Status
Không mở trả lời sau này.
Hạng C
29/7/11
760
13
28
41
bon_bon nói:
haizzz .. bên em mới mở công ty, thuê kế toán làm báo cáo thuế, kiểu này thì sợ quá ..

ah, em có kinh nghiệm muốn chia sẻ với các bác ...<span style=""color: #000000;""> trước đây nhà em chỉ là cơ sở, sau này lên cty, nhưng đã không hủy bỏ MST cơ sở lúc trước mà kế toán cũng chả tư vấn</span>, trong khi đã nói nhà em kinh doanh nghề này đã 15 năm rồi, đến chừng phòng thuế gửi giấy đòi nợ thì mới bít, em hỏi kế toán thì kế tóan nói: em đâu biết tình trạng nhà chị như thế, nếu vậy thì DN chị phải đóng đi thuế và xin bỏ MST cũ đi

xong 1 chuyện, chuyện tiếp theo là nhà em có quen bên thuế của quận, nhờ bà thuế bên quận đi đóng dùm, bả tư vấn là sẽ xin miễn giảm gì đò, em mới bảo thì em sẽ vẫn đưa đủ tiển để đóng thuế, nếu xin miễn giảm được thì cô cứ giữ .. mới tháng trước, phòng thuế gửi giấy đòi nợ là cơ sở kinh doanh còn thiếu thuế t.12 chưa đóng, vửa đóng tiền thuế vừa đóng tiền phạt nộp trễ ..

nên em khuyến cáo bác, những giấy tờ đóng thuế hay bất cứ gì nộp cho nhà nước, tốt nhất là lưu lại hết .. bạn em bị tình trạng moi thuế của mấy năm trước, <span style=""color: #ff0000;"">giờ phải nộp lại thuế và đóng phạt trả chậm trong khi kế toán báo là đã nộp thuế rồi </span>
Cái màu đen, phải bác liên hệ với bên thuế, chỉ cần 1 cú alo thôi là ok hết, tiếc cho bác wa.
cái màu đỏ, chắc cty của bạn bác quyết toán theo niên độ, thông thường là 4-5 năm hoạt động, cá biệt có wan 5-6 năm (như wan 8 chẳng hạn), khi đoàn thanh tra xuống, sẽ kiểm tra phần chi phí của cty, nếu cái nào ko hợp lý sẽ xuất toán hết ==> phải nộp thêm thuế và đóng tiền phạt nộp chậm. Chứ em nghĩ ko phải kế toán chưa nộp thuế đâu, vì nếu nợ thuế khoảng 1-2 tháng là có thông báo nợ thuế gởi ùi!
 
Hạng B1
3/5/10
78
24
18
58
@My Trần,

Theo thông tư 130/TT-BTC, các khoản chi được khấu trừ khi xác định thu nhập chịu thuế thu nhập: 1.1. Khoản chi thực tế phát sinh liên quan đến hoạt động sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp; 1.2. Khoản chi có đủ hoá đơn, chứng từ hợp pháp theo quy định của pháp luật.

Các chi phí không có trong dự toán nhưng liên quan đến hoạt động sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp và có hoá đơn, chứng từ hợp pháp theo quy định của pháp luật vẫn được khấu trừ khi xác định thu nhập chịu thuế TNDN.

Nếu hợp đồng của doanh nghiệp với khách hàng là thanh toán tiền thực hiện theo tiến độ hoặc theo khối lượng công việc hoàn thành bàn giao thì doanh nghiệp phải lập hóa đơn thanh toán khối lượng xây lắp bàn giao. Doanh thu xác định thuế TNDN là doanh thu theo hoá đã được lập.

Cái sai của đơn vị là không ghi nhận chi phí tương ứng với doanh thu.

Theo em:
- Lập lại báo cáo tài chính và điều chỉnh tờ khai quyết toán thuế TNDN năm 2009, 2010 trước khi cơ quan thuế công bó quyết định kiểm tra thuế.
- Trích trước các chi phí liên quan đến doanh thu đã ghi nhận như bác be su đã hướng dẫn ở trên.

Em trích dưới đây cv 3754/CT-TT&HT ngày 26 t háng 4 năm 2012 của cục thuế Bình Dương liên quan đến việc lập lại báo cáo tài chính và tờ khai thuế, cv 942/TCT-CS ngày 23 tháng 03 năm 2011 của Tổng Cục Thuế liên quan đến việc trích trước chi phí tương ứng với doanh thu đã ghi nhận để bác tiện tham khảo.

@ nhantran6484,

Nếu chi phí vượt dự toán, phát sinh ngoài dự toán thì phải điều chỉnh dự toán theo thực tế chứ không phải loại bỏ bớt chi phí cho phù hợp với dự toán. Nếu loại bỏ chi phí thực tế đơn vị có chi và liên quan đến hoạt động của doanh nghiệp thì doanh nghiệp phải nộp thêm thuế TNDN.

