Der Fahrer nói:Bác nào còn mấy hình bìa sách Tuổi Hoa đăng lên anh em coi chơi , từ Hoa Đỏ Trinh Thám tới Hoa Tím Tình yêu chi đó , coi để nhớ về Dzũng Đa kao , Quyên Tân định mơ thành Quang Trung của tuổi thơ mộng mị.
Em tìm thấy bài nì khá đầy đủ, cho em dẫn nguyên văn y xì của tác giả :
HOÀI NIỆM "TUỔI HOA"</h3>
Bán Nguyệt San Tuổi Hoa do một số nhà văn, nhà giáo, những cây bút chuyên viết cho các tạp chí dành cho thiếu nhi và các linh mục Dòng Chúa Cứu Thế Sài gòn chủ trương từ năm 1962 đã từng một thời là “món ăn tinh thần ” của lứa tuổi học sinh Miền Nam Việt Nam trước 1975.
Các tác phẩm của Tủ sách Tuổi Hoa được chia làm 3 loại :
* Loại hoa đỏ: phiêu lưu, mạo hiểm, trinh thám
* Loại hoa xanh: tình cảm nhẹ nhàng như tình gia đình, bạn bè
* Loại hoa tím: dành cho tuổi 16 - 18
Những tác phẩm này đã từng được các bậc phụ huynh ủng hộ vì nó không những giáo dục những đức tính tốt cho con người mà còn giúp thanh thiếu niên tập trau chuốt lời văn để học văn tốt hơn.
Ngoài ra, Bán Nguyệt San Tuổi Hoa cũng là một tờ báo đã đi vào lòng của thanh thiếu niên Việt Nam vào thập niên 60, đầu thập niên 70.
Những giá trị tinh thần do Bán Nguyệt San Tuổi Hoa đem lại rất nhiều và hầu như các truyện dài được đăng trong Bán Nguyệt San Tuổi Hoa đều được Nhà xuất bản Tuổi Hoa in thành sách, chính là các truyện loại hoa đỏ, hoa xanh và hoa tím mà lứa tuổi học sinh ngày ấy rất yêu thích.
Hiện nay Tủ Sách Tuổi Hoa và Bán Nguyệt San Tuổi Hoa đang bị mai một nên có lẽ đến một ngày nào đó sẽ không ai còn nhớ và còn biết trong văn hóa Việt Nam có một giai đoạn thịnh hành của sách báo Thiếu Nhi, đã góp phần trong việc giáo dục tạo nên một thế hệ Thanh thiếu niên ưu tú.
Hồi đó nhà nghèo (giờ vẫn nghèo), nên tôi mua báo bằng tiền mẹ cho để ăn quà vặt, và… đi bộ tới trường. Vì Tuổi Hoa là bán nguyệt san, nửa tháng ra một số, nên tôi cũng hơi chật vật về tài chánh.
Trước khi đọc một cuốn báo mới, tôi hay mân mê cái bìa báo xinh xắn, nhiều màu sắc qua nét cọ tài hoa của họa sĩ Vivi. Hình bìa hầu hết là tác phẩm của Vivi vẽ bằng màu nước (trừ một số rất ít của các học viên trong Lớp Hội Họa Tuổi Hoa).
Thuở còn đi học tôi cũng hay vẽ các bức tranh theo "phong cách" ViVi vào mối dịp Noel hay Tết đến để tặng bạn bè. Các nữ sinh thời ấy rất thích tranh bìa của Họa sĩ này.
Sau biến cố 1975, người ta phát động phong trào tịch thu sách báo nhằm tiêu hủy hết những gì được cho là phản động. Theo họ thì tất cả những văn hóa phẩm của chế độ cũ đều là đồi trụy, phản động, cần được cho lên giàn hỏa thiêu !
Bán Nguyệt San Tuổi Hoa đã không là ngoại lệ.. Tôi phải mang Tuổi Hoa và một số tạp chí Ngày Nay đi giấu dưới… hầm. Hồi sau 1975, hầu hết nhà ai cũng còn lại cái hầm để tránh bom đạn,người ta không dám dẹp hầm vì sợ lại chiến tranh nữa.… .
Một người bạn cùng xóm của tôi- cũng trong cái ban đi tịch thu sách báo dạo ấy- sau này kể lại rằng trước khi ngọn lửa kịp lan tới chồng báo Tuổi Hoa của chúng tôi, đã vội vàng xé giữ lại những cái bìa rất xinh.
Cán bộ cách mạng đã nói rằng nó đồi trụy, là nó phải thế, người ta là quan mà!
Đã vài chục năm trôi qua, thời gian khá dài đủ để cho một thế hệ mới sinh ra và trưởng thành dưới chế độ mới - một mô hình xã hội được cho là tiên tiến, không còn áp bức, bất công, người bóc lột người.
Những cuốn báo ít ỏi còn sót lại nhờ công cất giấu của tôi xa xưa giấy đã ngả màu vàng ố. Tôi thỉnh thoảng vẫn “cảo thơm lần giở trước đèn”, mở lại từng trang báo cũ vàng ố, mong manh vì thời gian với thái độ nâng niu trân trọng, vẫn tự trách mình ngu dốt và trách người sao mệnh danh là cán bộ văn hóa mà cư xử với sách kém gì…
Mời các bạn thưởng thức một ít bìa Bán Nguyệt San Tuổi Hoa qua nét cọ của họa sĩ Vivi.
