Con dâu đỏ thì được, còn giáp lai không được đóng trước a?? Mình đang thắc mắcChac Phải đóng dấu ký tên trước mặt công chứng
Con dâu đỏ thì được, còn giáp lai không được đóng trước a?? Mình đang thắc mắc
KO được đóng chong lên trang cuối lời chứng của công chứng viên thôi. Chứ anh đóng ngay trước mặt nhân viên nghiệp vụ có sao đâu
dấu giáp lai
nó không có ý nghĩa pháp lý gì hết
nó chỉ là đảm bảo tính toàn vẹn của văn bản thôi, nhưng mỗi trang đều có ký nháy của 02 bên hết mà.
tối đa dấu giáp lai đóng cho 5 tờ liền kề
dấu có ý nghĩa pháp lý là dấu đóng lên 1/3 bên trái của chữ ký cuối hợp đồng thôi.
Con dâu đỏ thì được, còn giáp lai không được đóng trước a?? Mình đang thắc mắc
Anh trên trả lời rồi, giáp lai để chứng tỏ tính toàn vẹn văn bản, ví dụ 10 trang là cùng một văn bản
Con dấu trên chữ ký cuối là pháp lý
Giáp lai trước sau có vấn đề gì đâu
Anh mang bản hợp đồng giáp lai sẵn có dấu sẵn ra công chứng có việc gì đâu nhỉ, tôi vẫn sao y công chứng hợp đồng mua bán nhà ký sẵn có giáp lai đấy thôi
Luật công chứng mới 2014 khác nha:Làm gì có luật đó, nó tào lao, hỏi nó căn cứ
Với văn bản của cơ quan nhà nước thì không được đóng giáp lai quá 5 trang theo Nghị định 110/2004/NĐ-CP, nghị định này cho văn bản của các cơ quan nhà nước
Còn văn bản tư nhân giáp lai 10-12 trang cũng được
. Luật công chứng năm 2014 quy định người yêu cầu công chứng phải ký vào từng trang của hợp đồng, giao dịch (khoản 8 Điều 40, khoản 3 Điều 41) và phải ký trước mặt công chứng viên (khoản 1 Điều 48), trừ trường hợp người yêu cầu công chứng là tổ chức tín dụng, doanh nghiệp khác đã đăng ký chữ ký mẫu của người có thẩm quyền giao kết hợp đồng, giao dịch tại tổ chức hành nghề công chứng thì người đó có thể ký trước vào hợp đồng, giao dịch mà không cần ký trước mặt công chứng viên (khoản 1 Điều 48). Luật công chứng năm 2014 cũng quy định văn bản công chứng có từ hai tờ trở lên phải được tổ chức hành nghề công chứng đóng dấu giáp lai giữa các tờ.
Như vậy, Luật công chứng năm 2014 quy định trường hợp tổ chức kinh tế tham gia ký kết hợp đồng thế chấp tại tổ chức hành nghề công chứng thì người có thẩm quyền giao kết hợp đồng của tổ chức kinh tế đó phải ký vào tất cả các trang của hợp đồng thế chấp đó (và ký trước mặt công chứng viên, trừ trường hợp đã đăng ký mẫu chữ ký) và quy định tổ chức hành nghề công chứng phải đóng dấu giáp lai chứ không quy định tổ chức kinh tế đó phải đóng dấu giáp lai vào hợp đồng thế chấp.
Nghĩa là phải ký từng trang cho dù có dấu giáp lai rồi hay chưa, chứ đâu có nghĩa là giáp lai rồi thì công chứng không chứng đâu anh.Luật công chứng mới 2014 khác nha:
. Luật công chứng năm 2014 quy định người yêu cầu công chứng phải ký vào từng trang của hợp đồng, giao dịch (khoản 8 Điều 40, khoản 3 Điều 41) và phải ký trước mặt công chứng viên (khoản 1 Điều 48), trừ trường hợp người yêu cầu công chứng là tổ chức tín dụng, doanh nghiệp khác đã đăng ký chữ ký mẫu của người có thẩm quyền giao kết hợp đồng, giao dịch tại tổ chức hành nghề công chứng thì người đó có thể ký trước vào hợp đồng, giao dịch mà không cần ký trước mặt công chứng viên (khoản 1 Điều 48). Luật công chứng năm 2014 cũng quy định văn bản công chứng có từ hai tờ trở lên phải được tổ chức hành nghề công chứng đóng dấu giáp lai giữa các tờ.
Như vậy, Luật công chứng năm 2014 quy định trường hợp tổ chức kinh tế tham gia ký kết hợp đồng thế chấp tại tổ chức hành nghề công chứng thì người có thẩm quyền giao kết hợp đồng của tổ chức kinh tế đó phải ký vào tất cả các trang của hợp đồng thế chấp đó (và ký trước mặt công chứng viên, trừ trường hợp đã đăng ký mẫu chữ ký) và quy định tổ chức hành nghề công chứng phải đóng dấu giáp lai chứ không quy định tổ chức kinh tế đó phải đóng dấu giáp lai vào hợp đồng thế chấp.
Anh đọc phần tô đậm chưa?Nghĩa là phải ký từng trang cho dù có dấu giáp lai rồi hay chưa, chứ đâu có nghĩa là giáp lai rồi thì công chứng không chứng đâu anh.
Không quy định phải đóng, chứ đâu có cấm đóng?Anh đọc phần tô đậm chưa?
Giáp lai bản công chứng chứ bản gốc giáp lai chi nữaAnh đọc phần tô đậm chưa?
Mà anh thớt hỏi bản chính giáp lai liên quan gì
Mình đọc hiểu là đang nói về bản chính đó?Giáp lai bản công chứng chứ bản gốc giáp lai chi nữa
Mà anh thớt hỏi bản chính giáp lai liên quan gì
Không biết mình có nu hông?
----------
Trích phần trên:
trường hợp tổ chức kinh tế tham gia ký kết hợp đồng thế chấp tại tổ chức hành nghề công chứng
---‐--------
Ký kết tại công chứng, cho hợp đồng thế chấpMình đọc hiểu là đang nói về bản chính đó?
Không biết mình có nu hông?
----------
Trích phần trên:
trường hợp tổ chức kinh tế tham gia ký kết hợp đồng thế chấp tại tổ chức hành nghề công chứng
---‐--------
Thế ký trước rồi thì sao, các loại hợp đồng khác
Mà hợp đồng thế chấp tôi cũng chưa qua
Nhưng hợp đồng giữa hai bên sao không được ký trước và giáp lai, bản chất giáp lai là toàn vẹn văn bản thôi