Thân mến,

Công văn số :3754/CT-TT&HT ;Ngày phát hành :26/4/2012
V/v: điều chỉnh tờ khai quyết toán thuế TNDN năm 2011 Công ty TNHH APM Springs (Việt Nam)
Kính gửi: Công ty TNHH APM Springs (Việt Nam).
Cục thuế có nhận công văn số APMVN/2012/01 ngày 07/03/2012 của Công ty về việc hàng bán bị trả lại và kê khai thuế GTGT.
Qua nội dung công văn nói trên, Cục thuế có ý kiến như sau:
- Tại điểm 1 mục VI phần E Thông tư số 134/2007/TT-BTC ngày 23/11/2007 của Bộ Tài Chính có quy định:
“1. Cơ sở kinh doanh sau khi quyết toán thuế mà bị lỗ thì được chuyển lỗ của năm quyết toán thuế trừ vào thu nhập chịu thuế của những năm sau. Thời gian chuyển lỗ không quá 5 năm, kể từ năm tiếp sau năm phát sinh lỗ”
- Tại điểm 5 điều 9 Thông tư số 28/2011/TT-BTC ngày 28/02/2011 của Bộ Tài chính có quy định:
“a) Sau khi hết hạn nộp hồ sơ khai thuế theo quy định, người nộp thuế phát hiện hồ sơ khai thuế đã nộp cho cơ quan thuế có sai sót, nhầm lẫn gây ảnh hưởng đến số thuế phải nộp thì được khai bổ sung hồ sơ khai thuế. Hồ sơ khai thuế bổ sung được nộp cho cơ quan thuế vào bất cứ ngày làm việc nào, không phụ thuộc vào thời hạn nộp hồ sơ khai thuế của lần tiếp theo, nhưng phải trước khi cơ quan thuế, cơ quan có thẩm quyền công bố quyết định kiểm tra thuế, thanh tra thuế tại trụ sở người nộp thuế.”
Vậy, trường hợp Công ty đã nộp hồ sơ khai quyết toán thuế TNDN năm 2011 nay Công ty muốn điều chỉnh lại số lỗ các năm trước chuyển sang, nếu chưa được cơ quan thuế, cơ quan có thẩm quyền công bố quyết định kiểm tra, thanh tra thuế tại trụ sở Công ty thì Công ty được lập hồ sơ khai quyết toán thuế TNDN điều chỉnh, bổ sung. Hồ sơ khai điều chỉnh, bổ sung thực hiện theo quy định tại điểm 5b, điều 5, Thông tư số 28/2011/TT-BTC ngày 28/02/2011của Bộ Tài Chính. Đồng thời Công ty phải lập lại báo cáo tài chính đã kiểm toán điều chỉnh để gửi cho quan thuế theo quy định.
Đối với số lỗ phát sinh năm 2007 và 2008 thì Công ty được chuyển vào thu nhập chịu thuế của các năm sau với thời gian chuyển lỗ không quá 5 năm kể từ năm tiếp sau năm phát sinh lỗ theo quy định nêu trên.
Cục thuế trả lời cho Công ty biết để thực hiện ./.

Nơi nhận: KT. CỤC TRƯỞNG
Như trên; PHÓ CỤC TRƯỞNG
P. TTHT;
Lưu HC-TV. Đã ký : Võ Thanh Bình

BỘ TÀI CHÍNH
TỔNG CỤC THUẾ
-------
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc 
---------------
Số: 942/TCT-CS
V/v chính sách thuế TNDN
Hà Nội, ngày 23 tháng 03 năm 2011
Kính gửi:
Công ty TNHH Huawei Việt Nam 
(Đ/c: Tầng 12-13, VIT Building, Số 519 Kim Mã, Ba Đình, Hà Nội)
Tổng cục Thuế nhận được công văn số 20110001/Huawei đề ngày 11/1/2011 và công văn số 20106886/Huawei đề ngày 16/12/2010 của Công ty TNHH Huawei Việt Nam (Công ty) về chính sách thuế TNDN. Về vấn đề này, Tổng cục Thuế có ý kiến như sau:
Tại Điểm 1 Mục III Phần C Thông tư số 130/2008/TT-BTC ngày 26/12/2008 của Bộ Tài chính quy định về doanh thu để tính thu nhập chịu thuế được xác định như sau:
“Doanh thu để tính thu nhập chịu thuế là toàn bộ tiền bán hàng hóa, tiền gia công, tiền cung cấp dịch vụ bao gồm cả khoản trợ giá, phụ thu, phụ trội mà doanh nghiệp được hưởng không phân biệt đã thu được tiền hay chưa thu được tiền.”
Điểm 2 Mục III Phần C Thông tư số 130/2008/TT-BTC ngày 26/12/2008 của Bộ Tài chính quy định về thời điểm xác định doanh thu để tính thu nhập chịu thuế được xác định như sau:
“2.1. Đối với hoạt động bán hàng hóa là thời điểm chuyển giao quyền sở hữu, quyền sử dụng hàng hóa cho người mua.
2.2. Đối với cung ứng dịch vụ là thời điểm hoàn thành việc cung cứng dịch vụ cho người mua hoặc thời điểm lập hóa đơn cung ứng dịch vụ.
<span style=""background-color: #00ff00;"">Trường hợp thời điểm lập hóa đơn xảy ra trước thời điểm dịch vụ hoàn thành thì thời điểm xác định doanh thu được tính theo thời điểm lập hóa đơn</span>.”
Điểm 3 Mục III Phần C Thông tư số 130/2008/TT-BTC ngày 26/12/2008 của Bộ Tài chính quy định về doanh thu để tính thu nhập chịu thuế như sau:
“3.11. Đối với hoạt động xây dựng, lắp đặt là giá trị công trình, giá trị hạng mục công trình hoặc giá trị khối lượng công trình xây dựng, lắp đặt nghiệm thu.
- Trường hợp xây dựng, lắp đặt có bao thầu nguyên vật liệu, máy móc, thiết bị là số tiền từ hoạt động xây dựng, lắp đặt bao gồm cả giá trị nguyên vật liệu, máy móc, thiết bị.
- Trường hợp xây dựng, lắp đặt không bao thầu nguyên vật liệu, máy móc, thiết bị là số tiền từ hoạt động xây dựng, lắp đặt không bao gồm giá trị nguyên vật liệu, máy móc, thiết bị.”
Điểm 2.12 Mục IV Phần B Thông tư số 129/2008/TT-BTC ngày 26/12/2008 của Bộ Tài chính quy định:
“Cơ sở xây dựng có công trình xây dựng, lắp đặt mà thời gian thực hiện dài, việc thanh toán tiền thực hiện theo tiến độ hoặc theo khối lượng công việc hoàn thành bàn giao, phải lập hóa đơn thanh toán khối lượng xây lắp bàn giao. Hóa đơn GTGT phải ghi rõ doanh thu chưa có thuế và thuế GTGT. Trường hợp công trình xây dựng hoàn thành đã lập hóa đơn thanh toán giá trị công trình nhưng khi duyệt quyết toán giá trị công trình XDCB có điều chỉnh giá trị khối lượng xây dựng phải thanh toán thì lập hóa đơn, chứng từ điều chỉnh giá trị công trình phải thanh toán”.
Điểm 2.18 mục IV Phần C Thông tư số 130/2008/TT-BTC ngày 26/12/2008 của Bộ Tài chính quy định về các khoản chi không được trừ khi xác định thu nhập chịu thuế:
“Các khoản chi phí trích trước theo kỳ hạn mà đến kỳ hạn chưa chi hoặc chi không hết.
Các khoản trích trước bao gồm: trích trước về sửa chữa lớn tài sản cố định theo chu kỳ, <span style=""background-color: #00ff00;"">các khoản trích trước đối với hoạt động đã hạch toán doanh thu nhưng còn tiếp tục phải thực hiện nghĩa vụ theo hợp đồng và các khoản trích trước khác”</span>.
Căn cứ các quy định nêu trên, công ty TNHH công nghệ Huawei thực hiện các hợp đồng lắp đặt, cung cấp dịch vụ cho khách hàng kéo dài trong nhiều năm, trường hợp trong năm 2010 công ty ghi nhận doanh thu tính thuế thu nhập doanh nghiệp căn cứ vào biên bản nghiệm thu bàn giao giữa Công ty và khách hàng về xác định khối lượng công việc thực tế đã thực hiện theo hợp đồng đã ký kết cao hơn doanh thu tính thuế TNDN căn cứ trên hóa đơn xuất cho khách hàng thì chấp nhận doanh thu tính thuế TNDN công ty đã ghi nhận nếu không làm ảnh hưởng đến số tiền thuế nộp ngân sách nhà nước của từng hợp đồng. <span style=""background-color: #00ff00;"">Đối với doanh thu Công ty đã ghi nhận là doanh thu tính thuế TNDN theo quy định của pháp luật thì Công ty được trích trước các khoản chi phí theo quy định vào chi phí được trừ tương ứng với doanh thu đã ghi nhận khi xác định thu nhập chịu thuế TNDN</span>. Kết thúc hợp đồng, Công ty phải tính toán điều chỉnh, xác định chính xác số thuế TNDN phải nộp dựa trên các hóa đơn, chứng từ thực tế đã phát sinh và theo đúng quy định, đảm bảo số tiền thuế nộp ngân sách nhà nước của từng hợp đồng không thay đổi.
Tổng cục Thuế trả lời để Công ty biết và đề nghị Công ty liên hệ với Cục Thuế địa phương để được hướng dẫn cụ thể.


