Bác sĩ
20/4/04
3.488
325
83
Sai gon,Vietnam
2 Turbo cũng có vài dạng cụ thể, nói nôm na là có thể mắc "nối tiếp" hay "song song"...
1. "Nối tiếp" : như có bác đã nói, việc mắc nối tiếp sẽ hạn chế tình trạng "turbolage", tức hiệu quả turbo không thể hiện ở 1 mức vòng quay nào đó. Người ta cho khí nạp lần lượt qua 2 turbo là khí thải và compressor (dẫn động bằng cốt máy) để có mức tăng áp như ý ở mọi vòng quay nhằm đạt công suất tối ưu cho động cơ có cùng dung tích.
2. " Song Song" : ở các động cơ nhiều xilanh (V6, V8...), đôi khi việc thiết kế cổ góp hút và xả buộc lòng phải tách biệt thành 2 nhóm khác nhau, mỗi nhóm 3 hoặc 4 xilanh. Như vậy, chỉ để có 1 lần tăng áp khí nạp thì xe vẫn phải có 2 "con sên", tức 2 bộ Turbo hệt nhau nhưng mỗi cái chỉ phục vụ cho 1 nhóm xilanh.
Về thuật ngữ, hay có khái niệm "Bi-Turbo" hay " Twin-Turbo" là để chỉ 2 dạng trên của Turbo...
 
Der Fahrer nói:
daibangden nói:
...vì vậy vô lăng lớn điều khiển xe chạy sẽ chính xác hơn đăc biệt là khi phải điều khiển xe chạy ở tốc đô cao, bác mới cảm thấy an toàn nếu bác có lỡ ngũ gật đánh lái nhẹ tay lái thì xe cũng chỉ chao đí 1 it, chứ gắn cáí vo lăng nhỏ vô thì sẽ thấy nguy hiểm cỡ nào!!!!
Thế xe đua F1 vô lăngnhỏ xíu thì làm sao lái chính xác ở tốc độ tới 300 Km/ h đây bác ?
Hóa ra xe tải vô lăng to vì nó chạy nhanh hơn xe con sao ?

quá chính xác...
080402cool_prv.gif
 
Hạng D
21/12/06
1.129
759
113
Automatic nói:
1. "Nối tiếp" : như có bác đã nói, việc mắc nối tiếp sẽ hạn chế tình trạng "turbolage", tức hiệu quả turbo không thể hiện ở 1 mức vòng quay nào đó. Người ta cho khí nạp lần lượt qua 2 turbo là khí thải và compressor (dẫn động bằng cốt máy) để có mức tăng áp như ý ở mọi vòng quay nhằm đạt công suất tối ưu cho động cơ có cùng dung tích.
Bác sĩ ui, cái này nó có ưu điểm gì hơn cái cái động cơ twin charge của VW : một supercharge và một turbocharge hông vậy bác sĩ ?!
 
Hạng C
27/9/07
604
26
28
49
www.namvu.com.vn
Em nghĩ là xe bus có vô lăng lớn hơn để làm cho tốc độ đánh lái khi vào cua hoặc xử lý tình huống chậm hơn. Như thế khách ngồi trên xe sẽ ít bị lắc sang 2 bên và đỡ mệt hơn. Ngược lại, tài xế cũng phải quen với việc xử lý từ xa chứ ko thể đánh võng như xe con dc.
 
Bác sĩ
20/4/04
3.488
325
83
Sai gon,Vietnam
bugi nói:
Automatic nói:
1. "Nối tiếp" : như có bác đã nói, việc mắc nối tiếp sẽ hạn chế tình trạng "turbolage", tức hiệu quả turbo không thể hiện ở 1 mức vòng quay nào đó. Người ta cho khí nạp lần lượt qua 2 turbo là khí thải và compressor (dẫn động bằng cốt máy) để có mức tăng áp như ý ở mọi vòng quay nhằm đạt công suất tối ưu cho động cơ có cùng dung tích.
Bác sĩ ui, cái này nó có ưu điểm gì hơn cái cái động cơ twin charge của VW : một supercharge và một turbocharge hông vậy bác sĩ ?!

Thì chính nó đó bác, supercharge là 1 cách gọi khác của compressor thôi mà, nói chung là không dùng năng lượng khí thải mà dùng cốt máy dẫn động hay dùng động cơ điện cũng vậy...
 