Bìa một số Truyện Hoa Đỏ,Hoa Tím,Hoa Xanh
Vài nét về họa sĩ Vivi:
Tên thật: Võ Hùng Kiệt
Ngày sinh: 14 tháng 7 năm 1945 – Sinh quán: Vĩnh Long
Bút hiệu: ViVi do ghép hai chữ đầu Việt Nam và Vĩnh Long (ký từ năm 1964 vẽ cho Tuổi Hoa)
Cựu Sư Huynh La San – Promotion 82 Nhatrang năm 1962
Tốt nghiệp Cao Đẳng Mỹ Thuật Saigon năm 1968.
Trước 1975:
- Vẽ minh họa và truyện tranh cho 2 tờ Nhật báo Độc Lập và Dân Chủ
- Sách Giáo Khoa cho các nhà xuất bàn: Quê Hương, Nhật Tảo, Sống Mới, Cành Hồng, Khai Trí, và sách giáo khoa cho trường mẫu giáo Claire Joie (Annexe de Regina Mundi)
- Báo Chí: Vẽ bià và Minh họa cho các tờ báoTuổi Xanh, Tuổi Hoa, Bạn Trẻ, Tinh Thần (Nha Tuyên Úy Công Giáo QLVNCH), Trái Tim Đức Mẹ (Dòng Đồng Công), Đức Mẹ Hằng Cứu Giúp (Dòng Cứu Thế)
- Bắt đầu vẽ Tem Bưu Hoa từ năm thứ nhất Cao Đẳng Mỹ Thuật cho đến năm 1975. Chiếm khoảng 40 giải Bưu Hoa cho Tổng Nha Bưu Chính VNCH, ký tên thật Võ Hùng Kiệt.
- Chỉ triển lãm 3 lần tại phòng Thông Tin Văn Hoá Saigon, Phòng Hội Hoạ Sĩ Trẻ và Alliance FranHais nhân cứu trợ nạn nhân những vụ Nạn Lụt Miền Trung, Miền Tây và Tết Mậu Thân.
Vượt biên năm 1981 và tạm định cư tại Montréal, PQ., Canada.
Sang Mỹ năm 1995 tạm trú tại San Diego tới nay.
Một số tranh vẽ của Họa sĩ ViVi thực hiện tại Mỹ :
Âm Dương Hoà Hợp
--------
Thiếu Nữ và Đàn Tỳ bà
--------
Cô Gái Việt
--------
Đức Mẹ Bạch Lâm
--------
Mẹ Bồng Con
--------
Nguồn :
http://dungktblog.blogspo...oai-niem-tuoi-hoa.html
****
Hay dza! Tác giả Blog còn lưu được từng này hình bìa sách Tuổi Hoa thật đáng nể !
Tuổi Hoa em có toàn màu đỏ, màu xanh mà cũng hỗng đầy đủ như tác giả!
Đáng nể!
Tự nhiên nhìn lại mí cái bìa sách ký ức xưa lại ùa về giữa đêm khuya!
Thui đi ngũ!
Anh BT cho xin mí cái hình bìa sách anh có lun nha!
HOÀI NIỆM "TUỔI HOA"</h3>
Bán Nguyệt San Tuổi Hoa do một số nhà văn, nhà giáo, những cây bút chuyên viết cho các tạp chí dành cho thiếu nhi và các linh mục Dòng Chúa Cứu Thế Sài gòn chủ trương từ năm 1962 đã từng một thời là “món ăn tinh thần ” của lứa tuổi học sinh Miền Nam Việt Nam trước 1975.
Các tác phẩm của Tủ sách Tuổi Hoa được chia làm 3 loại :
* Loại hoa đỏ: phiêu lưu, mạo hiểm, trinh thám
* Loại hoa xanh: tình cảm nhẹ nhàng như tình gia đình, bạn bè
* Loại hoa tím: dành cho tuổi 16 - 18
Những tác phẩm này đã từng được các bậc phụ huynh ủng hộ vì nó không những giáo dục những đức tính tốt cho con người mà còn giúp thanh thiếu niên tập trau chuốt lời văn để học văn tốt hơn.
Ngoài ra, Bán Nguyệt San Tuổi Hoa cũng là một tờ báo đã đi vào lòng của thanh thiếu niên Việt Nam vào thập niên 60, đầu thập niên 70.
Những giá trị tinh thần do Bán Nguyệt San Tuổi Hoa đem lại rất nhiều và hầu như các truyện dài được đăng trong Bán Nguyệt San Tuổi Hoa đều được Nhà xuất bản Tuổi Hoa in thành sách, chính là các truyện loại hoa đỏ, hoa xanh và hoa tím mà lứa tuổi học sinh ngày ấy rất yêu thích.
Hiện nay Tủ Sách Tuổi Hoa và Bán Nguyệt San Tuổi Hoa đang bị mai một nên có lẽ đến một ngày nào đó sẽ không ai còn nhớ và còn biết trong văn hóa Việt Nam có một giai đoạn thịnh hành của sách báo Thiếu Nhi, đã góp phần trong việc giáo dục tạo nên một thế hệ Thanh thiếu niên ưu tú.
Hồi đó nhà nghèo (giờ vẫn nghèo), nên tôi mua báo bằng tiền mẹ cho để ăn quà vặt, và… đi bộ tới trường. Vì Tuổi Hoa là bán nguyệt san, nửa tháng ra một số, nên tôi cũng hơi chật vật về tài chánh.
