Hạng D
24/10/14
1.859
1.592
113
TP.HCM
Đang lưu thông trên đường, khi bị CSGT, thực hiện điều lệnh (ra tín hiệu) dừng xe:
Thao tác dừng xe: Bình tĩnh, giảm tốc độ từ từ và quan sát phía trước, hai bên và phía sau xe. Cho xe dừng vào khu vực CSGT chỉ dẫn, dừng xe vào vị trí an toàn (vì đôi khi CSGT chỉ mình dừng xe vào chỗ không an toàn, vi phạm luật…). Bật đèn dừng khẩn cấp (với xe ô tô).

Kinh nghiệm làm việc, ứng xử với CSGT khi bị ra hiệu ngừng xe

Chuẩn bị: Bật ghi âm, ghi hình (nếu có), ngồi nguyên tại vị trí lái, hạ kính xuống (với xe ô tô) chờ CSGT đến. Quan sát kỹ xem CSGT đó là thật hay giả? CSGT đó có biển tên hoặc thẻ xanh không (vì chỉ CSGT đeo thẻ xanh mới được quyền thực hiện điều lệnh dừng phương tiện đang lưu thông – theo Thông tư số 45/2012/TT-BCA, còn CSGT không có thẻ hoặc CSGT khác chỉ được làm công việc hỗ trợ). Nếu phát hiện CSGT không có biển tên thì dứt khoát không làm việc vì đây có thể là CSGT giả hoặc CSGT không đủ điều kiện đi làm việc; hoặc CSGT có biển tên nhưng không có thẻ xanh thì đây là CSGT không đủ điều kiện thực hiện nhiệm vụ tuần tra kiểm soát giao thông.
- Thẻ xanh của CSGT


proxy

Quan sát khu vực xung quanh, nếu phát hiện chỉ có 01 CSGT (gọi là bồ câu đi lạc) thì đây là CSGT đi ăn mảnh phi pháp (Theo thông tư số 65/2012/TT-BCA tổ CSGT tối thiểu 2 người). Gặp 02 trường hợp trên thì dứt khoát không xuống xe mà hãy gọi điện thoại phản ánh:
  • BCA: 0694.2877 – 0694.2593
  • CS 113
  • ĐDN Cục CSGT ĐB-ĐS: Hà Nội: 069.42608 – 04.39423011; Đại diện phía Nam: 069.36233
Nếu phát hiện CSGT giả, đề phòng bị cướp, chúng ta hãy hô lớn kêu cứu những người xung quanh hoặc chuẩn bị phương án phòng vệ hợp lý.

Chào hỏi: Sau khi đã thực hiện xong bước (2), xác định CSGT đó đủ điều kiện làm việc và được CSGT mời xuống làm việc. Vẫn bật đèn dừng khẩn cấp, tháo dây an toàn (với ô tô), rút chìa khó đút túi (đề phòng bị cướp), chuẩn bị đầy đủ giấy tờ cần thiết (vẫn để nguyên trong túi – cũng đề phòng trường hợp bị cướp) mở cửa bước xuống (với ô tô), khóa xe cần thận.
Điều lệnh về chào của CSGT:




Điều lệnh chào của CSGT

Chờ CSGT chào mình theo đúng điều lệnh, mình cũng sẽ chào lại CSGT. Lời chào đầu tiên chúng ta hãy chào rõ cấp bậc, họ tên đầy đủ (nếu cần thêm cả số hiệu) của CSGT đó nữa, VD như “chào Trung sỹ Nguyễn Văn Ăn”, “chào Đại úy Nguyễn Văn Thu”, “chao Trung tá Nguyễn Văn Xơi”… Điều này thể hiện hiểu biết của chúng ta và đặc biệt tạo ra sự uy quyền giữa “ông chủ” và “đầy tớ”, nhắc cho CSGT nhớ ra ai là “ông chủ”, ai là “đầy tớ”. Khi đó áp lực của “ông chủ” sẽ đè nặng lên “đầy tớ”, CSGT sẽ giảm sự hống hách, bố láo…
Quân hàm của CAND:





Trong quá trình tranh luận với CSGT, chúng ta chú ý dùng đại từ nhân xưng cho phù hợp, bình tính, dõng dạc chứ đừng có xoắn lên. VD: với CSGT kém tuổi hơn dùng tôi – chú, anh/ chị – chú, anh/ chị – em hoặc tôi – anh…; với CSGT tầm ngang tuổi hoặc hơn tuổi dùng tôi – anh; với CSGT nhiều tuổi, vui vẻ, tình cảm thì dùng em – anh, cháu – chú….

Nếu CSGT chưa chào đúng điều lệnh, hãy yêu cầu CSGT chào lại khi nào đúng mới làm việc!

Chúng ta hãy nhớ rằng luôn ghi âm, ghi hình đầy đủ để làm bằng chứng tố cáo, khiếu nại khi CSGT làm sai hoặc làm bằng chứng bảo vệ mình khi bị CSGT vu khống, hoặc giả CSGT cầm giấy tờ rồi nhưng sau lại bảo không cầm . Nếu phát hiện CSGT có mùi bia, rượu thì chúng ta kiên quyết không làm việc.

Tại Điều 3, TT 65 quy định về yêu cầu, tiêu chuẩn của cán bộ làm nhiệm vụ tuần tra, kiểm soát giao thông đường bộ sau:

Nắm vững và thực hiện đúng các quy định của pháp luật về giao thông đường bộ, Thông tư này và quy định khác của pháp luật có liên quan.

