Em đã PM yahoo của bác rồi đó ạcoolsun nói:Òh. E cũng đang rất là hứng thú cái này đây. Mong bác chủ có thể dốc sức nhiệt thành giảng giải những gì e... chưa biết.
-------vankhanhktpn nói:Em nghĩ vậy là đủ rồi bác chủ.
Bác Tuando đâu ta? ở VN, kinh doanh vàng tài khoản chưa bao giờ là hợp pháp mà để cho quảng bá thế này?
Theo dự thảo sửa đổi Pháp lệnh Ngoại hối, hoạt động kinh doanh vàng trên tài khoản của người cư trú được thực hiện nếu được Thủ tướng và NHNN cấp phép.
Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN) vừa công bố dự thảo Pháp lệnh sửa đổi, bổ sung một số điều của Pháp lệnh Ngoại hối.
Một điểm đáng chú ý tại dự thảo lần này là NHNN sửa đổi Điều 31 về Quản lý hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu vàng thành Quản lý thị trường vàng. Theo đó, dựa theo Nghị định 24/2012/NĐ-CP về quản lý hoạt động kinh doanh vàng, Ngân hàng Nhà nước đề xuất bổ sung quy định: NHNN thực hiện can thiệp, bình ổn thị trường vàng theo quy định của Chính phủ.
Ngoài ra, dự thảo cũng bổ sung nội dung: Hoạt động kinh doanh vàng trên tài khoản ở nước ngoài của người cư trú chỉ được thực hiện sau khi được Thủ tướng Chính phủ cho phép và được Ngân hàng Nhà nước cấp giấy phép. Nội dung này cũng tương tự quy định tại Nghị định 24 về quản lý hoạt động kinh doanh vàng.
Người cư trú cũng có thể là cá nhân Việt Nam cư trú tại Việt Nam, công dân Việt Nam cư trú ở nước ngoài có thời hạn dưới 12 tháng; công dân Việt Nam đi du lịch, học tập, chữa bệnh và thăm viếng ở nước ngoài; người nước ngoài được phép cư trú tại Việt Nam với thời hạn từ 12 tháng trở lên...
Hoạt động kinh doanh vàng trên tài khoản từng được triển khai từ năm 2004. Tuy nhiên, đến 2008 - 2009, trước sự bùng nổ của các sàn giao dịch vàng và những hệ lụy, Ngân hàng Nhà nước đã quyết định chấm dứt hoạt động này.
Hồi đầu tháng 10/2011, trước việc giá vàng trong nước biến động mạnh, Ngân hàng Nhà nước đã cho phép 5 ngân hàng thương mại lớn là Eximbank, Techcombank, Sacombank, DongA Bank và ACB và SJC bán vàng bình ổn. Đồng thời cho phép 5 ngân hàng này mở tài khoản vàng ở nước ngoài để cân bằng trạng thái nhằm bảo hiểm rủi ro biến động giá vàng.
----------
<span style=""color: #ff0000;"">Luật pháp là đây??</span>
Đề nghị giám đốc thẩm vụ kiện sàn vàng ACB
>
TP - Ngày 2-7, ông Trần Trọng Nghĩa (ngụ quận Phú Nhuận, TPHCM), nguyên đơn vụ kiện đòi sàn vàng ACB bồi thường 250 tỷ đồng, tiếp tục gửi đơn đề nghị giám đốc thẩm.
Việc ông Nghĩa kiện sàn vàng ACB liên quan đến việc ông này đặt lệnh mua – bán trên sàn, phát sinh tranh chấp từ việc nhân viên sàn vàng thông báo khớp lệnh nhầm (Tiền Phong đã phản ánh).
Trước đó, 2 cấp xét xử sơ và phúc thẩm đã tuyên bác đơn khởi kiện của ông Nghĩa vì cho rằng nguyên đơn không có cơ sở khởi kiện hoặc đã hết thời hiệu khởi kiện.
Trong đơn, ông Nghĩa cho biết, vị đại diện Viện KSNDTC tại phiên phúc thẩm đã đề nghị HĐXX chấp thuận nội dung ông Nghĩa kiện đòi ACB phải trả 2.700 lượng vàng; còn ông Nghĩa có trách nhiệm hoàn trả ACB hơn 42 tỷ đồng.
Cần trừ 2 con số này, ACB phải hoàn trả ông Nghĩa hơn 84 tỷ đồng. Song, đề nghị này của phía cơ quan công tố không được HĐXX chấp nhận. Do vậy, ông Nghĩa kiến nghị giám đốc thẩm theo hướng hủy 2 bản án trên.
----------
ST: Tiền Phong 3/7/2012
Link >> tienphong.vn/phap-luat/583220/de-nghi-giam-doc-tham-vu-kien-san-vang-acb-tpp.html
>
TP - Ngày 2-7, ông Trần Trọng Nghĩa (ngụ quận Phú Nhuận, TPHCM), nguyên đơn vụ kiện đòi sàn vàng ACB bồi thường 250 tỷ đồng, tiếp tục gửi đơn đề nghị giám đốc thẩm.