Nơi nhận: - Như trên;
- Cục Thuế thành phố Hà Nội;
- Vụ PC (2b);
- Lưu VT, CS (3b).
KT. TỔNG CỤC TRƯỞNG
PHÓ TỔNG CỤC TRƯỞNG




Bùi Văn Nam
 
Hạng C
29/7/11
760
13
28
41
Lang Biang nói:
@My Trần,

Theo thông tư 130/TT-BTC, các khoản chi được khấu trừ khi xác định thu nhập chịu thuế thu nhập: 1.1. Khoản chi thực tế phát sinh liên quan đến hoạt động sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp; 1.2. Khoản chi có đủ hoá đơn, chứng từ hợp pháp theo quy định của pháp luật.

Các chi phí không có trong dự toán nhưng liên quan đến hoạt động sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp và có hoá đơn, chứng từ hợp pháp theo quy định của pháp luật vẫn được khấu trừ khi xác định thu nhập chịu thuế TNDN.

Nếu hợp đồng của doanh nghiệp với khách hàng là thanh toán tiền thực hiện theo tiến độ hoặc theo khối lượng công việc hoàn thành bàn giao thì doanh nghiệp phải lập hóa đơn thanh toán khối lượng xây lắp bàn giao. Doanh thu xác định thuế TNDN là doanh thu theo hoá đã được lập.

Cái sai của đơn vị là không ghi nhận chi phí tương ứng với doanh thu.

Theo em:
- Lập lại báo cáo tài chính và điều chỉnh tờ khai quyết toán thuế TNDN năm 2009, 2010 trước khi cơ quan thuế công bó quyết định kiểm tra thuế.
- Trích trước các chi phí liên quan đến doanh thu đã ghi nhận như bác be su đã hướng dẫn ở trên.

Em trích dưới đây cv 3754/CT-TT&HT ngày 26 t háng 4 năm 2012 của cục thuế Bình Dương liên quan đến việc lập lại báo cáo tài chính và tờ khai thuế, cv 942/TCT-CS ngày 23 tháng 03 năm 2011 của Tổng Cục Thuế liên quan đến việc trích trước chi phí tương ứng với doanh thu đã ghi nhận để bác tiện tham khảo.

@ nhantran6484,

Nếu chi phí vượt dự toán, phát sinh ngoài dự toán thì phải điều chỉnh dự toán theo thực tế chứ không phải loại bỏ bớt chi phí cho phù hợp với dự toán. Nếu loại bỏ chi phí thực tế đơn vị có chi và liên quan đến hoạt động của doanh nghiệp thì doanh nghiệp phải nộp thêm thuế TNDN.

