ơn anh.
Thấy Campuchia hay Thái Lan họ đi xe ô tô xịn không mình đi xe máy đội mưa đội nắng
Nhiều khi cũng ấm ức, thấy giá xe bên họ lúc chưa về mình quy ra tiền Việt tầm 7 hay 8 trăm, mà tới mình toàn tỷ mấy. Chắc nhiều người thu nhập như em khó có xe quá.