Trước khi đọc một cuốn báo mới, tôi hay mân mê cái bìa báo xinh xắn, nhiều màu sắc qua nét cọ tài hoa của họa sĩ Vivi. Hình bìa hầu hết là tác phẩm của Vivi vẽ bằng màu nước (trừ một số rất ít của các học viên trong Lớp Hội Họa Tuổi Hoa).
Thuở còn đi học tôi cũng hay vẽ các bức tranh theo "phong cách" ViVi vào mối dịp Noel hay Tết đến để tặng bạn bè. Các nữ sinh thời ấy rất thích tranh bìa của Họa sĩ này.
Sau biến cố 1975, người ta phát động phong trào tịch thu sách báo nhằm tiêu hủy hết những gì được cho là phản động. Theo họ thì tất cả những văn hóa phẩm của chế độ cũ đều là đồi trụy, phản động, cần được cho lên giàn hỏa thiêu !
Bán Nguyệt San Tuổi Hoa đã không là ngoại lệ.. Tôi phải mang Tuổi Hoa và một số tạp chí Ngày Nay đi giấu dưới… hầm. Hồi sau 1975, hầu hết nhà ai cũng còn lại cái hầm để tránh bom đạn,người ta không dám dẹp hầm vì sợ lại chiến tranh nữa.… .
Một người bạn cùng xóm của tôi- cũng trong cái ban đi tịch thu sách báo dạo ấy- sau này kể lại rằng trước khi ngọn lửa kịp lan tới chồng báo Tuổi Hoa của chúng tôi, đã vội vàng xé giữ lại những cái bìa rất xinh.
Cán bộ cách mạng đã nói rằng nó đồi trụy, là nó phải thế, người ta là quan mà!
Đã vài chục năm trôi qua, thời gian khá dài đủ để cho một thế hệ mới sinh ra và trưởng thành dưới chế độ mới - một mô hình xã hội được cho là tiên tiến, không còn áp bức, bất công, người bóc lột người.
Những cuốn báo ít ỏi còn sót lại nhờ công cất giấu của tôi xa xưa giấy đã ngả màu vàng ố. Tôi thỉnh thoảng vẫn “cảo thơm lần giở trước đèn”, mở lại từng trang báo cũ vàng ố, mong manh vì thời gian với thái độ nâng niu trân trọng, vẫn tự trách mình ngu dốt và trách người sao mệnh danh là cán bộ văn hóa mà cư xử với sách kém gì…
Mời các bạn thưởng thức một ít bìa Bán Nguyệt San Tuổi Hoa qua nét cọ của họa sĩ Vivi.
Bìa một số Truyện Hoa Đỏ,Hoa Tím,Hoa Xanh
Vài nét về họa sĩ Vivi:
Tên thật: Võ Hùng Kiệt
Ngày sinh: 14 tháng 7 năm 1945 – Sinh quán: Vĩnh Long
Bút hiệu: ViVi do ghép hai chữ đầu Việt Nam và Vĩnh Long (ký từ năm 1964 vẽ cho Tuổi Hoa)
Cựu Sư Huynh La San – Promotion 82 Nhatrang năm 1962
Tốt nghiệp Cao Đẳng Mỹ Thuật Saigon năm 1968.
Trước 1975:
- Vẽ minh họa và truyện tranh cho 2 tờ Nhật báo Độc Lập và Dân Chủ
- Sách Giáo Khoa cho các nhà xuất bàn: Quê Hương, Nhật Tảo, Sống Mới, Cành Hồng, Khai Trí, và sách giáo khoa cho trường mẫu giáo Claire Joie (Annexe de Regina Mundi)
- Báo Chí: Vẽ bià và Minh họa cho các tờ báoTuổi Xanh, Tuổi Hoa, Bạn Trẻ, Tinh Thần (Nha Tuyên Úy Công Giáo QLVNCH), Trái Tim Đức Mẹ (Dòng Đồng Công), Đức Mẹ Hằng Cứu Giúp (Dòng Cứu Thế)
- Bắt đầu vẽ Tem Bưu Hoa từ năm thứ nhất Cao Đẳng Mỹ Thuật cho đến năm 1975. Chiếm khoảng 40 giải Bưu Hoa cho Tổng Nha Bưu Chính VNCH, ký tên thật Võ Hùng Kiệt.
- Chỉ triển lãm 3 lần tại phòng Thông Tin Văn Hoá Saigon, Phòng Hội Hoạ Sĩ Trẻ và Alliance FranHais nhân cứu trợ nạn nhân những vụ Nạn Lụt Miền Trung, Miền Tây và Tết Mậu Thân.
Vượt biên năm 1981 và tạm định cư tại Montréal, PQ., Canada.
Sang Mỹ năm 1995 tạm trú tại San Diego tới nay.
Một số tranh vẽ của Họa sĩ ViVi thực hiện tại Mỹ :
Âm Dương Hoà Hợp
--------
Thiếu Nữ và Đàn Tỳ bà
--------
Cô Gái Việt
--------
Đức Mẹ Bạch Lâm
--------
Mẹ Bồng Con
--------
Nguồn :
http://dungktblog.blogspo...oai-niem-tuoi-hoa.html
****
Hay dza! Tác giả Blog còn lưu được từng này hình bìa sách Tuổi Hoa thật đáng nể !