Thân mến,

Công văn số :3754/CT-TT&HT ;Ngày phát hành :26/4/2012
V/v: điều chỉnh tờ khai quyết toán thuế TNDN năm 2011 Công ty TNHH APM Springs (Việt Nam)
Kính gửi: Công ty TNHH APM Springs (Việt Nam).
Cục thuế có nhận công văn số APMVN/2012/01 ngày 07/03/2012 của Công ty về việc hàng bán bị trả lại và kê khai thuế GTGT.
Qua nội dung công văn nói trên, Cục thuế có ý kiến như sau:
- Tại điểm 1 mục VI phần E Thông tư số 134/2007/TT-BTC ngày 23/11/2007 của Bộ Tài Chính có quy định:
“1. Cơ sở kinh doanh sau khi quyết toán thuế mà bị lỗ thì được chuyển lỗ của năm quyết toán thuế trừ vào thu nhập chịu thuế của những năm sau. Thời gian chuyển lỗ không quá 5 năm, kể từ năm tiếp sau năm phát sinh lỗ”
- Tại điểm 5 điều 9 Thông tư số 28/2011/TT-BTC ngày 28/02/2011 của Bộ Tài chính có quy định:
“a) Sau khi hết hạn nộp hồ sơ khai thuế theo quy định, người nộp thuế phát hiện hồ sơ khai thuế đã nộp cho cơ quan thuế có sai sót, nhầm lẫn gây ảnh hưởng đến số thuế phải nộp thì được khai bổ sung hồ sơ khai thuế. Hồ sơ khai thuế bổ sung được nộp cho cơ quan thuế vào bất cứ ngày làm việc nào, không phụ thuộc vào thời hạn nộp hồ sơ khai thuế của lần tiếp theo, nhưng phải trước khi cơ quan thuế, cơ quan có thẩm quyền công bố quyết định kiểm tra thuế, thanh tra thuế tại trụ sở người nộp thuế.”
Vậy, trường hợp Công ty đã nộp hồ sơ khai quyết toán thuế TNDN năm 2011 nay Công ty muốn điều chỉnh lại số lỗ các năm trước chuyển sang, nếu chưa được cơ quan thuế, cơ quan có thẩm quyền công bố quyết định kiểm tra, thanh tra thuế tại trụ sở Công ty thì Công ty được lập hồ sơ khai quyết toán thuế TNDN điều chỉnh, bổ sung. Hồ sơ khai điều chỉnh, bổ sung thực hiện theo quy định tại điểm 5b, điều 5, Thông tư số 28/2011/TT-BTC ngày 28/02/2011của Bộ Tài Chính. Đồng thời Công ty phải lập lại báo cáo tài chính đã kiểm toán điều chỉnh để gửi cho quan thuế theo quy định.
Đối với số lỗ phát sinh năm 2007 và 2008 thì Công ty được chuyển vào thu nhập chịu thuế của các năm sau với thời gian chuyển lỗ không quá 5 năm kể từ năm tiếp sau năm phát sinh lỗ theo quy định nêu trên.
Cục thuế trả lời cho Công ty biết để thực hiện ./.

Nơi nhận: KT. CỤC TRƯỞNG
Như trên; PHÓ CỤC TRƯỞNG
P. TTHT;
Lưu HC-TV. Đã ký : Võ Thanh Bình

BỘ TÀI CHÍNH
TỔNG CỤC THUẾ
-------
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc 
---------------
Số: 942/TCT-CS
V/v chính sách thuế TNDN
Hà Nội, ngày 23 tháng 03 năm 2011
Kính gửi:
Công ty TNHH Huawei Việt Nam 
(Đ/c: Tầng 12-13, VIT Building, Số 519 Kim Mã, Ba Đình, Hà Nội)
Tổng cục Thuế nhận được công văn số 20110001/Huawei đề ngày 11/1/2011 và công văn số 20106886/Huawei đề ngày 16/12/2010 của Công ty TNHH Huawei Việt Nam (Công ty) về chính sách thuế TNDN. Về vấn đề này, Tổng cục Thuế có ý kiến như sau:
Tại Điểm 1 Mục III Phần C Thông tư số 130/2008/TT-BTC ngày 26/12/2008 của Bộ Tài chính quy định về doanh thu để tính thu nhập chịu thuế được xác định như sau:
“Doanh thu để tính thu nhập chịu thuế là toàn bộ tiền bán hàng hóa, tiền gia công, tiền cung cấp dịch vụ bao gồm cả khoản trợ giá, phụ thu, phụ trội mà doanh nghiệp được hưởng không phân biệt đã thu được tiền hay chưa thu được tiền.”
Điểm 2 Mục III Phần C Thông tư số 130/2008/TT-BTC ngày 26/12/2008 của Bộ Tài chính quy định về thời điểm xác định doanh thu để tính thu nhập chịu thuế được xác định như sau:
“2.1. Đối với hoạt động bán hàng hóa là thời điểm chuyển giao quyền sở hữu, quyền sử dụng hàng hóa cho người mua.
2.2. Đối với cung ứng dịch vụ là thời điểm hoàn thành việc cung cứng dịch vụ cho người mua hoặc thời điểm lập hóa đơn cung ứng dịch vụ.
<span style=""background-color: #00ff00;"">Trường hợp thời điểm lập hóa đơn xảy ra trước thời điểm dịch vụ hoàn thành thì thời điểm xác định doanh thu được tính theo thời điểm lập hóa đơn</span>.”
Điểm 3 Mục III Phần C Thông tư số 130/2008/TT-BTC ngày 26/12/2008 của Bộ Tài chính quy định về doanh thu để tính thu nhập chịu thuế như sau:
“3.11. Đối với hoạt động xây dựng, lắp đặt là giá trị công trình, giá trị hạng mục công trình hoặc giá trị khối lượng công trình xây dựng, lắp đặt nghiệm thu.
- Trường hợp xây dựng, lắp đặt có bao thầu nguyên vật liệu, máy móc, thiết bị là số tiền từ hoạt động xây dựng, lắp đặt bao gồm cả giá trị nguyên vật liệu, máy móc, thiết bị.
- Trường hợp xây dựng, lắp đặt không bao thầu nguyên vật liệu, máy móc, thiết bị là số tiền từ hoạt động xây dựng, lắp đặt không bao gồm giá trị nguyên vật liệu, máy móc, thiết bị.”
Điểm 2.12 Mục IV Phần B Thông tư số 129/2008/TT-BTC ngày 26/12/2008 của Bộ Tài chính quy định:
“Cơ sở xây dựng có công trình xây dựng, lắp đặt mà thời gian thực hiện dài, việc thanh toán tiền thực hiện theo tiến độ hoặc theo khối lượng công việc hoàn thành bàn giao, phải lập hóa đơn thanh toán khối lượng xây lắp bàn giao. Hóa đơn GTGT phải ghi rõ doanh thu chưa có thuế và thuế GTGT. Trường hợp công trình xây dựng hoàn thành đã lập hóa đơn thanh toán giá trị công trình nhưng khi duyệt quyết toán giá trị công trình XDCB có điều chỉnh giá trị khối lượng xây dựng phải thanh toán thì lập hóa đơn, chứng từ điều chỉnh giá trị công trình phải thanh toán”.
Điểm 2.18 mục IV Phần C Thông tư số 130/2008/TT-BTC ngày 26/12/2008 của Bộ Tài chính quy định về các khoản chi không được trừ khi xác định thu nhập chịu thuế:
“Các khoản chi phí trích trước theo kỳ hạn mà đến kỳ hạn chưa chi hoặc chi không hết.
Các khoản trích trước bao gồm: trích trước về sửa chữa lớn tài sản cố định theo chu kỳ, <span style=""background-color: #00ff00;"">các khoản trích trước đối với hoạt động đã hạch toán doanh thu nhưng còn tiếp tục phải thực hiện nghĩa vụ theo hợp đồng và các khoản trích trước khác”</span>.
Căn cứ các quy định nêu trên, công ty TNHH công nghệ Huawei thực hiện các hợp đồng lắp đặt, cung cấp dịch vụ cho khách hàng kéo dài trong nhiều năm, trường hợp trong năm 2010 công ty ghi nhận doanh thu tính thuế thu nhập doanh nghiệp căn cứ vào biên bản nghiệm thu bàn giao giữa Công ty và khách hàng về xác định khối lượng công việc thực tế đã thực hiện theo hợp đồng đã ký kết cao hơn doanh thu tính thuế TNDN căn cứ trên hóa đơn xuất cho khách hàng thì chấp nhận doanh thu tính thuế TNDN công ty đã ghi nhận nếu không làm ảnh hưởng đến số tiền thuế nộp ngân sách nhà nước của từng hợp đồng. <span style=""background-color: #00ff00;"">Đối với doanh thu Công ty đã ghi nhận là doanh thu tính thuế TNDN theo quy định của pháp luật thì Công ty được trích trước các khoản chi phí theo quy định vào chi phí được trừ tương ứng với doanh thu đã ghi nhận khi xác định thu nhập chịu thuế TNDN</span>. Kết thúc hợp đồng, Công ty phải tính toán điều chỉnh, xác định chính xác số thuế TNDN phải nộp dựa trên các hóa đơn, chứng từ thực tế đã phát sinh và theo đúng quy định, đảm bảo số tiền thuế nộp ngân sách nhà nước của từng hợp đồng không thay đổi.
Tổng cục Thuế trả lời để Công ty biết và đề nghị Công ty liên hệ với Cục Thuế địa phương để được hướng dẫn cụ thể.


