Trọng lượng chiến đấu tiêu chuẩn của Type-10 là 44 tấn, trọng lượng chiến đấu tối đa 48 tấn, dài 9,485 mét, rộng 3,24 mét, cao 2,3 mét, kíp chiến đấu 3 người.
Ngắm xe tăng chiến chủ lực Nhật khiến cả thế giới nể phục</h1> Thứ ba 06/11/2012 16:16
<h3>Trang chủ| Sci - Tech</h3>
Type-10 là xe tăng chiến đấu chủ lực hiện đại nhất quân đội Nhật Bản, một chuẩn mực mới cho xe tăng chiến đấu chủ lực tại châu Á.
>>Xem thêm ảnh về chiếc xe tăng chiến đấu chủ lực khiến cả thế giới phải nể phục này.
Hiện nay, rất nhiều nước không còn coi trọng xây dựng lực lượng xe tăng nữa, nhưng Nhật Bản vẫn đang tiếp tục nghiên cứu phát triển xe tăng kiểu mới. Chẳng hạn xe tăng Type-10 bắt đầu được biên chế vào mùa hè năm 2012. Tại sao Nhật Bản lại làm như vậy?
Các nhà nghiên cứu khoa học quân sự cho rằng, Lực lượng Phòng vệ Mặt đất Nhật Bản luôn là một lực lượng tác chiến có trang bị tốt, quy mô thích hợp, khả năng tác chiến cơ động rất mạnh.
Trong các loại vũ khí đánh bộ, xe tăng chắc chắn là vũ khí quan trọng nhất, khả năng cơ động của nó lại là yêu cầu cốt lõi của chiến tranh hiện đại.
Type-10 bắt đầu phục vụ trong biên chế lực lượng phòng vệ Nhật Bản từ 2012.
Trọng lượng chiến đấu của xe tăng Type-10 của Lực lượng Phòng vệ Mặt đất Nhật Bản bắt đầu tiếp cận xe chiến đấu bộ binh hạng nặng của nước ngoài, làm cho khả năng tác chiến cơ động của xe tăng-loại trang bị hạng nặng này được cải thiện chưa từng có.
Trong tương lai, nếu ở xung quanh Nhật Bản “có chuyện”, ở các hòn đảo tây nam “có chuyện”, trang bị chiến đấu của Lực lượng Phòng vệ Mặt đất sẽ có thể được vận chuyển đường không, đường biển một cách nhanh chóng tới nơi xảy ra xung đột, đưa vào tác chiến.
Lực lượng Phòng vệ Mặt đất Nhật Bản còn rất coi trọng xây dựng khả năng tác chiến cơ động cao, kiểu lập thể (ba chiều), không chỉ có vũ khí bọc thép trên bộ có khả năng cơ động và khả năng tác chiến tổng hợp rất mạnh, mà còn có rất nhiều khả năng tác chiến tổng hợp trên không – đặc biệt là máy bay trực thăng tấn công có khả năng tấn công đối đất rất mạnh.
Type-10 được trang bị hệ thống tìm kiếm và chỉ thị mục tiêu rất hiện đại với khả năng bao quát 360 độ giúp kíp điều khiển đối phó hiệu quả với nhiều mục tiêu khác nhau.
Type-10 có tốc độ tối đa 70km/h cả tới và lui, tuy nhiên tầm hoạt động của nó khá khiêm tốn chỉ có 440km.
Theo Kiến Thức
Tầm 440 km là khá rùi, hơn M 1:426 km
chạy lui mà 70km/h vậy chắc em nó có 4 số de. M 1 chạy tới max 67 km/h. Phiên bản M 1A 1 Max "72kph
Ngắm xe tăng chiến chủ lực Nhật khiến cả thế giới nể phục</h1> Thứ ba 06/11/2012 16:16
<h3>Trang chủ| Sci - Tech</h3>
Type-10 là xe tăng chiến đấu chủ lực hiện đại nhất quân đội Nhật Bản, một chuẩn mực mới cho xe tăng chiến đấu chủ lực tại châu Á.
>>Xem thêm ảnh về chiếc xe tăng chiến đấu chủ lực khiến cả thế giới phải nể phục này.
Hiện nay, rất nhiều nước không còn coi trọng xây dựng lực lượng xe tăng nữa, nhưng Nhật Bản vẫn đang tiếp tục nghiên cứu phát triển xe tăng kiểu mới. Chẳng hạn xe tăng Type-10 bắt đầu được biên chế vào mùa hè năm 2012. Tại sao Nhật Bản lại làm như vậy?
