Sự kích nổ túi khí phụ thuộc vào 2 yếu tố cơ bản sau:
· Lực va đập của xe ( gây nên gia tốc giảm dần của xe)
· Vùng và hướng va đập (điểm và hướng va chạm xuất phát đầu tiên)
Trên hầu hết xe Ford và một số hãng xe khác, túi khí sẽ được kích nổ khi gia tốc giảm dần tối thiểu là 2 G (G: gia tốc trọng trường) hoặc lực va đập tối thiểu tương đương với trường hợp xe đạt tốc độ khoảng 25 Km/h va chạm trực diện vào bức tường bê tông cố định.
Ví dụ: Khi phanh là giảm tốc (gia tốc giảm dần). Giả sử, khi xe chạy ở tốc độ 120 km/giờ đạp phanh gấp cho xe dừng hẳn thì độ giảm tốc tối đa = 1,5 G như vậy độ giảm tốc 2 G để bung túi khí phải lớn hơn gia tốc giảm dần khi phanh gấp rất nhiều.
Do đó, trong một số trường hợp, sau khi bị tai nạn, vẻ ngoài xe trông bị hư hỏng rất nhiều nhưng túi khí không nổ vì gia tốc giảm dần của xe chưa đạt giới hạn cho phép để kích nổ túi khí. Với những trường hợp này, hệ thống dây đai an toàn đã đủ để giữ hành khách tránh khỏi những chấn thương nghiêm trọng. http://www.vr.org.vn/antoanxcg/tuikhi.asp . Các bác tham khảo thêm nhé
· Lực va đập của xe ( gây nên gia tốc giảm dần của xe)
· Vùng và hướng va đập (điểm và hướng va chạm xuất phát đầu tiên)
Trên hầu hết xe Ford và một số hãng xe khác, túi khí sẽ được kích nổ khi gia tốc giảm dần tối thiểu là 2 G (G: gia tốc trọng trường) hoặc lực va đập tối thiểu tương đương với trường hợp xe đạt tốc độ khoảng 25 Km/h va chạm trực diện vào bức tường bê tông cố định.
Ví dụ: Khi phanh là giảm tốc (gia tốc giảm dần). Giả sử, khi xe chạy ở tốc độ 120 km/giờ đạp phanh gấp cho xe dừng hẳn thì độ giảm tốc tối đa = 1,5 G như vậy độ giảm tốc 2 G để bung túi khí phải lớn hơn gia tốc giảm dần khi phanh gấp rất nhiều.
Do đó, trong một số trường hợp, sau khi bị tai nạn, vẻ ngoài xe trông bị hư hỏng rất nhiều nhưng túi khí không nổ vì gia tốc giảm dần của xe chưa đạt giới hạn cho phép để kích nổ túi khí. Với những trường hợp này, hệ thống dây đai an toàn đã đủ để giữ hành khách tránh khỏi những chấn thương nghiêm trọng. http://www.vr.org.vn/antoanxcg/tuikhi.asp . Các bác tham khảo thêm nhé
Vụ này bên OF đã tranh luận, kết quả là quan điểm " trường hợp này túi khí không nổ là đúng " đã thắng thế với giải thích khoa học và có cơ sở, có bằng chứng; phe " túi khi bền quá không chịu nổ " thua cuộc.
Cũng đúng thôi, nhìn thấy vết va chạm không vào khung, chỉ vào vỏ tôn, với lại va chạm với xe máy thì gia tốc sao mà đủ để nổ túi khí, khác nào lấy quả trứng chọi vào hòn gạch, xe máy nhẹ hơn oto cả chục lần.
Cũng đúng thôi, nhìn thấy vết va chạm không vào khung, chỉ vào vỏ tôn, với lại va chạm với xe máy thì gia tốc sao mà đủ để nổ túi khí, khác nào lấy quả trứng chọi vào hòn gạch, xe máy nhẹ hơn oto cả chục lần.
Bài của em lâu ùi. Đào mộ lênSự kích nổ túi khí phụ thuộc vào 2 yếu tố cơ bản sau:
· Lực va đập của xe ( gây nên gia tốc giảm dần của xe)
· Vùng và hướng va đập (điểm và hướng va chạm xuất phát đầu tiên)
Trên hầu hết xe Ford và một số hãng xe khác, túi khí sẽ được kích nổ khi gia tốc giảm dần tối thiểu là 2 G (G: gia tốc trọng trường) hoặc lực va đập tối thiểu tương đương với trường hợp xe đạt tốc độ khoảng 25 Km/h va chạm trực diện vào bức tường bê tông cố định.
Ví dụ: Khi phanh là giảm tốc (gia tốc giảm dần). Giả sử, khi xe chạy ở tốc độ 120 km/giờ đạp phanh gấp cho xe dừng hẳn thì độ giảm tốc tối đa = 1,5 G như vậy độ giảm tốc 2 G để bung túi khí phải lớn hơn gia tốc giảm dần khi phanh gấp rất nhiều.
Do đó, trong một số trường hợp, sau khi bị tai nạn, vẻ ngoài xe trông bị hư hỏng rất nhiều nhưng túi khí không nổ vì gia tốc giảm dần của xe chưa đạt giới hạn cho phép để kích nổ túi khí. Với những trường hợp này, hệ thống dây đai an toàn đã đủ để giữ hành khách tránh khỏi những chấn thương nghiêm trọng. http://www.vr.org.vn/antoanxcg/tuikhi.asp . Các bác tham khảo thêm nhé
Đào xong nhìn 2 cái Avata rùi cười......Bài của em lâu ùi. Đào mộ lên