Nơi nhận: - Như trên;
- Cục Thuế thành phố Hà Nội;
- Vụ PC (2b);
- Lưu VT, CS (3b).
KT. TỔNG CỤC TRƯỞNG
PHÓ TỔNG CỤC TRƯỞNG




Bùi Văn Nam
Chào bác!
Mình không biết bác đã từng làm qua công ty xây dựng hay chưa, nhưng theo thực tế em làm và đã quyết toán theo niên độ cho 1 số công ty thì với công ty xây dựng, không thể làm 1 cái bảng dự toán khác với thực tế được. Ví dụ cụ thể nhá: xây 1 cái nhà, cái anh bên kỹ sư sẽ lên 1 bảng dự toán, trong đó sẽ có các thành phần như sau ( em chỉ nói đến phần khối lượng thôi, phần giá trị và các chỉ số giá theo thông tư 05/2009/TT-BXD thì không nói ở đây nhé): 1.000kg sắt phi 8, 1.500 kg sắt phi 10, 200 bao xi măng, 1.000 ngày công... Nếu bạn cứ lấy hóa đơn, mà số lượng cao hơn thực tế, thì số lượng sắt, xi măng hay nhân công đó, bác để vô đâu, bác sẽ giải trình về số lượng đó như thế nào, vì thực tế chả có anh xây dựng nào đi mua sắt, ximang hay mướn nhân công dư so với thực tế công trình cả. làm như thế có mà chết đói cả lũ ah!
Còn cái phần dư ra, em nói loại ra, là em sẽ mang wa nhập kho, có công trình nào thiếu vật tư, em sẽ xuất kho ảo ra để dấp vô các phần chi phí hụt đó bác ah!
Mong bác khai sáng giúp em!
 
Last edited by a moderator:
Hạng B1
3/5/10
78
24
18
58
nhantran6484 nói:
Lang Biang nói:
@My Trần,

Theo thông tư 130/TT-BTC, các khoản chi được khấu trừ khi xác định thu nhập chịu thuế thu nhập: 1.1. Khoản chi thực tế phát sinh liên quan đến hoạt động sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp; 1.2. Khoản chi có đủ hoá đơn, chứng từ hợp pháp theo quy định của pháp luật.

Các chi phí không có trong dự toán nhưng liên quan đến hoạt động sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp và có hoá đơn, chứng từ hợp pháp theo quy định của pháp luật vẫn được khấu trừ khi xác định thu nhập chịu thuế TNDN.

Nếu hợp đồng của doanh nghiệp với khách hàng là thanh toán tiền thực hiện theo tiến độ hoặc theo khối lượng công việc hoàn thành bàn giao thì doanh nghiệp phải lập hóa đơn thanh toán khối lượng xây lắp bàn giao. Doanh thu xác định thuế TNDN là doanh thu theo hoá đã được lập.

