Có phải bác nói đến dây ron mà bác nào đang giới thiệu trên diễn đàn này ko?Là do dao động ở thành cửa đó. Dán vật liệu chống ồn nó sẽ làm tịt mấy tiếng đó đi, chỉ còn lại "phụp phụp"
Có phải bác nói đến dây ron mà bác nào đang giới thiệu trên diễn đàn này ko?Là do dao động ở thành cửa đó. Dán vật liệu chống ồn nó sẽ làm tịt mấy tiếng đó đi, chỉ còn lại "phụp phụp"
Ý em là mấy tấm dán như Dynamat, Vaber, Hesovi,... mà một số bác rao bán trên OS này. Xe em chưa làm nhưng em có xem nhiều clip mô tả vấn đề này.Có phải bác nói đến dây ron mà bác nào đang giới thiệu trên diễn đàn này ko?
Dây ron dán vào đóng cửa có khó không các bác?Có phải bác nói đến dây ron mà bác nào đang giới thiệu trên diễn đàn này ko?
Mấy cái ron đó, theo mình thì dán không hiệu quả đâu bác ạ, cũng đã có nhiều người gắn nhưng sau đó tháo ra rồi. Dây ron chỉ hiệu quả cho những xe vốn dĩ chưa có, hoặc cái ron do nhà sản xuất xe gắn sẵn đã bị hư hỏng. Còn FF có sẵn rồi, bác dán thêm phí đạn, lại còn bị những vấn đề sau đây - tùy theo tay nghề của thợ mà có thể còn phát sinh nữa:
1/ Người ngồi trong xe có cảm giác bị ù tai, dù xe mình chạy trên đường bằng phẳng. Đây là do hiệu ứng hộp kín gây ra. Thật ra khi sản xuất xe, nhà sản xuất đã tính toán sao cho vẫn có những khe hở nhất định khi đóng cửa để đảm bảo cân bằng áp suất không khí giữa trong và ngoài xe. Khi bác dán cái ron này thêm vào sẽ làm phá vỡ tỷ lệ cân bằng này, dẫn đến người ngồi trong e bị ù tai, người yếu còn có thể có hiện tượng buồn nôn, say xe nữa đó. Đi dọn dẹp chiến tích của họ còn mệt mỏi hơn.
Có bác lập luận rằng như vậy thì chuyển sang lấy gió ngoài để tăng khả năng cân bằng áp suất không khí trong khoang hành khách, nhưng lấy gió ngoài thì rất hay bị vấn đề mùi hương, nhất là khi xe đi ngang những nơi có mùi hương không tốt lắm.
2/ Tay nghề thợ kém, dẫn đến căn không chuẩn => xe khó đóng cửa, nhiều khi phải đóng thật mạnh mới khóa được cửa => có tại cho xe do rất dễ vỡ mấy cái ngàm giữ.
3/ Khi muốn tháo ra cũng không đơn giản như quảng cáo. Nhiều nơi khi dán ron lại tự tiện trét thêm keo, dẫn đến khi tháo ra sẽ để lại dấu vết không đẹp => dở khóc dở cười luôn đó.
Nói chung khi sản xuất thì nhà thiết kế đã tính toán hết rồi và họ thường chọn giải pháp cân bằng nhiều yếu tố theo hướng tối ưu hóa, kể cả sử dụng vật liệu như thế nào để đạt được mục tiêu về giá thành sản xuất xe. Vậy nên mới phân biệt ra nhiều dòng xe, từ xe bình dân đến xe sang, ngay cả trong danh mục sản xuất xe của cùng một hãng xe.
Tối ưu hóa không là một cách nói của sự dung hòa tốt nhất của nhiều yếu tố, chứ không phải là tốt nhất ở một yếu tố cụ thể nào cả. Do vậy khi mình mua xe và đặt vấn đề phải đưa một yếu tố nào lên hàng tốt nhất (như VD ở đây là dán thêm dây ron để giảm tiếng ồn) thì vô tình mình phá vỡ sự cân bằng với những yếu tố còn lại (xem điểm 1) và có thể có hậu quả phát sinh (điểm 2, 3).
1/ Người ngồi trong xe có cảm giác bị ù tai, dù xe mình chạy trên đường bằng phẳng. Đây là do hiệu ứng hộp kín gây ra. Thật ra khi sản xuất xe, nhà sản xuất đã tính toán sao cho vẫn có những khe hở nhất định khi đóng cửa để đảm bảo cân bằng áp suất không khí giữa trong và ngoài xe. Khi bác dán cái ron này thêm vào sẽ làm phá vỡ tỷ lệ cân bằng này, dẫn đến người ngồi trong e bị ù tai, người yếu còn có thể có hiện tượng buồn nôn, say xe nữa đó. Đi dọn dẹp chiến tích của họ còn mệt mỏi hơn.
Có bác lập luận rằng như vậy thì chuyển sang lấy gió ngoài để tăng khả năng cân bằng áp suất không khí trong khoang hành khách, nhưng lấy gió ngoài thì rất hay bị vấn đề mùi hương, nhất là khi xe đi ngang những nơi có mùi hương không tốt lắm.
2/ Tay nghề thợ kém, dẫn đến căn không chuẩn => xe khó đóng cửa, nhiều khi phải đóng thật mạnh mới khóa được cửa => có tại cho xe do rất dễ vỡ mấy cái ngàm giữ.
3/ Khi muốn tháo ra cũng không đơn giản như quảng cáo. Nhiều nơi khi dán ron lại tự tiện trét thêm keo, dẫn đến khi tháo ra sẽ để lại dấu vết không đẹp => dở khóc dở cười luôn đó.
Nói chung khi sản xuất thì nhà thiết kế đã tính toán hết rồi và họ thường chọn giải pháp cân bằng nhiều yếu tố theo hướng tối ưu hóa, kể cả sử dụng vật liệu như thế nào để đạt được mục tiêu về giá thành sản xuất xe. Vậy nên mới phân biệt ra nhiều dòng xe, từ xe bình dân đến xe sang, ngay cả trong danh mục sản xuất xe của cùng một hãng xe.
Tối ưu hóa không là một cách nói của sự dung hòa tốt nhất của nhiều yếu tố, chứ không phải là tốt nhất ở một yếu tố cụ thể nào cả. Do vậy khi mình mua xe và đặt vấn đề phải đưa một yếu tố nào lên hàng tốt nhất (như VD ở đây là dán thêm dây ron để giảm tiếng ồn) thì vô tình mình phá vỡ sự cân bằng với những yếu tố còn lại (xem điểm 1) và có thể có hậu quả phát sinh (điểm 2, 3).