Đoạn Tōkaidō Shinkansen, nối Tokyo đến Osaka, hiện là tuyến đường sắt cao tốc bận rộn nhất thế giới, chuyên chở tới 151 triệu hành khách mỗi năm. Giữa hai thành phố lớn nhất Nhật Bản này, mỗi tiếng đồng hồ có tới 10 chuyến tàu chạy trên mỗi chiều, với lịch trình ít nhất 3 phút một chuyến. Với mạng lưới rộng khắp, tàu Shinkansen trở thành phương tiện thường xuyên đối với những người sống ở các thành phố nhỏ và đi làm hàng ngày tại thành phố lớn.
3 phút mỗi chuyến , ghê thật . Vì tính an toàn tuyệt đối hơn 30 năm qua mới dám thế . Chứ nhỡ có chuyện gì thì 3 phút ko xử lý kịp cho mấy đoàn tàu sau .
3 phút mỗi chuyến , ghê thật . Vì tính an toàn tuyệt đối hơn 30 năm qua mới dám thế . Chứ nhỡ có chuyện gì thì 3 phút ko xử lý kịp cho mấy đoàn tàu sau .
innova_ga nói:em thấy nên mua tàu kyuko(exspress) quá lắm là tockyu(cái này em không biết tiếng Anh là loại nào nhưng cũng nhanh lắm chỉ thua shinkansen là đủ xài rồi.
Hay tạm thời là mua tàu cũ của Nhật về dùng cũng đc
Chứ ko mấy anh nhà mình lại bắt tay với Khựa thì xong 1 dự án
Có gì mà choáng huh các bác. Mỹ Pháp khó thế ta còn thắng huống gì là ba cái lẻ tẻ kỹ thuật này. Theo quan điển chính trị thẳng tuốt và trình độ IQ cao chót vót thì.... chả sao cả. Làm sai thì sửa, có ai mà ko có sai lầm, mà cũng chả ai dám cách chức ai, vì cách chức hết thì lấy ai có IQ cao như thế này để lãnh đạo?
Đọc bài của bác Gentledog xong em phản đối kịch liệt ..... .... vụ xây đường sắt cao tốc
Nếu có xây xong em cũng chả dám đi, chết oan mạng là cái chắc. Theo em thì phải xây dựng hệ thống quản lý thật tốt trước, xoá bỏ tham nhũng, xoá bỏ sự vô trách nhiệm và quan trọng nhất là xây dựng văn hoá, ý thức giao thông của người dân ngang bằng với các nước tiên tiến, lúc đó mới tính tới dự án này dự án kia... Để làm được điều này em nghĩ chắc chỉ cần độ 1 - 200 năm nữa thôi ợ
Nếu có xây xong em cũng chả dám đi, chết oan mạng là cái chắc. Theo em thì phải xây dựng hệ thống quản lý thật tốt trước, xoá bỏ tham nhũng, xoá bỏ sự vô trách nhiệm và quan trọng nhất là xây dựng văn hoá, ý thức giao thông của người dân ngang bằng với các nước tiên tiến, lúc đó mới tính tới dự án này dự án kia... Để làm được điều này em nghĩ chắc chỉ cần độ 1 - 200 năm nữa thôi ợ
Bữa giờ cũng đắn đo lắm vì em biết mình không phải chiên gia kinh thế nhưng hôm nay em xin góp một cách nhìn hơi khác.
Trở lại nguyên nhân cơ bản: Vì sao phải làm DSCT?
Trả lời: Vì các bác trên bộ dựa vào số liệu hiện tại và cả dự báo cho tương lai hành khách di chuyển rất nhiều tuyến Bắc - Nam là chính nên mới đưa ra giải pháp DSCT
Em lại hỏi tiếp: Vì sao họ di chuyển nhiều tuyến Bắc _ Nam?
Trả lời: Hành khách đi du lịch Bắc Nam không nhiều, mà nếu đi du lịch người ta không đi một thứ phương tiện chạy ào ào đến mờ cả mắt. Phần lớn người dùng giao thông đường bộ hiện tại là đối tượng làm ăn, buôn bán. Vì tình trạng kinh tế và sự phát triển lệch pha giữa các vùng nên người ta mới phải đôn đáo chạy ngược chạy xuôi như vậy (Em không có ý nói chuyện vùng miền). Giả sử có mô hình kinh tế địa phương thuận lợi cho người dân khiến họ không phải chạy đi nơi khác kiếm ăn thì đâu có chuyện chạy từ đầu này tới đầu kia đất nước làm gì cho mệt. Kiểu kinh tế nhiều thành phần manh mún mỗi kiện hàng phải có 1 người đi kèm khiến số người tham gia giao thông Bắc Nam đông đảo liệu có tồn tại sau 30 năm nữa hay không. Điều đó đồng nghĩa với việc 30 năm nữa có cần cái đường cao tốc này hay không.
Tóm lại: Sao ta không để số tiền đó phát triển kinh tế vùng, song song với cải tạo/nâng cấp hạ tầng hiện hữu để tích luỹ tư bản cho đến khi ta thực sự mạnh hãy tính chuyện chơi sang?