Thực hiện đúng, đầy đủ và có trách nhiệm đối với nhiệm vụ được phân công trong quá trình tuần tra, kiểm soát; quy chế dân chủ trong công tác bảo đảm trật tự, an toàn giao thông và Điều lệnh Công an nhân dân.
Khi tiếp xúc với nhân dân phải có thái độ kính trọng, lễ phép, tận tụy, đúng mực.
Phát hiện, ngăn chặn, xử lý kịp thời các hành vi vi phạm pháp luật có liên quan đến việc bảo đảm trật tự, an toàn giao thông đường bộ theo đúng trình tự, thủ tục, thẩm quyền quy định của pháp luật.

Đã được cấp biển hiệu và Giấy chứng nhận Cảnh sát tuần tra, kiểm soát giao thông đường bộ theo quy định của Bộ Công an
Làm việc: Khi CSGT yêu cầu xuất trình giấy tờ thì yêu cầu CSGT thực hiện đúng tác phong, điều lệnh và quy trình về kiểm soát: Thông báo lỗi, hay thông báo lý do dừng xe theo các điều kiện về việc được phép dừng xe để kiểm soát theo TT 65 rồi mới tiến hành kiểm soát, bao gồm cả việc yêu cầu lái xe xuất trình giất tờ để kiểm soát.

Dứt khoát chúng ta không đưa giấy tờ cho CSGT trước khi CSGT thông báo lỗi, chứng minh chúng ta vi phạm. Điều 14, TT 65 quy định về điều kiện CSGT được dừng phương tiện đang lưu thông để kiểm tra, kiểm soát sau:

Cán bộ thực hiện nhiệm vụ tuần tra, kiểm soát được dừng phương tiện để kiểm soát trong các trường hợp sau:

a) Trực tiếp phát hiện hoặc thông qua phương tiện, thiết bị kỹ thuật nghiệp vụ phát hiện, ghi nhận được các hành vi vi phạm pháp luật về giao thông đường bộ;
b) Thực hiện kế hoạch, mệnh lệnh tổng kiểm soát của Cục trưởng Cục Cảnh sát giao thông đường bộ – đường sắt hoặc Giám đốc Công an cấp tỉnh trở lên;
c) Thực hiện kế hoạch, phương án công tác của Trưởng phòng Hướng dẫn và Tổ chức tuần tra, kiểm soát giao thông thuộc Cục Cảnh sát giao thông đường bộ – đường sắt, Trưởng phòng Cảnh sát giao thông hoặc Trưởng Công an cấp huyện trở lên về việc kiểm soát, xử lý vi phạm pháp luật về giao thông đường bộ theo chuyên đề;
d) Có văn bản của thủ trưởng, phó thủ trưởng cơ quan điều tra từ cấp huyện trở lên; văn bản đề nghị của cơ quan chức năng liên quan về dừng phương tiện để kiểm soát phục vụ công tác bảo đảm an ninh, trật tự
đ) Tin báo của cơ quan, tổ chức, cá nhân về hành vi vi phạm pháp luật của người và phương tiện tham gia giao thông.

Việc dừng phương tiện phải bảo đảm các yêu cầu sau:
a) An toàn, đúng quy định của pháp luật.
b) Không làm cản trở đến hoạt động giao thông.
c) Khi đã dừng phương tiện phải thực hiện việc kiểm soát, nếu phát hiện vi phạm phải xử lý vi phạm theo đúng quy định của pháp luật.

Trường hợp CSGT cố tình yêu cầu chúng ta xuất trình giấy tờ trước khi CSGT thông báo lỗi, khi đó chúng ta kiên quyết không đưa giấy tờ, có thể CSGT sẽ vu khống chúng ta tội “chống người thi hành công vụ”. Vậy chúng ta sẽ làm gì? Chúng ta có thể trả lời: “Anh không được lộng ngôn, vu khống, thế nào là chống người thi hành công vụ? Tôi chỉ yêu cầu anh thực hiện đúng quy định của pháp luật, quy định của ngành…”. Có thể CSGT sẽ dọa dẫm cho xe về đồn… Chúng ta có thể nói: “Nếu anh có thể làm được điều trái quy định của pháp luật, của ngành thì anh cứ làm cho tôi xem, cho mọi người dân xem, cho lãnh đạo của anh xem, cho các cơ quan bảo vệ pháp luật xem…”.

Đã có trường hợp chúng ta đưa giấy tờ cho CSGT trước khi CSGT thông báo lỗi và chúng ta không chấp nhận lỗi này mà CSGT cũng không chứng mình được. Sau một hồi bla bla CSGT bảo không cầm giấy tờ của chúng ta. Vậy chúng ta phải kiên quyết yêu cầu CSGT chứng minh lỗi trước khi chúng ta xuất trình giấy tờ cho CSGT kiểm tra, kiểm soát.

Nếu CSGT nói là kiểm tra hành chính, nghĩa là CSGT thực hiện việc dừng xe trong các trường hợp theo Mục b), c), d), Khoản 1, Điều 14 của TT 65 thì yêu cầu CSGT xuất trình các loại giấy tờ của Thủ trưởng CA cấp huyện trở lên. Sau khi kiểm tra đúng ta mới xuất trình giấy tờ cho CSGT kiểm tra.