Tuổi Hoa em có toàn màu đỏ, màu xanh mà cũng hỗng đầy đủ như tác giả!
Đáng nể!
Tự nhiên nhìn lại mí cái bìa sách ký ức xưa lại ùa về giữa đêm khuya!
Thui đi ngũ!
Anh BT cho xin mí cái hình bìa sách anh có lun nha!
[tube]http://www.youtube.com/watch?v=lOKpRTZPJQo[/tube]
Hương Xơa
Nhạc Schubert.
Nhạc & Lời Việt: Cung Tiến
Người ơi, môt chiều nắng tơ vàng hiền hòa hồn có mơ xa?
Ngươi ơi, đường xa lắm con đường về làng dìu mấy thuyền đò
Còn đó tiếng tre êm ru
Còn đó bóng đa hẹn hò
Còn đó những đêm sao mờ hồn ta mênh mông nghe sáo vi vu
Người ơi, còn nhớ mãi trưa nào thời nào vàng bướm bên ao
Người ơi, còn nghe mãi tiếng ru êm êm buồn trong ca dao
Còn đó tiếng khung quay tơ,
Còn đó con diều vật vờ
Còn đó, nói bao nhiêu lời thương yêu đến kiếp nào cho vừa
Ôi, những đêm dài hồn vẫn mơ hoài một kiếp xa xôi
Buồn sớm đưa chân cuộc đời
Lời Đường Thi nghe vẫn rền trong sương mưa
Dù có bao giờ lắng men đợi chờ
Tình Nhị Hồ vẫn yêu âm xưa
Cung Nguyệt Cầm vẫn thương Cô-tô
Nên hồn tôi vẫn nghe trong mơ tiếng đàn đợi chờ mơ hồ
Vẫn thương muôn đời nàng Quỳnh Như thuở đó
Ôi, những đêm dài hồn vẫn mơ hoài một giấc ai mơ
Dù đã quên lời hẹn hò
Thời Hoàng Kim xa quá chìm trong phôi pha
Chờ đến bao giờ tái sinh cho người
Đời lập từ những đêm hoang sơ
Thanh bình như bóng trưa đơn sơ
Nay đời tan biến trong hư vô,
chết đầy từng mồ oán thù.
máu xương tơi bời nhiều mùa thu ....
Người ơi, chiều nào có nắng vàng hiền hòa sưởi ấm nơi nơi?
Người ơi, chiều nào có thu về cho tôi nhặt lá thu rơi?
Tình có ghi lên đôi môi
Sầu có phai nhòa cuộc đời
Người vẫn thương yêu loài người và yên vui cuộc sống vui.
Đời êm như tiếng hát của lứa đôi,
Đời êm như tiếng hát của lứa đôi ....
Hương Xơa
Nhạc Schubert.
Nhạc & Lời Việt: Cung Tiến
Người ơi, môt chiều nắng tơ vàng hiền hòa hồn có mơ xa?
Ngươi ơi, đường xa lắm con đường về làng dìu mấy thuyền đò
Còn đó tiếng tre êm ru
Còn đó bóng đa hẹn hò
Còn đó những đêm sao mờ hồn ta mênh mông nghe sáo vi vu
Người ơi, còn nhớ mãi trưa nào thời nào vàng bướm bên ao
Người ơi, còn nghe mãi tiếng ru êm êm buồn trong ca dao
Còn đó tiếng khung quay tơ,
Còn đó con diều vật vờ
Còn đó, nói bao nhiêu lời thương yêu đến kiếp nào cho vừa
Ôi, những đêm dài hồn vẫn mơ hoài một kiếp xa xôi
Buồn sớm đưa chân cuộc đời
Lời Đường Thi nghe vẫn rền trong sương mưa
Dù có bao giờ lắng men đợi chờ
Tình Nhị Hồ vẫn yêu âm xưa
Cung Nguyệt Cầm vẫn thương Cô-tô
Nên hồn tôi vẫn nghe trong mơ tiếng đàn đợi chờ mơ hồ
Vẫn thương muôn đời nàng Quỳnh Như thuở đó
Ôi, những đêm dài hồn vẫn mơ hoài một giấc ai mơ
Dù đã quên lời hẹn hò
Thời Hoàng Kim xa quá chìm trong phôi pha
Chờ đến bao giờ tái sinh cho người
Đời lập từ những đêm hoang sơ
Thanh bình như bóng trưa đơn sơ
Nay đời tan biến trong hư vô,
chết đầy từng mồ oán thù.
máu xương tơi bời nhiều mùa thu ....
Người ơi, chiều nào có nắng vàng hiền hòa sưởi ấm nơi nơi?
Người ơi, chiều nào có thu về cho tôi nhặt lá thu rơi?
Tình có ghi lên đôi môi
Sầu có phai nhòa cuộc đời
Người vẫn thương yêu loài người và yên vui cuộc sống vui.
Đời êm như tiếng hát của lứa đôi,
Đời êm như tiếng hát của lứa đôi ....
Cái nì cho anh BANH_TET:
Nhạc : Franz Schubert (1797-1828), lời Việt : Phạm Ngọc Lân. Song ca Andréa Bùi & Phạm Ngọc Lân. Guitare Phạm Ngọc Lân
http://my.opera.com/phamngoclanguitar/blog/nhacngoaiqocloiviet
Bản Sénérade nổi tiếng thế giới này của Schubert là một ca khúc được ông phổ nhạc bài thơ của Ludwig Rellstab, và chỉ được phổ biến sau khi ông qua đời (năm ông 31 tuổi).
