thân xác em nó chỉ vậy thôi bác ơi,để cho dân mình biết chất lượng của Toy là thế nàohttp://vnexpress.net/tin-tuc/phap-l...het-xe-mat-thang-khong-the-xu-ly-3226703.html
Các bác đã đọc bài báo này chưa ? nhìn thấy xác con Ỉn là biết ngay chất lượng nó rồi. Nếu là xe nhập hoặc xe hãng khác cỏ thên khác rất nhiều
Xe Innova quá tốt cụ ạ! Kinh doanh thì Innova là số 1. xe 2007, hoặc 2008 thế mà bán vẫn được gần 500 tỏi. Bái phục luôn, mà còn bái phục cả người mua luôn.
Mình lại nghĩ thực ra Toyota thành công nhờ nó đánh trúng quy luật 80/20. Nó thành công giống hệt cái cách mà AK47 Kalasnikov đã làm, đơn giản và đáp ứng nhu cầu cơ bản. Điều này càng đúng hơn ở Việt Nam khi oto là một thứ tài sản và tâm lý ăn chắc mặc bền có ở đa số người tiêu dùng.
Mình sống tại Úc, bên này cũng có khoảng 60% người đánh giá tốt về Toyota. Đó hầu hết là những người được đánh giá là, thu nhập không cao, coi chiếc xe đơn thuần là phương tiện di chuyển, không muốn mất nhiều thời gian chăm sóc. Có ông bạn ngồi cạnh mình trong văn phòng lúc nào cũng ca ngợi chiếc corolla ông ấy đang chạy vì nó chẳng bao giờ hư hỏng tại sao nó không hư hỏng được lý giải rất hồn nhiên, nó còn nhiều bộ phận điều khiển bằng tay. Ông bạn mình đánh giá cao việc cửa sổ mở bằng quay tay vì như vậy sẽ bớt nỗi lo hệ thống động cơ cửa trục trặc. Và thực tế mình thấy khá nhiều xe ở đất Úc này không có remote, không automatic window, không nút bấm tích hợp vô lăng...Toyota làm rất tốt việc đáp ứng những nhu cầu có vẻ kỳ quặc này.
Ở Việt Nam hiện tại, số tuyến đường gọi là cao tốc chỉ đếm trên đầu ngón tay trong khi ở những quốc gia phát triển ra ngõ vài km là có thể gặp đường cao tốc (tốc độ cho phép 100km/h trở lên). Do đó, yếu tố an toàn không được coi trọng khi lựa chọn xe. Việc có 5 hay 6 túi khí, trang bị ABS hay EPS hông có ý nghĩa nhiều khi xe phải bò ở tốc độ dưới 80km/h. Yếu tố quan trọng là chi phí vận hành và không bị mất giá. Toyota làm rất tốt điều này vì xe của họ được đánh giá là khá lì lợm, có thể vận hành tốt trong nhiều điều kiện với chi phí bảo dưỡng thấp.
Vậy là đủ để lý giải sao họ thành công, không thể phủ định thực tế rằng To là thương hiệu xe hơi có giá trị hàng đầu thế giới và không phải cả thế giới này không có não. Vấn đề là To hiểu rõ khách của mình cần gì ở từng quốc gia chứ cũng chẳng phải hội chứng đám đông là yếu tố duy nhất mặc dù mình không phủ nhận hội chứng đám đông là một kênh marketing tuyệt vời.
Còn về đẳng cấp, To chưa bao giờ được gán cho từ này. Đó là lý do To phải lập 1 công ty con tên Lexus để làm mình khác đi, nhưng gần đây Lexus cũng muốn tách luôn khỏi To vì đã gắn với To thì khó có thể đặt mình vào phân khúc xe sang. Từ hồi sang đây, mình bỗng trở nên hơi coi thường những người chạy Camry mặc dù hồi ở VN nhìn thâý Camry là sợ lắm. Bởi vì, người chạy Camry toàn sinh viên, dân nghèo gốc Á hay Trung Đông. Mình được 1 ông bạn người Úc khuyến cáo nếu mua xe 2nd hand không nên mua Camry (mặc dù nó rẻ bèo) bởi những đối tượng này hiếm khi đưa xe đi service định kỳ nên xe tã nhanh. Mình cũng khuyên tương tự cho 4 người bạn từ VN nhưng họ bỏ qua và đã mua và hứng chịu hậu quả, xe rẻ (AUD 2500 thôi) nhưng mua về chạy là thấy oải, chảy nhớt, máy nóng, xe rung lắc...và tất cả phải bán tống với giá thấp hơn AUD 1000 cho đống sắt vụn mang tên Camry đó.