Cái sai của đơn vị là không ghi nhận chi phí tương ứng với doanh thu.

Theo em:
- Lập lại báo cáo tài chính và điều chỉnh tờ khai quyết toán thuế TNDN năm 2009, 2010 trước khi cơ quan thuế công bó quyết định kiểm tra thuế.
- Trích trước các chi phí liên quan đến doanh thu đã ghi nhận như bác be su đã hướng dẫn ở trên.

Em trích dưới đây cv 3754/CT-TT&HT ngày 26 t háng 4 năm 2012 của cục thuế Bình Dương liên quan đến việc lập lại báo cáo tài chính và tờ khai thuế, cv 942/TCT-CS ngày 23 tháng 03 năm 2011 của Tổng Cục Thuế liên quan đến việc trích trước chi phí tương ứng với doanh thu đã ghi nhận để bác tiện tham khảo.

@ nhantran6484,

Nếu chi phí vượt dự toán, phát sinh ngoài dự toán thì phải điều chỉnh dự toán theo thực tế chứ không phải loại bỏ bớt chi phí cho phù hợp với dự toán. Nếu loại bỏ chi phí thực tế đơn vị có chi và liên quan đến hoạt động của doanh nghiệp thì doanh nghiệp phải nộp thêm thuế TNDN.

Thân mến,

Công văn số :3754/CT-TT&HT ;Ngày phát hành :26/4/2012
V/v: điều chỉnh tờ khai quyết toán thuế TNDN năm 2011 Công ty TNHH APM Springs (Việt Nam)
Kính gửi: Công ty TNHH APM Springs (Việt Nam).
Cục thuế có nhận công văn số APMVN/2012/01 ngày 07/03/2012 của Công ty về việc hàng bán bị trả lại và kê khai thuế GTGT.
Qua nội dung công văn nói trên, Cục thuế có ý kiến như sau:
- Tại điểm 1 mục VI phần E Thông tư số 134/2007/TT-BTC ngày 23/11/2007 của Bộ Tài Chính có quy định:
“1. Cơ sở kinh doanh sau khi quyết toán thuế mà bị lỗ thì được chuyển lỗ của năm quyết toán thuế trừ vào thu nhập chịu thuế của những năm sau. Thời gian chuyển lỗ không quá 5 năm, kể từ năm tiếp sau năm phát sinh lỗ”
- Tại điểm 5 điều 9 Thông tư số 28/2011/TT-BTC ngày 28/02/2011 của Bộ Tài chính có quy định:
“a) Sau khi hết hạn nộp hồ sơ khai thuế theo quy định, người nộp thuế phát hiện hồ sơ khai thuế đã nộp cho cơ quan thuế có sai sót, nhầm lẫn gây ảnh hưởng đến số thuế phải nộp thì được khai bổ sung hồ sơ khai thuế. Hồ sơ khai thuế bổ sung được nộp cho cơ quan thuế vào bất cứ ngày làm việc nào, không phụ thuộc vào thời hạn nộp hồ sơ khai thuế của lần tiếp theo, nhưng phải trước khi cơ quan thuế, cơ quan có thẩm quyền công bố quyết định kiểm tra thuế, thanh tra thuế tại trụ sở người nộp thuế.”
Vậy, trường hợp Công ty đã nộp hồ sơ khai quyết toán thuế TNDN năm 2011 nay Công ty muốn điều chỉnh lại số lỗ các năm trước chuyển sang, nếu chưa được cơ quan thuế, cơ quan có thẩm quyền công bố quyết định kiểm tra, thanh tra thuế tại trụ sở Công ty thì Công ty được lập hồ sơ khai quyết toán thuế TNDN điều chỉnh, bổ sung. Hồ sơ khai điều chỉnh, bổ sung thực hiện theo quy định tại điểm 5b, điều 5, Thông tư số 28/2011/TT-BTC ngày 28/02/2011của Bộ Tài Chính. Đồng thời Công ty phải lập lại báo cáo tài chính đã kiểm toán điều chỉnh để gửi cho quan thuế theo quy định.
Đối với số lỗ phát sinh năm 2007 và 2008 thì Công ty được chuyển vào thu nhập chịu thuế của các năm sau với thời gian chuyển lỗ không quá 5 năm kể từ năm tiếp sau năm phát sinh lỗ theo quy định nêu trên.
Cục thuế trả lời cho Công ty biết để thực hiện ./.

Nơi nhận: KT. CỤC TRƯỞNG
Như trên; PHÓ CỤC TRƯỞNG
P. TTHT;
Lưu HC-TV. Đã ký : Võ Thanh Bình