Ca khúc được xuất bản trong tuyển tập "Tiềng hát thiên nga" (Schwanengesang).
Đã có nhiều phiên bản lời Việt, nổi tiếng nhất là lời của Phạm Duy có tựa đề Dạ Khúc.
Lời Việt được trình bày ở đây, với tựa đề Giấc Mơ Chiều, được Phạm Ngọc Lân viết năm 2004.
Đường dẫn đến bản nhạc với hợp âm cho ghi-ta (music sheet, cung Am) :
http://files.myopera.com/phamngoclanguitar/pdf/GiacMoChieu_Am.pdf
Sérénade de Schubert - Giấc Mơ Chiều
[tube]http://www.youtube.com/watch?v=v9aOntepVTQ[/tube]
Cái nì là parle francaise - Nana Mouskouri
[tube]http://www.youtube.com/watch?v=5mLh-du29Oc[/tube]
Nhạc : Franz Schubert (1797-1828), lời Việt : Phạm Ngọc Lân. Song ca Andréa Bùi & Phạm Ngọc Lân. Guitare Phạm Ngọc Lân
http://my.opera.com/phamngoclanguitar/blog/nhacngoaiqocloiviet
Bản Sénérade nổi tiếng thế giới này của Schubert là một ca khúc được ông phổ nhạc bài thơ của Ludwig Rellstab, và chỉ được phổ biến sau khi ông qua đời (năm ông 31 tuổi).
Ca khúc được xuất bản trong tuyển tập "Tiềng hát thiên nga" (Schwanengesang).
Đã có nhiều phiên bản lời Việt, nổi tiếng nhất là lời của Phạm Duy có tựa đề Dạ Khúc.
Lời Việt được trình bày ở đây, với tựa đề Giấc Mơ Chiều, được Phạm Ngọc Lân viết năm 2004.
Đường dẫn đến bản nhạc với hợp âm cho ghi-ta (music sheet, cung Am) :
http://files.myopera.com/phamngoclanguitar/pdf/GiacMoChieu_Am.pdf
Sérénade de Schubert - Giấc Mơ Chiều
[tube]http://www.youtube.com/watch?v=v9aOntepVTQ[/tube]
Cái nì là parle francaise - Nana Mouskouri
[tube]http://www.youtube.com/watch?v=5mLh-du29Oc[/tube]
@ Joy
bài trích là cảm nhận riêng của tác giả, mình hổng ý kiến
Lữ Quán Giết Người :
bìa tựa máu me vậy chứ nội dung là tình cảm nam nữ bối cảnh một cái Saloon (quán rượu) cao-bồi miền Viễn Tây Mỹ thời chưa có xe hơi - có lẽ mượn cảm hứng từ Gone With The Wind ?...
Tiếng Chuông Dưới Đáy Biển
tình cảm nam nữ - phóng tác kể về một cái kho tàng dưới đáy biển Cù lao Chàm VN - cảm hứng từ Hai Mươi Ngàn Dặm dưới Đáy Biển ?
[link]http://www.youtube.com/watch?v=Xhyuey4xU3Q[/link]
... còn một số của tác giả Từ Kế Tường (Tủ sách Trăm Hoa) các truyện Thiếu nhi hay tả về các rừng Dừa bạt ngàn ... cù lao "hoang dã" giữa cửa sông lớn đổ ra biển ... tụi nhóc kết bè Chuối vượt sông ở Bình Đại ... bìm bịp kêu khi nước lớn ... bắn chim, bắn "địch" bằng ống đồng tự chế : móc đất sình phù sa ven sông vo tròn nhét vô nòng xong kê miệng thổi : "địch" trúng đạn từ cây Dừa té xuống mương khóc la ỏm tỏi
.... cho tới 2003 chở chuyên gia công tác tui mới biết Bình Đại ở đâu hehehe
sau này rảnh là cứ 1 mình 1 Future hai bánh lơn tơn SG - Bình Đại dìa trong ngày
còn Cù lao Chàm thì xa SG quá hổng biết bao giờ mới thò cái chưn ra đó được
bài trích là cảm nhận riêng của tác giả, mình hổng ý kiến
Lữ Quán Giết Người :
bìa tựa máu me vậy chứ nội dung là tình cảm nam nữ bối cảnh một cái Saloon (quán rượu) cao-bồi miền Viễn Tây Mỹ thời chưa có xe hơi - có lẽ mượn cảm hứng từ Gone With The Wind ?...
Tiếng Chuông Dưới Đáy Biển
tình cảm nam nữ - phóng tác kể về một cái kho tàng dưới đáy biển Cù lao Chàm VN - cảm hứng từ Hai Mươi Ngàn Dặm dưới Đáy Biển ?