Lỗi quá tốc độ tối đa cho phép: Hiện nay CSGT kiểm tra bằng máy kiểm tra tốc độ (súng bắn tốc độ), nếu cần yêu cầu CSGT cho xem hình ảnh. Khi xem hình ảnh chú ý kiểm tra máy kiểm kiểm tra tốc độ còn tem kiểm định có hiệu lực hay không, hình ảnh đó có chứng minh được xe của mình chạy quá tốc độ trong đoạn đường quy định đó hay không…

Các lỗi khác như đè vạch, vượt phải, vượt tại đoạn đường con, vượt đèn đỏ mấy giây, xi-nhan… nếu thực sự không vi phạm (hoặc bạn thích cãi cùn là mình không vi phạm, mặc dù vi phạm thật – không ủng hộ) thì kiên quyết (hoặc già mồm cãi) bảo vệ quan điểm đúng của mình, CSGT cố tình ép chúng ta nhận lỗi thì CSGT phải có bằng chứng xác thực, bằng hình ảnh hoặc bằng cách nào đó – đó là việc của CSGT mà mình phải tâm phục khẩu phục. Điều 3 (Nguyên tắc xử lý vi phạm hành chính), Luật xử lý vi phạm hành chính số 15/2012/QH13 quy định:

Người có thẩm quyền xử phạt có trách nhiệm chứng minh vi phạm hành chính. Cá nhân, tổ chức bị xử phạt có quyền tự mình hoặc thông qua người đại diện hợp pháp chứng minh mình không vi phạm hành chính;

Nếu CSGT đọc lỗi đúng với lỗi chúng ta vi phạm, chúng ta hãy nhận lỗi, xuất trình giấy tờ và chấp thuận việc kiểm soát, xử lý của CSGT theo quy định của pháp luật.

Khi CSGT lập biên bản, trước khi ký chúng ta phải kiểm tra 03 việc và yêu cầu CSGT thực hiện đúng, chính xác:

  • Thứ nhất: Mẫu biên bản có đúng mẫu được ban hành đúng luật không (có dấu đỏ, số thứ tự…)
  • Thứ hai: Phần ghi lỗi vi phạm, yêu cầu CSGT ghi đúng lỗi vi phạm của mình theo Điều, Khoản, Mục nào trong Luật GTĐB 2008 hay các văn bản hướng dẫn dưới Luật… chứ không phải ghi theo Nghị định 171 đâu nhé! Nghị định số số 171/2013/NĐ-CP quy định về chế tài xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực GTĐB và đường sắt. Một lần nữa các bạn hãy nhớ nghị định 171 là chế tài xử lý nhé!
  • Thứ ba: Để CSGT ký xong, chúng ta xem kỹ lại lần nữa rồi mới ký vào biên bản.
Chúng ta hãy nhớ rằng, nguyên tắc làm việc của CSGT là mọi hành động và lời nói phải có căn cứ. Khi làm việc với CSGT hãy bình tĩnh nói nhẹ nhàng, mềm mỏng nhưng dứt khoát, lần lượt người nói, người nghe để đối đáp với CSGT như thế sẽ hiệu quả hơn. Nếu mình vô tình, không cố ý vi phạm những lỗi nhẹ, CSGT có thể chỉ nhắc nhở mà không xử lý hành chính.
Nên tìm hiểu thêm:

– Luật giao thông đường bộ 23/2008/QH12

– Thông tư số 65/2012/TT-BCA

– Luật xử lý vi phạm hành chính số 15/2012/QH13

– Chế tài xử phạt theo Nghị định 171/2013/NĐ-CP

– Thông tư 45: http://danluat.thuvienphapluat.vn/thong-tu-45-2012-tt-bca-ve-the-tuan-tra-cua-csgt-84741.aspx


Các tình huống nhạy cảm khi đối diện với chiến thuật của CSGT:

Chiến thuật “xa luân chiến” của CSGT:
Tại sao lại có CSGT 1, CSGT 2… và có khi đến cả CSGT 4, 5 nữa? Đây là chiến thuật “xa luân chiến” của CSGT. Khi CSGT 1 tranh luận đuối lý, CSGT 2 sẽ tiến đến bồi tiếp, và khi CSGT 2 tranh luận cũng đuối lý thì CSGT 3, CSGT 4… và cả CSGT sếp đến để giải vây cho đồng đội, đồng thời tạo áp lực tâm lý kiểu “lấy thịt đè người” hay “chiến dịch biển người” của Tung Cẩu. Vậy gặp tình huống này các bạn nên đối phó ra sao?

Việc đầu tiên các bạn chỉ nên tranh luận với CSGT 1, nếu CSGT 1 “lảng” bỏ đi thì các bạn hãy gọi ngay người đó lại và bảo:

Tại sao anh đang làm việc với tôi lại tự ý bỏ đi?
Nếu CSGT 2 tiến đến các bạn có thể nói:

Tôi đang làm việc với CSGT 1, anh không phải là người trực tiếp dừng xe tôi lại nên tôi không làm việc với anh!

Trường hợp nếu CSGT 1 bảo các bạn đến gặp CSGT sếp trình bày, các bạn có thể nói:

Tôi đang làm việc với anh vì anh trực tiếp dừng xe tôi, nếu anh muốn sếp anh làm việc với tôi thì anh mời sếp anh lại đây làm việc với tôi!

Trường hợp CSGT sếp đến hoặc được CSGT 1 mời đến làm việc, khi đó các bạn mới làm việc với CSGT sếp. Khi đó, CSGT sếp đến thường hỏi các bạn:

Có chuyện gì đấy em?

Lúc ấy hắn nhún nhường giả tạo đấy, các bạn có thể bảo:

Tôi đang làm việc với CSGT 1, và CSGT 1 là người trực tiếp dừng xe tôi, có chuyện gì anh yêu cầu CSGT 1 báo cáo lại cho anh rõ.