BỘ TÀI CHÍNH
TỔNG CỤC THUẾ
-------
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc 
---------------
Số: 942/TCT-CS
V/v chính sách thuế TNDN
Hà Nội, ngày 23 tháng 03 năm 2011
Kính gửi:
Công ty TNHH Huawei Việt Nam 
(Đ/c: Tầng 12-13, VIT Building, Số 519 Kim Mã, Ba Đình, Hà Nội)
Tổng cục Thuế nhận được công văn số 20110001/Huawei đề ngày 11/1/2011 và công văn số 20106886/Huawei đề ngày 16/12/2010 của Công ty TNHH Huawei Việt Nam (Công ty) về chính sách thuế TNDN. Về vấn đề này, Tổng cục Thuế có ý kiến như sau:
Tại Điểm 1 Mục III Phần C Thông tư số 130/2008/TT-BTC ngày 26/12/2008 của Bộ Tài chính quy định về doanh thu để tính thu nhập chịu thuế được xác định như sau:
“Doanh thu để tính thu nhập chịu thuế là toàn bộ tiền bán hàng hóa, tiền gia công, tiền cung cấp dịch vụ bao gồm cả khoản trợ giá, phụ thu, phụ trội mà doanh nghiệp được hưởng không phân biệt đã thu được tiền hay chưa thu được tiền.”
Điểm 2 Mục III Phần C Thông tư số 130/2008/TT-BTC ngày 26/12/2008 của Bộ Tài chính quy định về thời điểm xác định doanh thu để tính thu nhập chịu thuế được xác định như sau:
“2.1. Đối với hoạt động bán hàng hóa là thời điểm chuyển giao quyền sở hữu, quyền sử dụng hàng hóa cho người mua.
2.2. Đối với cung ứng dịch vụ là thời điểm hoàn thành việc cung cứng dịch vụ cho người mua hoặc thời điểm lập hóa đơn cung ứng dịch vụ.
<span style=""background-color: #00ff00;"">Trường hợp thời điểm lập hóa đơn xảy ra trước thời điểm dịch vụ hoàn thành thì thời điểm xác định doanh thu được tính theo thời điểm lập hóa đơn</span>.”
Điểm 3 Mục III Phần C Thông tư số 130/2008/TT-BTC ngày 26/12/2008 của Bộ Tài chính quy định về doanh thu để tính thu nhập chịu thuế như sau:
“3.11. Đối với hoạt động xây dựng, lắp đặt là giá trị công trình, giá trị hạng mục công trình hoặc giá trị khối lượng công trình xây dựng, lắp đặt nghiệm thu.
- Trường hợp xây dựng, lắp đặt có bao thầu nguyên vật liệu, máy móc, thiết bị là số tiền từ hoạt động xây dựng, lắp đặt bao gồm cả giá trị nguyên vật liệu, máy móc, thiết bị.
- Trường hợp xây dựng, lắp đặt không bao thầu nguyên vật liệu, máy móc, thiết bị là số tiền từ hoạt động xây dựng, lắp đặt không bao gồm giá trị nguyên vật liệu, máy móc, thiết bị.”
Điểm 2.12 Mục IV Phần B Thông tư số 129/2008/TT-BTC ngày 26/12/2008 của Bộ Tài chính quy định:
“Cơ sở xây dựng có công trình xây dựng, lắp đặt mà thời gian thực hiện dài, việc thanh toán tiền thực hiện theo tiến độ hoặc theo khối lượng công việc hoàn thành bàn giao, phải lập hóa đơn thanh toán khối lượng xây lắp bàn giao. Hóa đơn GTGT phải ghi rõ doanh thu chưa có thuế và thuế GTGT. Trường hợp công trình xây dựng hoàn thành đã lập hóa đơn thanh toán giá trị công trình nhưng khi duyệt quyết toán giá trị công trình XDCB có điều chỉnh giá trị khối lượng xây dựng phải thanh toán thì lập hóa đơn, chứng từ điều chỉnh giá trị công trình phải thanh toán”.
Điểm 2.18 mục IV Phần C Thông tư số 130/2008/TT-BTC ngày 26/12/2008 của Bộ Tài chính quy định về các khoản chi không được trừ khi xác định thu nhập chịu thuế:
“Các khoản chi phí trích trước theo kỳ hạn mà đến kỳ hạn chưa chi hoặc chi không hết.
Các khoản trích trước bao gồm: trích trước về sửa chữa lớn tài sản cố định theo chu kỳ, <span style=""background-color: #00ff00;"">các khoản trích trước đối với hoạt động đã hạch toán doanh thu nhưng còn tiếp tục phải thực hiện nghĩa vụ theo hợp đồng và các khoản trích trước khác”</span>.
Căn cứ các quy định nêu trên, công ty TNHH công nghệ Huawei thực hiện các hợp đồng lắp đặt, cung cấp dịch vụ cho khách hàng kéo dài trong nhiều năm, trường hợp trong năm 2010 công ty ghi nhận doanh thu tính thuế thu nhập doanh nghiệp căn cứ vào biên bản nghiệm thu bàn giao giữa Công ty và khách hàng về xác định khối lượng công việc thực tế đã thực hiện theo hợp đồng đã ký kết cao hơn doanh thu tính thuế TNDN căn cứ trên hóa đơn xuất cho khách hàng thì chấp nhận doanh thu tính thuế TNDN công ty đã ghi nhận nếu không làm ảnh hưởng đến số tiền thuế nộp ngân sách nhà nước của từng hợp đồng. <span style=""background-color: #00ff00;"">Đối với doanh thu Công ty đã ghi nhận là doanh thu tính thuế TNDN theo quy định của pháp luật thì Công ty được trích trước các khoản chi phí theo quy định vào chi phí được trừ tương ứng với doanh thu đã ghi nhận khi xác định thu nhập chịu thuế TNDN</span>. Kết thúc hợp đồng, Công ty phải tính toán điều chỉnh, xác định chính xác số thuế TNDN phải nộp dựa trên các hóa đơn, chứng từ thực tế đã phát sinh và theo đúng quy định, đảm bảo số tiền thuế nộp ngân sách nhà nước của từng hợp đồng không thay đổi.
Tổng cục Thuế trả lời để Công ty biết và đề nghị Công ty liên hệ với Cục Thuế địa phương để được hướng dẫn cụ thể.