[link]http://www.youtube.com/watch?v=Xhyuey4xU3Q[/link]
... còn một số của tác giả Từ Kế Tường (Tủ sách Trăm Hoa) các truyện Thiếu nhi hay tả về các rừng Dừa bạt ngàn ... cù lao "hoang dã" giữa cửa sông lớn đổ ra biển ... tụi nhóc kết bè Chuối vượt sông ở Bình Đại ... bìm bịp kêu khi nước lớn ... bắn chim, bắn "địch" bằng ống đồng tự chế : móc đất sình phù sa ven sông vo tròn nhét vô nòng xong kê miệng thổi : "địch" trúng đạn từ cây Dừa té xuống mương khóc la ỏm tỏi
.... cho tới 2003 chở chuyên gia công tác tui mới biết Bình Đại ở đâu hehehe
sau này rảnh là cứ 1 mình 1 Future hai bánh lơn tơn SG - Bình Đại dìa trong ngày
còn Cù lao Chàm thì xa SG quá hổng biết bao giờ mới thò cái chưn ra đó được
có bác nào nhớ đến cụ Phạm Quỳnh ngoài Huế năm 45 ko? nay báo Thanh Niên có bài về cụ, kêu gọi đánh giá lại về cụ. Nhạc sĩ Phạm Tuyên là con cụ
http://www.thanhnien.com.vn/pages/20120906/de-xuat-danh-gia-lai-pham-quynh.aspx
Đề xuất đánh giá lại Phạm Quỳnh</h1> 06/09/2012 3:05
Tối 30.8 vừa qua, tại TP.Huế (Thừa Thiên-Huế), các nhà nghiên cứu văn hóa cùng Hội đồng họ Phạm VN đã có buổi tọa đàm về những đóng góp của Phạm Quỳnh đối với văn hóa dân tộc. </h2> Người của lịch sử
Buổi tọa đàm diễn ra trong khuôn khổ ra mắt tập sách Phạm Quỳnh - Một góc nhìn (tập 2) do TS sử học Nguyễn Văn Khoan biên soạn vừa được NXB Công an nhân dân ấn hành năm 2012.
Ngay trong Lời nói đầu của tập sách, Giáo sư Đinh Xuân Lâm, đã dẫn lại câu nói của Bác Hồ, vào tháng 9.1945, khi hay tin Phạm Quỳnh bị xử tử ở Huế: “Cụ Phạm (tức Phạm Quỳnh) là người của lịch sử, sẽ được lịch sử đánh giá lại sau này”.
Theo Giáo sư Đinh Xuân Lâm, tập sách đã thực hiện đúng tinh thần câu nói trên của Bác Hồ. Trước đó, cuốn Phạm Quỳnh - một góc nhìn (tập 1) ra mắt bạn đọc vào năm 2011. Nay TS Nguyễn Văn Khoan tiếp tục biên soạn và cho ra đời tập 2. Các bài trong tập sách được chọn lọc phong phú từ các bài viết của các nhà nghiên cứu văn hóa, lịch sử, nhà báo, nhà giáo dục. Những người có bài đưa vào tập sách đều là những trí thức yêu nước, những nhà văn hóa tiêu biểu như Giáo sư Dương Quảng Hàm, Vương Trí Nhàn…
Nhạc sĩ Phạm Tuyên (bìa phải) - con trai của cụ Phạm Quỳnh, tại buổi tọa đàm ra mắt tập sách Phạm Quỳnh - Một góc nhìn (tập 2) - Ảnh: B.N.L
Sách dày 300 trang, tập hợp 20 bài viết của các nhà sử học, văn học có tiếng trong nước đều thống nhất đánh giá Phạm Quỳnh là một nhà văn hóa lớn trong buổi giao thời. Ông có đóng góp quan trọng trong các lĩnh vực văn học, báo chí, bảo tồn và làm trong sáng tiếng Việt, khơi dậy truyền thống dân tộc, chấn hưng dân trí, tiếp nhận và giao lưu văn hóa Đông - Tây...
Phạm Quỳnh (17.12.1892 - 6.9.1945) quê quán ở làng Lương Ngọc (nay thuộc xã Thúc Kháng, H.Bình Giang, Hải Dương). Ông là nhà văn hóa, nhà báo, nhà văn và quan đại thần triều Nguyễn. Từ điển Văn học (bộ mới, xuất bản năm 2004) đánh giá Phạm Quỳnh là người có tinh thần dân tộc, ôm ấp một chủ nghĩa quốc gia theo xu hướng ôn hòa, lấy việc canh tân văn hóa để làm sống lại hồn nước. Những tác phẩm của Phạm Quỳnh đã được xuất bản tại Việt Nam: Mười ngày ở Huế (NXB Văn học - 2001); Luận giải Văn học và Triết học (NXB Thông tin, 2003); Pháp du hành trình nhật ký (NXB Hội Nhà văn, 2004); Thượng Chi văn tập (NXB Văn học, 2007); Du ký Việt Nam (NXB Trẻ, 2007); Phạm Quỳnh - Tiểu luận viết bằng tiếng Pháp (NXB Tri thức, 2007, gồm những bài diễn thuyết, bài báo ông viết bằng tiếng Pháp từ 1922 đến 1932).
Cần tiếp tục nghiên cứu
Tham dự buổi tọa đàm, các nhà nghiên cứu văn hóa, lịch sử và văn học ở Huế đã cung cấp thêm nhiều tư liệu mới về Phạm Quỳnh, đồng thời kêu gọi sớm chính thức ghi nhận đóng góp của ông đối với văn hóa của đất nước.