Mình sống tại Úc, bên này cũng có khoảng 60% người đánh giá tốt về Toyota. Đó hầu hết là những người được đánh giá là, thu nhập không cao, coi chiếc xe đơn thuần là phương tiện di chuyển, không muốn mất nhiều thời gian chăm sóc. Có ông bạn ngồi cạnh mình trong văn phòng lúc nào cũng ca ngợi chiếc corolla ông ấy đang chạy vì nó chẳng bao giờ hư hỏng tại sao nó không hư hỏng được lý giải rất hồn nhiên, nó còn nhiều bộ phận điều khiển bằng tay. Ông bạn mình đánh giá cao việc cửa sổ mở bằng quay tay vì như vậy sẽ bớt nỗi lo hệ thống động cơ cửa trục trặc. Và thực tế mình thấy khá nhiều xe ở đất Úc này không có remote, không automatic window, không nút bấm tích hợp vô lăng...Toyota làm rất tốt việc đáp ứng những nhu cầu có vẻ kỳ quặc này.
Ở Việt Nam hiện tại, số tuyến đường gọi là cao tốc chỉ đếm trên đầu ngón tay trong khi ở những quốc gia phát triển ra ngõ vài km là có thể gặp đường cao tốc (tốc độ cho phép 100km/h trở lên). Do đó, yếu tố an toàn không được coi trọng khi lựa chọn xe. Việc có 5 hay 6 túi khí, trang bị ABS hay EPS hông có ý nghĩa nhiều khi xe phải bò ở tốc độ dưới 80km/h. Yếu tố quan trọng là chi phí vận hành và không bị mất giá. Toyota làm rất tốt điều này vì xe của họ được đánh giá là khá lì lợm, có thể vận hành tốt trong nhiều điều kiện với chi phí bảo dưỡng thấp.
Vậy là đủ để lý giải sao họ thành công, không thể phủ định thực tế rằng To là thương hiệu xe hơi có giá trị hàng đầu thế giới và không phải cả thế giới này không có não. Vấn đề là To hiểu rõ khách của mình cần gì ở từng quốc gia chứ cũng chẳng phải hội chứng đám đông là yếu tố duy nhất mặc dù mình không phủ nhận hội chứng đám đông là một kênh marketing tuyệt vời.
Còn về đẳng cấp, To chưa bao giờ được gán cho từ này. Đó là lý do To phải lập 1 công ty con tên Lexus để làm mình khác đi, nhưng gần đây Lexus cũng muốn tách luôn khỏi To vì đã gắn với To thì khó có thể đặt mình vào phân khúc xe sang. Từ hồi sang đây, mình bỗng trở nên hơi coi thường những người chạy Camry mặc dù hồi ở VN nhìn thâý Camry là sợ lắm. Bởi vì, người chạy Camry toàn sinh viên, dân nghèo gốc Á hay Trung Đông. Mình được 1 ông bạn người Úc khuyến cáo nếu mua xe 2nd hand không nên mua Camry (mặc dù nó rẻ bèo) bởi những đối tượng này hiếm khi đưa xe đi service định kỳ nên xe tã nhanh. Mình cũng khuyên tương tự cho 4 người bạn từ VN nhưng họ bỏ qua và đã mua và hứng chịu hậu quả, xe rẻ (AUD 2500 thôi) nhưng mua về chạy là thấy oải, chảy nhớt, máy nóng, xe rung lắc...và tất cả phải bán tống với giá thấp hơn AUD 1000 cho đống sắt vụn mang tên Camry đó.