Các bạn hãy dõng dạc, bình tĩnh trả lời, tự khắc sẽ phá vỡ chiến thuật “xa luân chiến” của CSGT ngay.

Các bạn chú ý khi thấy CSGT sếp tươi cười, hỏi han về việc xe này mua mới hay cũ, sang tên nộp thuế cao hay thấp…? Đó là chiến thuật để các bạn tự khai ra lỗi khi mua bán rồi mà vẫn không sang tên đổi chủ. Đối phó với tình huống CSGT kiểm soát thông qua các phương tiện kỹ thuật nghiệp vụ “bắn tốc độ, đè vạch, vượt phải, vượt tại đường cong…, kể cả vượt đèn đỏ…” bằng mồm.

Khi CSGT thông báo lỗi “bằng mồm” thì các bạn hãy yêu cầu CSGT chứng mình mình vi phạm lỗi đó vì theo Điều 3 (Nguyên tắc xử lý vi phạm hành chính) của Luật xử lý vi phạm hành chính số 15/2012/QH13 quy định:

Người có thẩm quyền xử phạt có trách nhiệm chứng minh vi phạm hành chính. Cá nhân, tổ chức bị xử phạt có quyền tự mình hoặc thông qua người đại diện hợp pháp chứng minh mình không vi phạm hành chính;

Trường hợp CSGT cho xem hình ảnh, các bạn chú ý kiểm tra máy bắn có tem kiểm định còn nằm trong thời gian cho phép hay không, hình ảnh bắn có nằm trong phạm vi mình vi phạm hay không? Vì có trường hợp CSGT bắn tốc độ xe các bạn trước khi đến cái biển báo tốc độ tối đa cho phép mà các bạn vi phạm.

Trường hợp CSGT bảo khi nhận quyết định xử phạt sẽ có hình ảnh kèm theo thì các bạn phải chấp thuận vì ở Điểm a, Khoản 2, Điều 16 của Thông tư số 65/2012/TT-BCA quy định (chỗ này chưa hợp lý hy vọng sẽ thay đổi).

Khi đã ghi nhận được hành vi vi phạm về trật tự,an toàn giao thông của người và phương tiện tham gia giao thông thông qua các phương tiện thiết bị kỹ thuật nghiệp vụ, cán bộ thực hiện hiệu lệnh dừng phương tiện để kiểm soát và xử lý theo quy định. Trường hợp người vi phạm yêu cầu được xem hình ảnh, kết quả ghi, thu được về hành vi vi phạm thì phải cho xem ngay nếu đã có hình ảnh, kết quả ghi thu được tại đó; nếu chưa có ngay hình ảnh, kết quả ghi, thu được thì hướng dẫn họ đến bộ phận xử lý để được xem;

Nhưng các bạn có thể nói cho CSGT nghe và viết vào biên bản. Ví dụ: “ Tôi đã yêu cầu cho xem hình ảnh vi phạm nhưng không được đáp ứng. Yêu cầu có hình ảnh vi phạm chính xác khi ra ra quyết định xử phạt hành chính”.

Đặc biệt chú ý: Cương quyết để được ghi ý kiến của mình vào biên bản nếu thấy có điều gì đó nghi ngờ vì thường CSGT sẽ không muốn cho các bạn ghi vào đó. Nếu các bạn không ký biên bản, mà khi đã đưa giấy tờ cho CSGT rồi, CSGT có thể bảo “tôi chưa cầm giấy tờ” nên việc ghi hình trong trường hợp này là rất cần thiết.

Về việc xe bán tải, xe tải VAN: Em thấy có một số thớt tranh luận xe tải VAN, xe bán tải (trong đăng ký, đăng kiểm ghi là xe tải) có được coi là “ô tô con” hay không? hay là “ô tô tải”?

Em xin khẳng định luôn đây là “ô tô con”! Theo QCVN 41: 2012/BGTVT tại Điều 4 đã định nghĩa: Ôtô con là chỉ ôtô chở người không quá 9 chỗ ngồi kể cả lái xe, hoặc ôtô chở hàng với trọng tải không quá 1,5tấn. Ôtô con bao gồm cả các loại có kết cấu như môtô ba bánh nhưng khối lượng bản thân lớn hơn 400kg trở lên và trọng tải không quá 1,5tấn; * Ôtô tải là chỉ ôtô chở hàng hoặc thiết bị chuyên dùng có trọng tải từ 1,5tấn trở lên; Chính vì thế, khi đi vào các đoạn đường có biển “cấm tất cả các loại xe tải” thì tất cả các loại xe tải từ 1,5 tấn trở xuống vẫn được đi, kể cả việc xe bán tái mà trong đăng ký, đăng kiểm ghi là “xe tải” thì vẫn chỉ là xe con thôi.

Chúc các bạn lái xe an toàn và đấu tranh hợp lý.

Nguồn: otofun
 
Last edited by a moderator:
Hạng D
6/3/14
1.363
586
113
Mình vừa sưu tầm được, thấy rất hữu ích nên chia sẻ với các bác:
Đang lưu thông trên đường, khi bị CSGT thực hiện điều lệnh (ra tín hiệu) dừng xe:
Thao tác dừng xe: Bình tĩnh, giảm tốc độ từ từ và quan sát phía trước, hai bên và phía sau xe. Cho xe dừng vào khu vực CSGT chỉ dẫn, dừng xe vào vị trí an toàn (vì đôi khi CSGT chỉ mình dừng xe vào chỗ không an toàn, vi phạm luật…). Bật đèn dừng khẩn cấp (với xe ô tô).