Nhà nghiên cứu Nguyễn Xuân Hoa (TP.Huế) cho rằng: Nói đến Phạm Quỳnh là nói đến một hiện tượng cần phải tiếp tục được soi sáng. Đặc biệt là những năm tháng Phạm Quỳnh sống ở Huế từ 1932 - 1945, về những điều Phạm Quỳnh đã viết về Huế (như đọc lại tập du ký Mười ngày ở Huế, tập Pháp du hành trình nhật ký), về những bài viết liên quan đến Phạm Quỳnh và triều đình Huế (như hồi ký của Trần Thanh Cảnh, người đã tổ chức để Phạm Quỳnh, Nguyễn Văn Vĩnh gặp gỡ Phan Châu Trinh, Nguyễn Ái Quốc, Cao Văn Sến ở Paris...), về những di tích, di vật Phạm Quỳnh đã để lại tại Huế đang được gìn giữ tại chùa Vạn Phước, tại Bảo tàng Cổ vật Cung đình Huế... Và ông Hoa đề xuất TS Nguyễn Văn Khoan có thể phối hợp với nhiều nhà nghiên cứu Huế để tiến tới chuẩn bị cho Phạm Quỳnh - Một góc nhìn tập 3, những góc nhìn riêng, nhìn từ Huế.
Nhà văn Tô Nhuận Vỹ cho rằng: “Với tầm nhìn đổi mới ấy, trong những năm qua, mặt bằng dân trí cũng như lãnh đạo đã có những thay đổi lớn trong việc thẩm định nhiều giá trị văn hóa. Chúng ta đã trả lại đúng giá trị cho Phan Thanh Giản, Nguyễn Văn Tường, một số tác giả nhóm Nhân văn giai phẩm, cho Leopold Cadiere… Với Phạm Quỳnh, tôi nghĩ, với nhiều lý do chính xác, đã đến lúc Nhà nước, mà cụ thể ở đây là Bộ Văn hóa - Thể thao và Du lịch, cần có kết luận và vinh danh chính thức đối với sự đóng góp lớn lao của Phạm Quỳnh cho văn hóa dân tộc”.
http://www.thanhnien.com.vn/pages/20120906/de-xuat-danh-gia-lai-pham-quynh.aspx
Đề xuất đánh giá lại Phạm Quỳnh</h1> 06/09/2012 3:05
Tối 30.8 vừa qua, tại TP.Huế (Thừa Thiên-Huế), các nhà nghiên cứu văn hóa cùng Hội đồng họ Phạm VN đã có buổi tọa đàm về những đóng góp của Phạm Quỳnh đối với văn hóa dân tộc. </h2> Người của lịch sử
Buổi tọa đàm diễn ra trong khuôn khổ ra mắt tập sách Phạm Quỳnh - Một góc nhìn (tập 2) do TS sử học Nguyễn Văn Khoan biên soạn vừa được NXB Công an nhân dân ấn hành năm 2012.
Ngay trong Lời nói đầu của tập sách, Giáo sư Đinh Xuân Lâm, đã dẫn lại câu nói của Bác Hồ, vào tháng 9.1945, khi hay tin Phạm Quỳnh bị xử tử ở Huế: “Cụ Phạm (tức Phạm Quỳnh) là người của lịch sử, sẽ được lịch sử đánh giá lại sau này”.
Theo Giáo sư Đinh Xuân Lâm, tập sách đã thực hiện đúng tinh thần câu nói trên của Bác Hồ. Trước đó, cuốn Phạm Quỳnh - một góc nhìn (tập 1) ra mắt bạn đọc vào năm 2011. Nay TS Nguyễn Văn Khoan tiếp tục biên soạn và cho ra đời tập 2. Các bài trong tập sách được chọn lọc phong phú từ các bài viết của các nhà nghiên cứu văn hóa, lịch sử, nhà báo, nhà giáo dục. Những người có bài đưa vào tập sách đều là những trí thức yêu nước, những nhà văn hóa tiêu biểu như Giáo sư Dương Quảng Hàm, Vương Trí Nhàn…
Nhạc sĩ Phạm Tuyên (bìa phải) - con trai của cụ Phạm Quỳnh, tại buổi tọa đàm ra mắt tập sách Phạm Quỳnh - Một góc nhìn (tập 2) - Ảnh: B.N.L
Sách dày 300 trang, tập hợp 20 bài viết của các nhà sử học, văn học có tiếng trong nước đều thống nhất đánh giá Phạm Quỳnh là một nhà văn hóa lớn trong buổi giao thời. Ông có đóng góp quan trọng trong các lĩnh vực văn học, báo chí, bảo tồn và làm trong sáng tiếng Việt, khơi dậy truyền thống dân tộc, chấn hưng dân trí, tiếp nhận và giao lưu văn hóa Đông - Tây...
Phạm Quỳnh (17.12.1892 - 6.9.1945) quê quán ở làng Lương Ngọc (nay thuộc xã Thúc Kháng, H.Bình Giang, Hải Dương). Ông là nhà văn hóa, nhà báo, nhà văn và quan đại thần triều Nguyễn. Từ điển Văn học (bộ mới, xuất bản năm 2004) đánh giá Phạm Quỳnh là người có tinh thần dân tộc, ôm ấp một chủ nghĩa quốc gia theo xu hướng ôn hòa, lấy việc canh tân văn hóa để làm sống lại hồn nước. Những tác phẩm của Phạm Quỳnh đã được xuất bản tại Việt Nam: Mười ngày ở Huế (NXB Văn học - 2001); Luận giải Văn học và Triết học (NXB Thông tin, 2003); Pháp du hành trình nhật ký (NXB Hội Nhà văn, 2004); Thượng Chi văn tập (NXB Văn học, 2007); Du ký Việt Nam (NXB Trẻ, 2007); Phạm Quỳnh - Tiểu luận viết bằng tiếng Pháp (NXB Tri thức, 2007, gồm những bài diễn thuyết, bài báo ông viết bằng tiếng Pháp từ 1922 đến 1932).
