1 - Ngày xưa ng ta dùng cái thìa múc bác à, thìa này được gắn vào đầu to của thanh truyền, cứ quay 1 vòng nó lại múc lên 1 gáo dầu tưới tung tóe bên dưới piston, nhưng cách này dầu tưới ko đều và ko đủ, vì máy móc càng ngày càng phức tạp và nhiều chi tiết, lại công suất lớn. Bên cạnh đó thì do lực cản của dầu làm trục khuỷu quay chậm, lại còn làm phát sinh bọt khí, các mạt kim loại bị đánh lên tứ tung thường xuyên nên cách này chỉ dùng cho các động cơ đơn giản, công suất thấp
2. (Editted) E hiểu sai ý bác, mức dầu min max trong các te theo cái thăm dầu thì các động cơ đời mới bây giờ thì dầu ko chạm vào trục khuỷu và tay dên được. Nhưng bác cứ mạnh tay đổ vào cao hơn mức max đó thì là sẽ chạm thôi
Các bác lưu ý là trong các động cơ ngày xưa, trục khuỷu được thiết kế kiểu zic zăc hơn và ngập 1 phần trong dầu cùng với đầu to thanh truyền nhé. Tuy nhiên hiện nay, động cơ trang bị thêm cái bơm dầu rồi nên trục khuỷu bây giờ nằm cao lên rồi, ko chạm dầu nữa.
Khoan cho em hỏi chút. (Cho dù em đã nghe và đọc và dc tư vấn...). Vậy trường hợp mức dầu cao hơn cột max (Que thăm dầu nhớt) hay ngang bằng min thì ảnh hưởng thế nào đến hoạt động của xe và tuổi thọ của động cơ??
Cám ơn Bác chủ. Em khá tò mò và quan tâm bài viết này
Khoan cho em hỏi chút. (Cho dù em đã nghe và đọc và dc tư vấn...). Vậy trường hợp mức dầu cao hơn cột max (Que thăm dầu nhớt) hay ngang bằng min thì ảnh hưởng thế nào đến hoạt động của xe và tuổi thọ của động cơ??
Cám ơn Bác chủ. Em khá tò mò và quan tâm bài viết này
Dầu nhiều quá hay ít quá đều nóng máy nhé bác.
Nhiều quá thì thứ nhất là cản trở chuyển động quay của trục khuỷu, thanh truyền, máy chạy mệt hơn chút và bên cạnh đó dầu nhiều quá thì giải nhiệt chậm hơn- > nóng máy -> công suất giảm
Dầu ít quá thì khỏi bàn rồi ^^
Uow toàn kiến thức bổ ích nhưng nạp nhiêu đso dzô một lần nhiều quá hâhhah
Dạ, có ai ép bác học hết trong 1 lần đọc đâu ạ. Các pác cứ túc tắc thôi, ngày xem chút chơi chơi vậy. Đừng nạp nhiều quá nóng máy cháy bugi nhé...hé hé
Sáng thứ 7, ngồi nhâm nhi ly cafe trong cái nắng vàng hiu hắt dịu nhẹ của mùa thu, ngắm những tà áo dài thướt tha đang hì hục cong đít đạp xe tới trường của mấy nữ sinh cuối cấp, lòng lại thấy bồi hồi (nói cho văn vẻ thế chớ ngắm áo dài éo gì,[BCOLOR=#ff0000] toàn là nhìn (. ) (. ) với cả ( | ) thôi[/BCOLOR]. Chẹp chẹp, lại tiếc nuối 1 thời trẻ trâu. Giờ nhớn rồi, chỉ toàn lo xe với cộ, ko biết giờ này có cụ nào nhà ta đang hì hục ngồi mở máy thay pittong, tay biên gì do đợt lụt lội kinh hoàng ở SG vừa qua ko nhỉ?
Èo mẹ, dài dòng vãi. Tiếp nào.
Bài 3: Pittong làm trục khuỷu quay như thế nào?
Trước khi bắt đầu bài 3, hãy xem cái cụm pittong và trục khuỷu nó nằm trong khoang động cơ ra sao nhé (Hình 2).
View attachment 342813
Hình 2: Tổng quan cấu tạo bên trong động cơ
Ok, vậy là chúng ta hiểu pittong làm quay trục khuỷu, trục khuỷu thông qua 1 số các bộ phận truyền động khác (hộp số, ly hợp, trục các đăng...) làm quay bánh xe. Tạm thời ta chưa quan tâm tại sao pittong nó chuyển động lên xuống được và hộp số, ly hợp...là cái gì. Ta cùng xem xét pittong nó làm trục khuỷu quay ra làm sao. Hãy xem hình dáng của trục khuỷu
Hình 3: Trục khuỷu động cơ
Và cách mà pittong được gắn vào trục khuỷu
Hình 4: Pittong và trục khuỷu
Và cách mà pittong làm cho trục khuỷu quay
Hình 5: Chuyển động tịnh tiến -> chuyển động quay
Chúng ta thấy là 4 pittong có 4 cái cần màu xanh da trời nối với trục khuỷu (gọi là thanh truyền, nhiều bác gọi là tay biên, tay dên). Khi pittong chuyển động lên xuống sẽ làm chuyển động tay biên, tay biên sẽ làm quay trục khuỷu như hình 5.
Hết bài 3/ HV - Còn nữa...
Em tính gửi cho vợ em xem bài viết quá hữu ích của bác,,, nhưng sợ con vợ nó lại bảo gửi truyện sex cho nó...
Bác rất có năng khiếu sư phạm đấy. Hơn khối cha thầy kỷ thuật dạy chả hiểu mịa gì hết . Like bác 1000 cái hen.
P/s: Sau bài này e dự có vài bác tháo banh cái động cơ ra sờ mó thử 1 lần trong đời.
P/s: Sau bài này e dự có vài bác tháo banh cái động cơ ra sờ mó thử 1 lần trong đời.
Tui đã bỏ lên OS cũng khá lâu khoản 10 năm rồi nhưng hnay đọc bài này khá hay ( chắc phải quay lại thường xuyên) dù sao cũng thks bác chủ