Chuẩn bị: Bật ghi âm, ghi hình (nếu có), ngồi nguyên tại vị trí lái, hạ kính xuống (với xe ô tô) chờ CSGT đến. Quan sát kỹ xem CSGT đó là thật hay giả? CSGT đó có biển tên hoặc thẻ xanh không (vì chỉ CSGT đeo thẻ xanh mới được quyền thực hiện điều lệnh dừng phương tiện đang lưu thông – theo Thông tư số 45/2012/TT-BCA, còn CSGT không có thẻ hoặc CSGT khác chỉ được làm công việc hỗ trợ);

– Nếu phát hiện CSGT không có biển tên thì dứt khoát không làm việc vì đây có thể là CSGT giả hoặc CSGT không đủ điều kiện đi làm việc; hoặc CSGT có biển tên nhưng không có thẻ xanh thì đây là CSGT không đủ điều kiện thực hiện nhiệm vụ tuần tra kiểm soát giao thông.

- Thẻ xanh của CSGT


[xtable=skin1|cellpadding:0|cellspacing:0|bcenter]
{tbody}
{tr}
{td=center}
The-xanh-cong-an-500x360.jpg

http://lh5.googleusercontent.com/-L...lGAy21-TNc/s1600/The-xanh-cong-an-500x360.jpg{/td}
{/tr}
{tr}
{td=center}
Thẻ xanh CSGT
{/td}
{/tr}
{/tbody}
[/xtable]
[xtable=skin1|cellpadding:0|cellspacing:0|bcenter]
{tbody}
{tr}
{td=center}
proxy
{/td}
{/tr}
{tr}
{td=center}Thẻ xanh CSGT{/td}
{/tr}
{/tbody}
[/xtable]

Quan sát khu vực xung quanh, nếu phát hiện chỉ có 01 CSGT (gọi là bồ câu đi lạc) thì đây là CSGT đi ăn mảnh phi pháp (Theo thông tư số 65/2012/TT-BCA tổ CSGT tối thiểu 2 người).

Gặp 02 trường hợp trên thì dứt khoát không xuống xe mà hãy gọi điện thoại phản ánh:

  • BCA: 0694.2877 – 0694.2593
  • CS 113
  • ĐDN Cục CSGT ĐB-ĐS: Hà Nội: 069.42608 – 04.39423011; Đại diện phía Nam: 069.36233

Nếu phát hiện CSGT giả, đề phòng bị cướp, chúng ta hãy hô lớn kêu cứu những người xung quanh hoặc chuẩn bị phương án phòng vệ hợp lý.

Chào hỏi: Sau khi đã thực hiện xong bước (2), xác định CSGT đó đủ điều kiện làm việc và được CSGT mời xuống làm việc. Vẫn bật đèn dừng khẩn cấp, tháo dây an toàn (với ô tô), rút chìa khó đút túi (đề phòng bị cướp), chuẩn bị đầy đủ giấy tờ cần thiết (vẫn để nguyên trong túi – cũng đề phòng trường hợp bị cướp) mở cửa bước xuống (với ô tô), khóa xe cần thận.

Điều lệnh về chào của CSGT:



Điều lệnh chào của CSGT​

Chờ CSGT chào mình theo đúng điều lệnh, mình cũng sẽ chào lại CSGT. Lời chào đầu tiên chúng ta hãy chào rõ cấp bậc, họ tên đầy đủ (nếu cần thêm cả số hiệu) của CSGT đó nữa, VD như “chào Trung sỹ Nguyễn Văn Ăn”, “chào Đại úy Nguyễn Văn Thu”, “chao Trung tá Nguyễn Văn Xơi”… Điều này thể hiện hiểu biết của chúng ta và đặc biệt tạo ra sự uy quyền giữa “ông chủ” và “đầy tớ”, nhắc cho CSGT nhớ ra ai là “ông chủ”, ai là “đầy tớ”. Khi đó áp lực của “ông chủ” sẽ đè nặng lên “đầy tớ”, CSGT sẽ giảm sự hống hách, bố láo…
Quân hàm của CAND:




Trong quá trình tranh luận với CSGT, chúng ta chú ý dùng đại từ nhân xưng cho phù hợp, bình tính, dõng dạc chứ đừng có xoắn lên. VD: với CSGT kém tuổi hơn dùng tôi – chú, anh/ chị – chú, anh/ chị – em hoặc tôi – anh…; với CSGT tầm ngang tuổi hoặc hơn tuổi dùng tôi – anh; với CSGT nhiều tuổi, vui vẻ, tình cảm thì dùng em – anh, cháu – chú….

Nếu CSGT chưa chào đúng điều lệnh, hãy yêu cầu CSGT chào lại khi nào đúng mới làm việc!

Chúng ta hãy nhớ rằng luôn ghi âm, ghi hình đầy đủ để làm bằng chứng tố cáo, khiếu nại khi CSGT làm sai hoặc làm bằng chứng bảo vệ mình khi bị CSGT vu khống, hoặc giả CSGT cầm giấy tờ rồi nhưng sau lại bảo không cầm . Nếu phát hiện CSGT có mùi bia, rượu thì chúng ta kiên quyết không làm việc.

Tại Điều 3, TT 65 quy định về yêu cầu, tiêu chuẩn của cán bộ làm nhiệm vụ tuần tra, kiểm soát giao thông đường bộ sau:

Nắm vững và thực hiện đúng các quy định của pháp luật về giao thông đường bộ, Thông tư này và quy định khác của pháp luật có liên quan.