Việc ông Nghĩa kiện sàn vàng ACB liên quan đến việc ông này đặt lệnh mua – bán trên sàn, phát sinh tranh chấp từ việc nhân viên sàn vàng thông báo khớp lệnh nhầm (Tiền Phong đã phản ánh).
Trước đó, 2 cấp xét xử sơ và phúc thẩm đã tuyên bác đơn khởi kiện của ông Nghĩa vì cho rằng nguyên đơn không có cơ sở khởi kiện hoặc đã hết thời hiệu khởi kiện.
Trong đơn, ông Nghĩa cho biết, vị đại diện Viện KSNDTC tại phiên phúc thẩm đã đề nghị HĐXX chấp thuận nội dung ông Nghĩa kiện đòi ACB phải trả 2.700 lượng vàng; còn ông Nghĩa có trách nhiệm hoàn trả ACB hơn 42 tỷ đồng.
Cần trừ 2 con số này, ACB phải hoàn trả ông Nghĩa hơn 84 tỷ đồng. Song, đề nghị này của phía cơ quan công tố không được HĐXX chấp nhận. Do vậy, ông Nghĩa kiến nghị giám đốc thẩm theo hướng hủy 2 bản án trên.
----------
ST: Tiền Phong 3/7/2012
Link >> tienphong.vn/phap-luat/583220/de-nghi-giam-doc-tham-vu-kien-san-vang-acb-tpp.html
Nếu vậy bác Rùa có thể liên lạc với em chăngQuỳnh Rùa nói:coolsun nói:Òh. E cũng đang rất là hứng thú cái này đây. Mong bác chủ có thể dốc sức nhiệt thành giảng giải những gì e... chưa biết.
Đúng vậy. Bỏ 100% mà thắng 1000% thật là thích quá đi. Tiếc là bác chủ ở hà nội. Ở Bình Dương là em chơi rồi...........
Hàng hóa cũng là một kênh đầu tư hay, nhưng Việt Nam em thấy một số công ty mở sản giao dịch hàng hóa nhưng chưa thành công lắm vì chưa đủ tiềm năng liên thông với các sàn hàng hóa lớn trên thế giới, hiện tại nhà đầu tư chỉ đầu tư theo chỉ số và các công ty mở sàn là các nhà cái nên chưa thực sự hấp dẫn.
@ALL: Mọi người nói đúng ! Nhưng mọi người chưa hiểu rõ đằng sau mỗi sàn là ai. >>> Nó là Inter Bank >> Các ngân hàng lớn, quỹ đầu tư giao dịch lớn >> Các sàn cái chỉ có vai trò trung gian giữa nhà đầu tư và InterBank
Có 2 kiểu Broker
I- No Dealing Desk (STP/ECN)
- Spread biến đổi hoặc cố định
- Là một cầu nối giữa khách hàng và nhà cung cấp thanh khoản
- Giá đến nhà cung cấp thanh khoản
- Những lệnh chết của khách hàng - sàn ôm. Những lệnh sống của khách hàng >> Đẩy qua Interbank
II - Dealing Desk (Market Maker)
- Spread cố định hoặc biến đổi
- Giao dịch đối ngược với khách hàng
- Kiểm soát thị trường
- Đẩy hết lệnh của khách hàng qua Inter bank
Có 2 kiểu Broker
I- No Dealing Desk (STP/ECN)
- Spread biến đổi hoặc cố định
- Là một cầu nối giữa khách hàng và nhà cung cấp thanh khoản
- Giá đến nhà cung cấp thanh khoản
- Những lệnh chết của khách hàng - sàn ôm. Những lệnh sống của khách hàng >> Đẩy qua Interbank
II - Dealing Desk (Market Maker)
- Spread cố định hoặc biến đổi
- Giao dịch đối ngược với khách hàng
- Kiểm soát thị trường
- Đẩy hết lệnh của khách hàng qua Inter bank
Đa số hiện tại các Broker ở VN đang làm kiểu Dealing Desk Broker. Không phải nó không có năng lực liên thông với InterBank mà nó có muốn hay không thôi. Bản chất của việc này là các sàn ôm lệnh hoặc đẩy lệnh qua InterBank. Vậy thôi.
Thực chất các nhà môi giới luôn muốn khách hàng của mình sống >> Họ có thể thu được lợi nhuận từ việc chênh lệnh tỉ giá mua bán, phí giao dịch. Trừ một số sàn ở Việt Nam có thể họ không muốn phát triển lâu dài trong thị trường. Đúng như câu :" Con sâu làm giàu nồi canh " , nó làm liên can đến danh tiếng của các Brokers trong nước rất là nhiều.
Thực chất các nhà môi giới luôn muốn khách hàng của mình sống >> Họ có thể thu được lợi nhuận từ việc chênh lệnh tỉ giá mua bán, phí giao dịch. Trừ một số sàn ở Việt Nam có thể họ không muốn phát triển lâu dài trong thị trường. Đúng như câu :" Con sâu làm giàu nồi canh " , nó làm liên can đến danh tiếng của các Brokers trong nước rất là nhiều.