- Tags
- kính lái
Như bác nói là hấp hơi ở kính bên ngoài.Căn bản
- Mở hơi lạnh (không phải nóng)
- thổi thẳng vào kính lái
Bài viết của chủ thớt mới biết cầm lái, chỉ có 1 bài duy nhất ...hy vọng là đừng dùng bình oxy rồi lặn luôn nha
Còn bác chủ bài là bị hấp hơi bên trong. Khả năng rất lớn là không bật điều hoà.
Vậy Bác thử kiểm tra điều hòa xem sao? Có thể điều hòa hư (do lốc lạnh, do nén) thì có bật điều hòa cũng kg tác dụng gì. Kết quả là không khí bên trong vẫn nóng hơn bên ngoài nên đọng hơi ở bên trong xe.Xe em bật điều hòa 100% nhé cả mùa đông e cũng bật. Nóng bỏ mịa ra tiết kiệm gì mấy đồng xăng bạc
Bản chất ngưng tụ hơi nước là khi khối không khí gặp một bề mặt mà nhiệt độ của vật thể đó thấp hơi nhiệt độ đọng sương (dew point) của không khí đó. Cụ thể là kính lái, bị truyền nhiệt từ môi trường bên ngoài.
Có 2 cách để ngăn hiện tượng đọng sương mặt trong của kính lái:
- Cách 1: Chỉnh máy lạnh để nhiệt độ không khí trong xe sao cho dew-point thấp hơn nhiệt độ kính lái.
-Cách 2: Bật sưởi kính lái, khi đó nhiệt độ kính lái cao hơn nhiệt độ đọng sương (dew point) của không khí trong xe.
Ví dụ không khí trong xe là 27 độ C, độ ẩm 80% thì dew-point của nó là 24 C,tức là gặp bề mặt nào từ 24 C trở xuống là đọng sương. Bên ngoài trời mưa lạnh 23.5 C là bên trong kính mờ.
Theo cách 1 thì chỉnh máy lạnh sâu để dàn lạnh tách nước, nhiệt độ không khí trong xe sẽ là 25 C, RH90% --> dew-point 23 C thì ko bị.
Cách 2 thì sấy kính lên >24 C thì cũng không bị đọng sương.
Có 2 cách để ngăn hiện tượng đọng sương mặt trong của kính lái:
- Cách 1: Chỉnh máy lạnh để nhiệt độ không khí trong xe sao cho dew-point thấp hơn nhiệt độ kính lái.
-Cách 2: Bật sưởi kính lái, khi đó nhiệt độ kính lái cao hơn nhiệt độ đọng sương (dew point) của không khí trong xe.
Ví dụ không khí trong xe là 27 độ C, độ ẩm 80% thì dew-point của nó là 24 C,tức là gặp bề mặt nào từ 24 C trở xuống là đọng sương. Bên ngoài trời mưa lạnh 23.5 C là bên trong kính mờ.
Theo cách 1 thì chỉnh máy lạnh sâu để dàn lạnh tách nước, nhiệt độ không khí trong xe sẽ là 25 C, RH90% --> dew-point 23 C thì ko bị.
Cách 2 thì sấy kính lên >24 C thì cũng không bị đọng sương.
Xe bác có trang bị thêm thảm taplo ko? Nếu có bác thử bỏ thảm đi xem có còn bị ko. vì đôi khi thảm làm lệch luồng gió máy lạnh thổi vào kính lái. Xe mình cũng bị hấp mờ trong khi trời mưa ngay cả bật sưởi kính, nhưng bỏ thảm taplo thì hết. He he.Xe em bật điều hòa 100% nhé cả mùa đông e cũng bật. Nóng bỏ mịa ra tiết kiệm gì mấy đồng xăng bạc
Lý thuyết thì mấy anh bên trên nói hết rồi, có khi mở lạnh thêm, có khi mở nóng thêm. Thực tế thì:
1. Cần tấp ngay xe vào chỗ an toàn, không cố chạy, vừa chạy vừa thử, hết kiểu A rồi đến kiểu B. Tai họa xung quanh. Rất kinh!!!