Thực hiện đúng, đầy đủ và có trách nhiệm đối với nhiệm vụ được phân công trong quá trình tuần tra, kiểm soát; quy chế dân chủ trong công tác bảo đảm trật tự, an toàn giao thông và Điều lệnh Công an nhân dân.

Khi tiếp xúc với nhân dân phải có thái độ kính trọng, lễ phép, tận tụy, đúng mực.

Phát hiện, ngăn chặn, xử lý kịp thời các hành vi vi phạm pháp luật có liên quan đến việc bảo đảm trật tự, an toàn giao thông đường bộ theo đúng trình tự, thủ tục, thẩm quyền quy định của pháp luật.

Đã được cấp biển hiệu và Giấy chứng nhận Cảnh sát tuần tra, kiểm soát giao thông đường bộ theo quy định của Bộ Công an
Làm việc: Khi CSGT yêu cầu xuất trình giấy tờ thì yêu cầu CSGT thực hiện đúng tác phong, điều lệnh và quy trình về kiểm soát: Thông báo lỗi, hay thông báo lý do dừng xe theo các điều kiện về việc được phép dừng xe để kiểm soát theo TT 65 rồi mới tiến hành kiểm soát, bao gồm cả việc yêu cầu lái xe xuất trình giất tờ để kiểm soát.

Dứt khoát chúng ta không đưa giấy tờ cho CSGT trước khi CSGT thông báo lỗi, chứng minh chúng ta vi phạm. Điều 14, TT 65 quy định về điều kiện CSGT được dừng phương tiện đang lưu thông để kiểm tra, kiểm soát sau:


Cán bộ thực hiện nhiệm vụ tuần tra, kiểm soát được dừng phương tiện để kiểm soát trong các trường hợp sau:

a) Trực tiếp phát hiện hoặc thông qua phương tiện, thiết bị kỹ thuật nghiệp vụ phát hiện, ghi nhận được các hành vi vi phạm pháp luật về giao thông đường bộ;
b) Thực hiện kế hoạch, mệnh lệnh tổng kiểm soát của Cục trưởng Cục Cảnh sát giao thông đường bộ – đường sắt hoặc Giám đốc Công an cấp tỉnh trở lên;
c) Thực hiện kế hoạch, phương án công tác của Trưởng phòng Hướng dẫn và Tổ chức tuần tra, kiểm soát giao thông thuộc Cục Cảnh sát giao thông đường bộ – đường sắt, Trưởng phòng Cảnh sát giao thông hoặc Trưởng Công an cấp huyện trở lên về việc kiểm soát, xử lý vi phạm pháp luật về giao thông đường bộ theo chuyên đề;
d) Có văn bản của thủ trưởng, phó thủ trưởng cơ quan điều tra từ cấp huyện trở lên; văn bản đề nghị của cơ quan chức năng liên quan về dừng phương tiện để kiểm soát phục vụ công tác bảo đảm an ninh, trật tự;

đ) Tin báo của cơ quan, tổ chức, cá nhân về hành vi vi phạm pháp luật của người và phương tiện tham gia giao thông.


Việc dừng phương tiện phải bảo đảm các yêu cầu sau:

a) An toàn, đúng quy định của pháp luật;
b) Không làm cản trở đến hoạt động giao thông;
c) Khi đã dừng phương tiện phải thực hiện việc kiểm soát, nếu phát hiện vi phạm phải xử lý vi phạm theo đúng quy định của pháp luật.

Trường hợp CSGT cố tình yêu cầu chúng ta xuất trình giấy tờ trước khi CSGT thông báo lỗi, khi đó chúng ta kiên quyết không đưa giấy tờ, có thể CSGT sẽ vu khống chúng ta tội “chống người thi hành công vụ”. Vậy chúng ta sẽ làm gì? Chúng ta có thể trả lời: “Anh không được lộng ngôn, vu khống, thế nào là chống người thi hành công vụ? Tôi chỉ yêu cầu anh thực hiện đúng quy định của pháp luật, quy định của ngành…”. Có thể CSGT sẽ dọa dẫm cho xe về đồn… Chúng ta có thể nói: “Nếu anh có thể làm được điều trái quy định của pháp luật, của ngành thì anh cứ làm cho tôi xem, cho mọi người dân xem, cho lãnh đạo của anh xem, cho các cơ quan bảo vệ pháp luật xem…”.

Đã có trường hợp chúng ta đưa giấy tờ cho CSGT trước khi CSGT thông báo lỗi và chúng ta không chấp nhận lỗi này mà CSGT cũng không chứng mình được. Sau một hồi bla bla CSGT bảo không cầm giấy tờ của chúng ta. Vậy chúng ta phải kiên quyết yêu cầu CSGT chứng minh lỗi trước khi chúng ta xuất trình giấy tờ cho CSGT kiểm tra, kiểm soát.

Nếu CSGT nói là kiểm tra hành chính, nghĩa là CSGT thực hiện việc dừng xe trong các trường hợp theo Mục b), c), d), Khoản 1, Điều 14 của TT 65 thì yêu cầu CSGT xuất trình các loại giấy tờ của Thủ trưởng CA cấp huyện trở lên. Sau khi kiểm tra đúng ta mới xuất trình giấy tờ cho CSGT kiểm tra.