Cần tiếp tục nghiên cứu
Tham dự buổi tọa đàm, các nhà nghiên cứu văn hóa, lịch sử và văn học ở Huế đã cung cấp thêm nhiều tư liệu mới về Phạm Quỳnh, đồng thời kêu gọi sớm chính thức ghi nhận đóng góp của ông đối với văn hóa của đất nước.
Nhà nghiên cứu Nguyễn Xuân Hoa (TP.Huế) cho rằng: Nói đến Phạm Quỳnh là nói đến một hiện tượng cần phải tiếp tục được soi sáng. Đặc biệt là những năm tháng Phạm Quỳnh sống ở Huế từ 1932 - 1945, về những điều Phạm Quỳnh đã viết về Huế (như đọc lại tập du ký Mười ngày ở Huế, tập Pháp du hành trình nhật ký), về những bài viết liên quan đến Phạm Quỳnh và triều đình Huế (như hồi ký của Trần Thanh Cảnh, người đã tổ chức để Phạm Quỳnh, Nguyễn Văn Vĩnh gặp gỡ Phan Châu Trinh, Nguyễn Ái Quốc, Cao Văn Sến ở Paris...), về những di tích, di vật Phạm Quỳnh đã để lại tại Huế đang được gìn giữ tại chùa Vạn Phước, tại Bảo tàng Cổ vật Cung đình Huế... Và ông Hoa đề xuất TS Nguyễn Văn Khoan có thể phối hợp với nhiều nhà nghiên cứu Huế để tiến tới chuẩn bị cho Phạm Quỳnh - Một góc nhìn tập 3, những góc nhìn riêng, nhìn từ Huế.
Nhà văn Tô Nhuận Vỹ cho rằng: “Với tầm nhìn đổi mới ấy, trong những năm qua, mặt bằng dân trí cũng như lãnh đạo đã có những thay đổi lớn trong việc thẩm định nhiều giá trị văn hóa. Chúng ta đã trả lại đúng giá trị cho Phan Thanh Giản, Nguyễn Văn Tường, một số tác giả nhóm Nhân văn giai phẩm, cho Leopold Cadiere… Với Phạm Quỳnh, tôi nghĩ, với nhiều lý do chính xác, đã đến lúc Nhà nước, mà cụ thể ở đây là Bộ Văn hóa - Thể thao và Du lịch, cần có kết luận và vinh danh chính thức đối với sự đóng góp lớn lao của Phạm Quỳnh cho văn hóa dân tộc”.
Cảm thán, vụ này giống thằng cha nào phát ngôn ...
"Nhờ <span style=""color: #ffff99;"">hồi trước </span>tao đốt nên bọn mày giờ có nhà <span style=""color: #ffff99;"">mới xây</span> để ở "
"Nhờ <span style=""color: #ffff99;"">hồi trước </span>tao đốt nên bọn mày giờ có nhà <span style=""color: #ffff99;"">mới xây</span> để ở "
grenade nói:có bác nào nhớ đến cụ Phạm Quỳnh ngoài Huế năm 45 ko? nay báo Thanh Niên có bài về cụ, kêu gọi đánh giá lại về cụ. Nhạc sĩ Phạm Tuyên là con cụ
http://www.thanhnien.com.vn/pages/20120906/de-xuat-danh-gia-lai-pham-quynh.aspx
Đề xuất đánh giá lại Phạm Quỳnh 06/09/2012 3:05
Tối 30.8 vừa qua, tại TP.Huế (Thừa Thiên-Huế), các nhà nghiên cứu văn hóa cùng Hội đồng họ Phạm VN đã .........
Hồi đó nhà tui kế bên nhà sách Sỹ Hồng ngoài ĐNg, khg có tiền mua nên lân lê qua coi....cọp, coi đã buồn ngủ nằm lăn ra nền nhà ngủ ngon lành, mấy chị bán sách cứ để ngủ đến khi đóng cửa nhà sách mới kêu dậy về...hihihi
@BT, Cùng một tác giả với 'Tiếng chuông dưới đáy biển" là "Con Tàu bí Mật" của Nguyễn Trường Sơn
@BT, Cùng một tác giả với 'Tiếng chuông dưới đáy biển" là "Con Tàu bí Mật" của Nguyễn Trường Sơn
Giờ thỉnh thoảng vào mí nhà sách ở SG, màn coi cọp của mí nhí coi truyện tranh, của SV nhà nghèo hổng đủ tiền mua tài liệu hay đi photo, ngồi lấy giấy viết ghi chú lại những đoạn quan trọng cũng hổng ai nỡ đuổi, người đọc cọp cũng ý thức ngồi gọn lại, tránh lối đi cho người khác!
Còn hổng phải ở SG như đâu đâu ngoài HN thì em hổng biết à nha!
Còn hổng phải ở SG như đâu đâu ngoài HN thì em hổng biết à nha!