2. Cho nhanh thì chịu khó nóng tí, chỉnh nhiệt độ lên cao (VD: 30-32-34 độ C, mức nào mà xe có thể), đồng thời dùng chế độ sấy kính lái (tức chỉnh cho gió thổi lên kính). Khi nào thấy kính trong trở lại thì có thể di chuyển được rồi, và vừa chạy vừa điều chỉnh lại nhiệt độ phù hợp (giảm xuống cho mát). Nếu xe có theo dõi được nhiệt độ bên ngoài thì cố gắng chỉnh sao cho nhiệt độ trong ngoài chênh nhau chừng 2 độ C thôi.
Cái số 1 là quan trọng bậc nhất nhé. Tuyệt đối không chủ quan!
PS: xe đang bon bon kính trong vắt. Dừng lại đi vệ sinh. Cửa mở. Đối lưu không khí trong ngoài, cả đối lưu nhiệt độ và độ ẩm. Lên lại xe rất dễ bị mờ kính nhé. Vậy nên lưu ý vụ này. Dừng xe mở cửa thì nên đóng lại ngay để duy trì tình trạng nhiệt độ trong - ngoài xe như khi xe đang lưu thông!
1. Cần tấp ngay xe vào chỗ an toàn, không cố chạy, vừa chạy vừa thử, hết kiểu A rồi đến kiểu B. Tai họa xung quanh. Rất kinh!!!
2. Cho nhanh thì chịu khó nóng tí, chỉnh nhiệt độ lên cao (VD: 30-32-34 độ C, mức nào mà xe có thể), đồng thời dùng chế độ sấy kính lái (tức chỉnh cho gió thổi lên kính). Khi nào thấy kính trong trở lại thì có thể di chuyển được rồi, và vừa chạy vừa điều chỉnh lại nhiệt độ phù hợp (giảm xuống cho mát). Nếu xe có theo dõi được nhiệt độ bên ngoài thì cố gắng chỉnh sao cho nhiệt độ trong ngoài chênh nhau chừng 2 độ C thôi.
Cái số 1 là quan trọng bậc nhất nhé. Tuyệt đối không chủ quan!
PS: xe đang bon bon kính trong vắt. Dừng lại đi vệ sinh. Cửa mở. Đối lưu không khí trong ngoài, cả đối lưu nhiệt độ và độ ẩm. Lên lại xe rất dễ bị mờ kính nhé. Vậy nên lưu ý vụ này. Dừng xe mở cửa thì nên đóng lại ngay để duy trì tình trạng nhiệt độ trong - ngoài xe như khi xe đang lưu thông!
Em bị vụ này bữa 26 tết vừa rồi từ An Giang về SG, khuya 10h dừng lại mở cửa đi đái cái vô kính đọng nước mờ căm luôn, làm đủ mọi cách mà ko hết, đành mở gạt mưa cho bớt mờ rồi lết từ từ về tới SG như 1 cực hìnhLý thuyết thì mấy anh bên trên nói hết rồi, có khi mở lạnh thêm, có khi mở nóng thêm. Thực tế thì:
1. Cần tấp ngay xe vào chỗ an toàn, không cố chạy, vừa chạy vừa thử, hết kiểu A rồi đến kiểu B. Tai họa xung quanh. Rất kinh!!!
2. Cho nhanh thì chịu khó nóng tí, chỉnh nhiệt độ lên cao (VD: 30-32-34 độ C, mức nào mà xe có thể), đồng thời dùng chế độ sấy kính lái (tức chỉnh cho gió thổi lên kính). Khi nào thấy kính trong trở lại thì có thể di chuyển được rồi, và vừa chạy vừa điều chỉnh lại nhiệt độ phù hợp (giảm xuống cho mát). Nếu xe có theo dõi được nhiệt độ bên ngoài thì cố gắng chỉnh sao cho nhiệt độ trong ngoài chênh nhau chừng 2 độ C thôi.
Cái số 1 là quan trọng bậc nhất nhé. Tuyệt đối không chủ quan!
PS: xe đang bon bon kính trong vắt. Dừng lại đi vệ sinh. Cửa mở. Đối lưu không khí trong ngoài, cả đối lưu nhiệt độ và độ ẩm. Lên lại xe rất dễ bị mờ kính nhé. Vậy nên lưu ý vụ này. Dừng xe mở cửa thì nên đóng lại ngay để duy trì tình trạng nhiệt độ trong - ngoài xe như khi xe đang lưu thông!