Lỗi quá tốc độ tối đa cho phép: Hiện nay CSGT kiểm tra bằng máy kiểm tra tốc độ (súng bắn tốc độ), nếu cần yêu cầu CSGT cho xem hình ảnh. Khi xem hình ảnh chú ý kiểm tra máy kiểm kiểm tra tốc độ còn tem kiểm định có hiệu lực hay không, hình ảnh đó có chứng minh được xe của mình chạy quá tốc độ trong đoạn đường quy định đó hay không…

Các lỗi khác như đè vạch, vượt phải, vượt tại đoạn đường con, vượt đèn đỏ mấy giây, xi-nhan… nếu thực sự không vi phạm (hoặc bạn thích cãi cùn là mình không vi phạm, mặc dù vi phạm thật – không ủng hộ) thì kiên quyết (hoặc già mồm cãi) bảo vệ quan điểm đúng của mình, CSGT cố tình ép chúng ta nhận lỗi thì CSGT phải có bằng chứng xác thực, bằng hình ảnh hoặc bằng cách nào đó – đó là việc của CSGT mà mình phải tâm phục khẩu phục. Điều 3 (Nguyên tắc xử lý vi phạm hành chính), Luật xử lý vi phạm hành chính số 15/2012/QH13 quy định:

đ) Người có thẩm quyền xử phạt có trách nhiệm chứng minh vi phạm hành chính. Cá nhân, tổ chức bị xử phạt có quyền tự mình hoặc thông qua người đại diện hợp pháp chứng minh mình không vi phạm hành chính;

Nếu CSGT đọc lỗi đúng với lỗi chúng ta vi phạm, chúng ta hãy nhận lỗi, xuất trình giấy tờ và chấp thuận việc kiểm soát, xử lý của CSGT theo quy định của pháp luật.

Khi CSGT lập biên bản, trước khi ký chúng ta phải kiểm tra 03 việc và yêu cầu CSGT thực hiện đúng, chính xác:

  • Thứ nhất: Mẫu biên bản có đúng mẫu được ban hành đúng luật không (có dấu đỏ, số thứ tự…)
  • Thứ hai: Phần ghi lỗi vi phạm, yêu cầu CSGT ghi đúng lỗi vi phạm của mình theo Điều, Khoản, Mục nào trong Luật GTĐB 2008 hay các văn bản hướng dẫn dưới Luật… chứ không phải ghi theo Nghị định 171 đâu nhé! Nghị định số số 171/2013/NĐ-CP quy định về chế tài xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực GTĐB và đường sắt. Một lần nữa các bạn hãy nhớ nghị định 171 là chế tài xử lý nhé!
  • Thứ ba: Để CSGT ký xong, chúng ta xem kỹ lại lần nữa rồi mới ký vào biên bản.

Chúng ta hãy nhớ rằng, nguyên tắc làm việc của CSGT là mọi hành động và lời nói phải có căn cứ. Khi làm việc với CSGT hãy bình tĩnh nói nhẹ nhàng, mềm mỏng nhưng dứt khoát, lần lượt người nói, người nghe để đối đáp với CSGT như thế sẽ hiệu quả hơn. Nếu mình vô tình, không cố ý vi phạm những lỗi nhẹ, CSGT có thể chỉ nhắc nhở mà không xử lý hành chính.
Nên tìm hiểu thêm:

– Luật giao thông đường bộ 23/2008/QH12

– Thông tư số 65/2012/TT-BCA

– Luật xử lý vi phạm hành chính số 15/2012/QH13

– Chế tài xử phạt theo Nghị định 171/2013/NĐ-CP

– Thông tư 45: http://danluat.thuvienphapluat.vn/thong-tu-45-2012-tt-bca-ve-the-tuan-tra-cua-csgt-84741.aspx

Các tình huống nhạy cảm khi đối diện với chiến thuật của CSGT:
Chiến thuật “xa luân chiến” của CSGT


Tại sao lại có CSGT 1, CSGT 2… và có khi đến cả CSGT 4, 5 nữa? Đây là chiến thuật “xa luân chiến” của CSGT. Khi CSGT 1 tranh luận đuối lý, CSGT 2 sẽ tiến đến bồi tiếp, và khi CSGT 2 tranh luận cũng đuối lý thì CSGT 3, CSGT 4… và cả CSGT sếp đến để giải vây cho đồng đội, đồng thời tạo áp lực tâm lý kiểu “lấy thịt đè người” hay “chiến dịch biển người” của Tung Cẩu. Vậy gặp tình huống này các bạn nên đối phó ra sao?

Việc đầu tiên các bạn chỉ nên tranh luận với CSGT 1, nếu CSGT 1 “lảng” bỏ đi thì các bạn hãy gọi ngay người đó lại và bảo:

– Tại sao anh đang làm việc với tôi lại tự ý bỏ đi?”.

Nếu CSGT 2 tiến đến các bạn có thể nói:

– Tôi đang làm việc với CSGT 1, anh không phải là người trực tiếp dừng xe tôi lại nên tôi không làm việc với anh!

Trường hợp nếu CSGT 1 bảo các bạn đến gặp CSGT sếp trình bày, các bạn có thể nói:

– Tôi đang làm việc với anh vì anh trực tiếp dừng xe tôi, nếu anh muốn sếp anh làm việc với tôi thì anh mời sếp anh lại đây làm việc với tôi!

Trường hợp CSGT sếp đến hoặc được CSGT 1 mời đến làm việc, khi đó các bạn mới làm việc với CSGT sếp. Khi đó, CSGT sếp đến thường hỏi các bạn:

– Có chuyện gì đấy em?