Em thấy không cần bàn cái chuyện an toàn hay không bởi vì nó phải an toàn thì các kỹ sư mới cho phép vận hành. Chuyện này thì em tin tưởng vô các nhà khoa học vô điều kiện (Vì không tin tưởng thì có lựa chọn nào khác đâu. Cũng như khi đi máy bay vậy thôi, sợ bỏ xừ cũng phải bước lên)
Trở lại nguyên nhân cơ bản: Vì sao phải làm DSCT?
Trả lời: Vì các bác trên bộ dựa vào số liệu hiện tại và cả dự báo cho tương lai hành khách di chuyển rất nhiều tuyến Bắc - Nam là chính nên mới đưa ra giải pháp DSCT
Em lại hỏi tiếp: Vì sao họ di chuyển nhiều tuyến Bắc _ Nam?
Trả lời: Hành khách đi du lịch Bắc Nam không nhiều, mà nếu đi du lịch người ta không đi một thứ phương tiện chạy ào ào đến mờ cả mắt. Phần lớn người dùng giao thông đường bộ hiện tại là đối tượng làm ăn, buôn bán. Vì tình trạng kinh tế và sự phát triển lệch pha giữa các vùng nên người ta mới phải đôn đáo chạy ngược chạy xuôi như vậy (Em không có ý nói chuyện vùng miền). Giả sử có mô hình kinh tế địa phương thuận lợi cho người dân khiến họ không phải chạy đi nơi khác kiếm ăn thì đâu có chuyện chạy từ đầu này tới đầu kia đất nước làm gì cho mệt. Kiểu kinh tế nhiều thành phần manh mún mỗi kiện hàng phải có 1 người đi kèm khiến số người tham gia giao thông Bắc Nam đông đảo liệu có tồn tại sau 30 năm nữa hay không. Điều đó đồng nghĩa với việc 30 năm nữa có cần cái đường cao tốc này hay không.
Tóm lại: Sao ta không để số tiền đó phát triển kinh tế vùng, song song với cải tạo/nâng cấp hạ tầng hiện hữu để tích luỹ tư bản cho đến khi ta thực sự mạnh hãy tính chuyện chơi sang?
Em thấy không cần bàn cái chuyện an toàn hay không bởi vì nó phải an toàn thì các kỹ sư mới cho phép vận hành. Chuyện này thì em tin tưởng vô các nhà khoa học vô điều kiện (Vì không tin tưởng thì có lựa chọn nào khác đâu. Cũng như khi đi máy bay vậy thôi, sợ bỏ xừ cũng phải bước lên)
Last edited by a moderator:
TYOT nói:Bữa giờ cũng đắn đo lắm vì em biết mình không phải chiên gia kinh thế nhưng hôm nay em xin góp một cách nhìn hơi khác.
Trở lại nguyên nhân cơ bản: Vì sao phải làm DSCT?
Trả lời: Vì các bác trên bộ dựa vào số liệu hiện tại và cả dự báo cho tương lai hành khách di chuyển rất nhiều tuyến Bắc - Nam là chính nên mới đưa ra giải pháp DSCT
Em lại hỏi tiếp: Vì sao họ di chuyển nhiều tuyến Bắc _ Nam?
Trả lời: Hành khách đi du lịch Bắc Nam không nhiều, mà nếu đi du lịch người ta không đi một thứ phương tiện chạy ào ào đến mờ cả mắt. Phần lớn người dùng giao thông đường bộ hiện tại là đối tượng làm ăn, buôn bán. Vì tình trạng kinh tế và sự phát triển lệch pha giữa các vùng nên người ta mới phải đôn đáo chạy ngược chạy xuôi như vậy (Em không có ý nói chuyện vùng miền). Giả sử có mô hình kinh tế địa phương thuận lợi cho người dân khiến họ không phải chạy đi nơi khác kiếm ăn thì đâu có chuyện chạy từ đầu này tới đầu kia đất nước làm gì cho mệt. Kiểu kinh tế nhiều thành phần manh mún mỗi kiện hàng phải có 1 người đi kèm khiến số người tham gia giao thông Bắc Nam đông đảo liệu có tồn tại sau 30 năm nữa hay không. Điều đó đồng nghĩa với việc 30 năm nữa có cần cái đường cao tốc này hay không.
Tóm lại: Sao ta không để số tiền đó phát triển kinh tế vùng, song song với cải tạo/nâng cấp hạ tầng hiện hữu để tích luỹ tư bản cho đến khi ta thực sự mạnh hãy tính chuyện chơi sang?
Em thấy không cần bàn cái chuyện an toàn hay không bởi vì nó phải an toàn thì các kỹ sư mới cho phép vận hành. Chuyện này thì em tin tưởng vô các nhà khoa học vô điều kiện (Vì không tin tưởng thì có lựa chọn nào khác đâu. Cũng như khi đi máy bay vậy thôi, sợ bỏ xừ cũng phải bước lên)
Bắt buộc cán bộ từ a-->z đi công tác phải đi = tàu cao tốc ,về cơ quan mới đồng ý thanh toán .Gọi là kích cầu cao tốc .
chỉ e khi bác ném vừa tới, tàu cũng vừa ra ! hiểu đen bóng gì cung đượclanglechaycamry nói:chọi cục đá vô ko biết có sao ko bác?