Nơi nhận: - Như trên;
- Cục Thuế thành phố Hà Nội;
- Vụ PC (2b);
- Lưu VT, CS (3b).
KT. TỔNG CỤC TRƯỞNG
PHÓ TỔNG CỤC TRƯỞNG




Bùi Văn Nam
Chào bác!
Mình không biết bác đã từng làm qua công ty xây dựng hay chưa, nhưng theo thực tế em làm và đã quyết toán theo niên độ cho 1 số công ty thì với công ty xây dựng, không thể làm 1 cái bảng dự toán khác với thực tế được. Ví dụ cụ thể nhá: 1 cái nhà xây, cái anh bên kỹ sư sẽ lên 1 bảng dự toán, trong đó sẽ có các thành phần như sau: 1.000kg sắt phi 8, 1.500 kg sắt phi 10, 200 bao xi măng, 1.000 ngày công... Nếu bạn cứ lấy hóa đơn, mà số lượng cao hơn thực tế, thì số lượng sắt, xi măng hay nhân công đó, bác để vô đâu, bác sẽ giải trình về số lượng đó như thế nào, vì thực tế chả có anh xây dựng nào đi mua sắt, ximang hay mướn nhân công dư so với thực tế công trình cả. làm như thế có mà chết đói cả lũ ah!
Còn cái phần dư ra, em nói loại ra, là em sẽ mang wa nhập kho, có công trình nào thiếu vật tư, em sẽ xuất kho ảo ra để dấp vô các phần chi phí hụt đó bác ah!
Mong bác khai sáng giúp em!
Nếu bác làm dịch vụ kế toán, chuyên cân đối sổ sách khai thuế cho các đơn vị thì cách bác tư vấn như trên không có lợi cho khách hàng.

Nếu bác phụ trách kế toán cho 1 đơn vị xây dựng thì càng không thực tế tí nào. Trong xây dựng, thực tế luôn phát sinh, luôn có sai biệt so với dự toán.

Người kế toán hay tư vấn thuế phải tối thiểu chi phí thuế cho doanh nghiệp.
 
Hạng C
29/7/11
760
13
28
41
Nếu bác làm dịch vụ kế toán, chuyên cân đối sổ sách khai thuế cho các đơn vị thì cách bác tư vấn như trên không có lợi cho khách hàng.
==> em tâm nguyện 1 điều là, có lợi nhất nếu có thể, chứ ko bao h em làm có lợi nhất cho khách hàng bác ah! Bi h tự khai tự nộp, mình kê khai sao mà chả được, nhưng đến khi quyết toán mới khổ bác ơi! Em thì ko dám làm bừa kiểu này!:confused::confused:
Nếu bác phụ trách kế toán cho 1 đơn vị xây dựng thì càng không thực tế tí nào. Trong xây dựng, thực tế luôn phát sinh, <span style=""color: #000000;"">luôn có sai biệt so với dự toán</span>.

==> bác nói rất chính xác, là bên xây dựng dự toán luôn khác với thực tế. nhưng bác cũng biết 1 điều là, các anh bên công ty xây dựng, khi lập dự toán cũng rất khác biệt so với thực tế ( các dự toán làm căn cứ để hạch toán sổ sách). Đôi khi có 1 công trình, anh kỹ sư xây dựng đứng đội nắng ngoài công trình cầm 1 cái bảng dự toán và chị kế toán ôm 1 cái bảng dự toán ngồi trong phòng máy lạnh, khác xa nhau lắm, bác tin hôn?
Người kế toán hay tư vấn thuế phải tối thiểu chi phí thuế cho doanh nghiệp.
Tiện đây em có 2 cái này, bác khai sáng giúp em tí nhé:
Căn cứ vào điều 1.2.4 trong mục III thông tư số 05/2007/TT-BXD có đoạn: "Dự toán chi phí công trình được điều chỉnh trong các trường hợp quy định tại khoản 1 điều 11 nghị định 99/2007/NĐ-CP" và đây là nội dung : "Dự toán công trình được đièu chỉnh trong các trường hợp sau:
a/ Các trường hợp quy định tại khoản 1 điều 7 của nghị định này. ( các khoản này quy định về điều chỉnh tổng mức đầu tư đây bác ợ.
b/ Các trường hợp được phép thay đổi, bổ sung thiết kế không tái với thiết kế cơ sở hoặc thay đổi cơ cấu chi phí trong dự toán nhưng không được vượt quá dự toán công trình đã được phê duyệt , kể cả chi phí dự phòng"
 
Last edited by a moderator:
Hạng C
29/7/11
760
13
28
41
ngoinhaxanh nói:
Nhức đầu quá ta, vài ngày nữa là bên e tụi thuế Q3 xuống. e chả biết gì luôn.
Mời bác quản lý thuế đi nhậu chưa bác? :D:D
 
Mãi yêu El
25/3/09
3.819
43.428
113
bravia nói:
ngoinhaxanh nói:
Nhức đầu quá ta, vài ngày nữa là bên e tụi thuế Q3 xuống. e chả biết gì luôn.
Công ty chuyên tư vấn không thôi à? có xây dựng , buôn bán gì không thế
Bên e chỉ thi công thôi bác.
Lần này là lần đầu, mà cty e đã 5 năm rồi giờ mới xuống. E chẳng biết thế nào nên cũng hơi lo, nghe nói chắc cũng mất vài chục chai (20-30) hả các bác ??
Bên e cũng boá thuế khá ít, vì e lách chỉ làm nhân công thôi, thỉnh thoảng mới có xuất hoá đơn thi công cả vật tư. Chi phí ăn nhận hay xăng e cũng ít đưa vào
 
Last edited by a moderator:
Mãi yêu El
25/3/09
3.819
43.428
113
nhantran6484 nói:
Thi công sẽ mệt mỏi hơn thiết kế đó bác!
Thì e cũng biết vậy, bác có gợi ý gì cho e đối phó vụ này ko, e thủ sẳn 20 chai đủ ko? với số đó là nhiều hay ít ? Lần đầu nên còn gà
 
Hạng C
29/7/11
760
13
28
41
ngoinhaxanh nói:
nhantran6484 nói:
Thi công sẽ mệt mỏi hơn thiết kế đó bác!
Thì e cũng biết vậy, bác có gợi ý gì cho e đối phó vụ này ko, e thủ sẳn 20 chai đủ ko? với số đó là nhiều hay ít ? Lần đầu nên còn gà
Có chi cục thì ăn theo doanh thu, cò doanh thu ít wa thì bóc chi phí ra tính xiền với bác. Nói chung cứ cởi mở (cởi mở với mấy xxx thì mấy xxx cởi mở lại), cứ than và cuối cùng là trả giá! :D
 
Status
Không mở trả lời sau này.