Lúc ấy hắn nhún nhường giả tạo đấy, các bạn có thể bảo:

– Tôi đang làm việc với CSGT 1, và CSGT 1 là người trực tiếp dừng xe tôi, có chuyện gì anh yêu cầu CSGT 1 báo cáo lại cho anh rõ.

Các bạn hãy dõng dạc, bình tĩnh trả lời, tự khắc sẽ phá vỡ chiến thuật “xa luân chiến” của CSGT ngay.

Các bạn chú ý khi thấy CSGT sếp tươi cười, hỏi han về việc xe này mua mới hay cũ, sang tên nộp thuế cao hay thấp…? Đó là chiến thuật để các bạn tự khai ra lỗi khi mua bán rồi mà vẫn không sang tên đổi chủ. Đối phó với tình huống CSGT kiểm soát thông qua các phương tiện kỹ thuật nghiệp vụ “bắn tốc độ, đè vạch, vượt phải, vượt tại đường cong…, kể cả vượt đèn đỏ…” bằng mồm.

Khi CSGT thông báo lỗi “bằng mồm” thì các bạn hãy yêu cầu CSGT chứng mình mình vi phạm lỗi đó vì theo Điều 3 (Nguyên tắc xử lý vi phạm hành chính) của Luật xử lý vi phạm hành chính số 15/2012/QH13 quy định:

đ) Người có thẩm quyền xử phạt có trách nhiệm chứng minh vi phạm hành chính. Cá nhân, tổ chức bị xử phạt có quyền tự mình hoặc thông qua người đại diện hợp pháp chứng minh mình không vi phạm hành chính;

Trường hợp CSGT cho xem hình ảnh, các bạn chú ý kiểm tra máy bắn có tem kiểm định còn nằm trong thời gian cho phép hay không, hình ảnh bắn có nằm trong phạm vi mình vi phạm hay không? Vì có trường hợp CSGT bắn tốc độ xe các bạn trước khi đến cái biển báo tốc độ tối đa cho phép mà các bạn vi phạm.

Trường hợp CSGT bảo khi nhận quyết định xử phạt sẽ có hình ảnh kèm theo thì các bạn phải chấp thuận vì ở Điểm a, Khoản 2, Điều 16 của Thông tư số 65/2012/TT-BCA quy định (chỗ này chưa hợp lý hy vọng sẽ thay đổi).

Khi đã ghi nhận được hành vi vi phạm về trật tự,an toàn giao thông của người và phương tiện tham gia giao thông thông qua các phương tiện thiết bị kỹ thuật nghiệp vụ, cán bộ thực hiện hiệu lệnh dừng phương tiện để kiểm soát và xử lý theo quy định. Trường hợp người vi phạm yêu cầu được xem hình ảnh, kết quả ghi, thu được về hành vi vi phạm thì phải cho xem ngay nếu đã có hình ảnh, kết quả ghi thu được tại đó; nếu chưa có ngay hình ảnh, kết quả ghi, thu được thì hướng dẫn họ đến bộ phận xử lý để được xem;

Nhưng các bạn có thể nói cho CSGT nghe và viết vào biên bản. Ví dụ:

“- Tôi đã yêu cầu cho xem hình ảnh vi phạm nhưng không được đáp ứng. Yêu cầu có hình ảnh vi phạm chính xác khi ra ra quyết định xử phạt hành chính”.

Đặc biệt chú ý: Cương quyết để được ghi ý kiến của mình vào biên bản nếu thấy có điều gì đó nghi ngờ vì thường CSGT sẽ không muốn cho các bạn ghi vào đó. Nếu các bạn không ký biên bản, mà khi đã đưa giấy tờ cho CSGT rồi, CSGT có thể bảo “tôi chưa cầm giấy tờ” nên việc ghi hình trong trường hợp này là rất cần thiết.

* Về việc xe bán tải, xe tải VAN: Em thấy có một số thớt tranh luận xe tải VAN, xe bán tải (trong đăng ký, đăng kiểm ghi là xe tải) có được coi là “ô tô con” hay không? hay là “ô tô tải”?

Em xin khẳng định luôn đây là “ô tô con”! Theo QCVN 41: 2012/BGTVT tại Điều 4 đã định nghĩa:

* Ôtô con là chỉ ôtô chở người không quá 9 chỗ ngồi kể cả lái xe, hoặc ôtô chở hàng với trọng tải không quá 1,5tấn. Ôtô con bao gồm cả các loại có kết cấu như môtô ba bánh nhưng khối lượng bản thân lớn hơn 400kg trở lên và trọng tải không quá 1,5tấn; * Ôtô tải là chỉ ôtô chở hàng hoặc thiết bị chuyên dùng có trọng tải từ 1,5tấn trở lên; Chính vì thế, khi đi vào các đoạn đường có biển “cấm tất cả các loại xe tải” thì tất cả các loại xe tải từ 1,5 tấn trở xuống vẫn được đi, kể cả việc xe bán tái mà trong đăng ký, đăng kiểm ghi là “xe tải” thì vẫn chỉ là xe con thôi.

Chúc các bạn lái xe an toàn và đấu tranh hợp lý.


Nguồn: otofun

up
 
Hạng D
13/11/15
1.705
3.888
113
chủ thớt cho anh em biết cách nhận biết xxx dốt luật luôn để anh em dễ nhận diện
 
  • Haha
Reactions: nttanmam
Hạng C
21/6/15
987
797
93
64
gặp csgt coi như là gặp cướp ngày cmnr , nếu ko có bùa hỗ trợ thì tốt nhât ói bánh mỳ cho yên