Tập Lái
19/11/08
20
0
0
bác automatic nói hơi sai 1 chút, để tôi nói lại phần twin-turbo, single turbo với hybrid built ( 1 turbo và 1 supercharge nhé):
- single turbo là dễ hiểu nhất, tức là chỉ sử dụng 1 turbin cho toàn bộ xylanh trong máy. turbin càng to thì khí hút vào càng nhiều -> mã lực tăng nhiều. nguyên lý hoạt động của turbo thì đã có 1 bài trong này rồi nên tôi ko nhắc lại. nhược điểm là lag, trước khi turbo kick in thì động cơ ko được boost.
- twin turbo (hay bi-turbo) thì sử dụng 2 turbin cho tất cả xy lanh, có 2 kiểu set up:
+loại song song: tức là mỗi turbin cung cấp khí cho 1/2 tổng số xy lanh của động cơ. VD như chiếc toyota supra xài động cơ 2JZ V6, mỗi turbin có nhiệm vụ cung cấp khí cho 3 xy lanh. trưởng hợp thứ 2 là dùng 2 turbin nhỏ thay cho 1 turbin lớn thì bền hơn. dòng này thì nhiều hãng sử dụng như RB26DETT của skyline GTR (BNR32, 33, 34), động cơ rotary (12A, 13B, 20B) twin turbo của dòng RX7(FA, FC, FD). kiểu set up này ko tăng mã lực nhiều như sử dụng single turbo nhưng bền hơn, và nếu hư cái này thì còn cái kia ^^.
+loại nối tiếp: tức là sử dụng turbin 1 lớn 1 nhỏ tuỳ vào vòng tua (rev) của động cơ. khi vòng tua thấp thì chỉ có turbin nhỏ hoạt động (thường set ở khoảng 1000-2500 RPM), khi đạt đến vòng tua cao thì turbin lớn mới kick in, lúc này 2 turbo sẽ hoạt động cùng lúc, giảm nhược điểm lag của turbo. Dòng set up này thì ít thấy hơn dòng song song, VD tiêu biểu là Subaru Legacy B4. nhược điểm là lúc nào cũng boost nên hao xăng, vẫn lag, khó set up vòng tua (khi nào thi turbo dc kick in) để đạt hiệu quả cao.
- set up nối tiếp để giảm độ lag cho twin turbo, nhưng mà thực tế là khi turbo thứ 2 bắt đầu kick in thì vẫn cảm thấy lag. Vì vậy dân độ xe mới chế ra hybrid built, tức là dùng 1 turbocharge và 1 supercharge. dòng này có lợi điểm là ko lag vì có supercharge. vì supercharge ko gây ra hiện tượng lag vì sử dụng cốt máy dẫn động để nén khí, động cơ được boost ngay lập tức. đến khi đạt vòng tua cao thì turbo mới kick in. nhược điểm của dòng này là khó độ vì khác công nghệ (cái này mình ko giải thích ngắn gọn được, thông cảm. nhưng mà nó liên quan 1 phần đến intercooler và air intake) và cồng kềnh.
 
Hạng D
21/12/06
1.129
759
113
Ohlin nói:
+loại nối tiếp: tức là sử dụng turbin 1 lớn 1 nhỏ tuỳ vào vòng tua (rev) của động cơ. khi vòng tua thấp thì chỉ có turbin nhỏ hoạt động (thường set ở khoảng 1000-2500 RPM), khi đạt đến vòng tua cao thì turbin lớn mới kick in, lúc này 2 turbo sẽ hoạt động cùng lúc, giảm nhược điểm lag của turbo. Dòng set up này thì ít thấy hơn dòng song song, VD tiêu biểu là Subaru Legacy B4. nhược điểm là lúc nào cũng boost nên hao xăng, vẫn lag, khó set up vòng tua (khi nào thi turbo dc kick in) để đạt hiệu quả cao.
- set up nối tiếp để giảm độ lag cho twin turbo, nhưng mà thực tế là khi turbo thứ 2 bắt đầu kick in thì vẫn cảm thấy lag.
Em thấy dạng này được sử dụng ở Subaru WRX và Sti : độ lagging của turbo là ...hầu như không có bác ợ, có thể chân ga của em vụng về và chậm quá ...chứ em cảm nhận là turbo boost instly mừ .
 
Tập Lái
19/11/08
20
0
0
dòng STi xưa nay chạy single turbo mà bác, máy của STi thì có 2 dòng là 2.0 (dòng japan) và 2.5 (dỏng Mỹ, Âu, Úc), chỉ có Legacy mới có twin turbo thôi. hồi đó chạy thử con B4 của thằng bạn, rev lên tầm 3500 RPM vẫn có cảm giác lag lúc turbo lớn bắt đầu kick in, cảm nhận boost của 1 turbo và 2 turbo có thể thấy rõ. lúc sang số mình vẫn để full gas, hoặc nhả ra 1 tí để giữ rev cho turbo nhỏ lúc nào cũng hoạt động là chuẩn.

cho tôi đính chính chỗ động cơ 2JZ của chiếc Supra, cái đó là in-line 6 xylanh chứ ko fải V6, V6 thì như dòng VQ37 của chiếc GTR mới. nhầm nhọt tí, mong các bác thông cảm.
 
Hạng B1
24/12/06
80
580
83
Câu 1: xe tải mặc dù có trợ lực nhưng vẫn cần vô lăng to để đề phòng khi trợ lực hỏng thì vẫn có thể lái đc (hình như đấy là yêu cầu an toàn)