Các nhà nghiên cứu khoa học quân sự cho rằng, Lực lượng Phòng vệ Mặt đất Nhật Bản luôn là một lực lượng tác chiến có trang bị tốt, quy mô thích hợp, khả năng tác chiến cơ động rất mạnh.
Trong các loại vũ khí đánh bộ, xe tăng chắc chắn là vũ khí quan trọng nhất, khả năng cơ động của nó lại là yêu cầu cốt lõi của chiến tranh hiện đại.
Trọng lượng chiến đấu của xe tăng Type-10 của Lực lượng Phòng vệ Mặt đất Nhật Bản bắt đầu tiếp cận xe chiến đấu bộ binh hạng nặng của nước ngoài, làm cho khả năng tác chiến cơ động của xe tăng-loại trang bị hạng nặng này được cải thiện chưa từng có.
Trong tương lai, nếu ở xung quanh Nhật Bản “có chuyện”, ở các hòn đảo tây nam “có chuyện”, trang bị chiến đấu của Lực lượng Phòng vệ Mặt đất sẽ có thể được vận chuyển đường không, đường biển một cách nhanh chóng tới nơi xảy ra xung đột, đưa vào tác chiến.
Lực lượng Phòng vệ Mặt đất Nhật Bản còn rất coi trọng xây dựng khả năng tác chiến cơ động cao, kiểu lập thể (ba chiều), không chỉ có vũ khí bọc thép trên bộ có khả năng cơ động và khả năng tác chiến tổng hợp rất mạnh, mà còn có rất nhiều khả năng tác chiến tổng hợp trên không – đặc biệt là máy bay trực thăng tấn công có khả năng tấn công đối đất rất mạnh.
Theo Kiến Thức
Tầm 440 km là khá rùi, hơn M 1:426 km
chạy lui mà 70km/h vậy chắc em nó có 4 số de. M 1 chạy tới max 67 km/h. Phiên bản M 1A 1 Max "72kph
cái tầm hoạt động tác chiến của tank thì chỉ cần đáp ứng thực tế chiến trường
còn di chuyển xa mấy trăm km là dạng chuyển quân cả đoàn convoy đường bộ rồi
tiền tuyến đang cần gấp thì cho trực thăng hay pháo câu yểm trợ cho rồi chứ chờ ông thì có mà tới chở xác phe ta dìa hehehe
còn di chuyển xa mấy trăm km là dạng chuyển quân cả đoàn convoy đường bộ rồi
tiền tuyến đang cần gấp thì cho trực thăng hay pháo câu yểm trợ cho rồi chứ chờ ông thì có mà tới chở xác phe ta dìa hehehe
post cho bác Magic
Xe tăng Tàu Type-96 bắn cháy T-72</h1> (Quốc phòng)- Trong cuộc xung đột giữa Sudan và Nam Sudan (quốc gia vừa thành lập năm 2011), một chiếc tăng T-72 đã bị tăng Type-96 của Trung Quốc tiêu diệt. Sự kiện khiến giới quân sự Nga phải giật mình và cảnh giác hơn với người láng giềng.
TIN LIÊN QUAN
Thông tin trên được đưa ra trong một bài phân tích đăng trên báo Bình luận Quân sự Độc lập của chuyên gia Aleksandr Anatolievich Khramchikhin, Phó Giám đốc Viện Phân tích chính trị và quân sự (Nga).
Ông Khramchikhin cho biết, trong một trận giao tranh hồi tháng 5/2012, xe tăng Type-96 mà Sudan mua của Trung Quốc đã tiêu diệt gọn một chiếc T-72 mà Nam Sudan mua của Ukraine. T-72 là một trong những loại xe tăng được Liên Xô cũ sản xuất hàng loạt sau Thế chiến II.
Một chiếc tăng T-72 của Nam Sudan bị Sudan tiêu diệt
Type-96 của Trung Quốc được phát triển từ nguyên mẫu Type-85 mà thực chất cũng là sao chép từ các mẫu xe tăng Liên Xô. Tuy nhiên, thực tế chiến trường tại châu Phi đã chứng minh xe tăng Trung Quốc mạnh hơn xe tăng Liên Xô (Nga).
Type-96 chính thức được đưa vào trang bị cho quân đội Trung Quốc từ năm 1997. Loại xe tăng này của Trung Quốc nặng 42,8 tấn, dài 10,28 m, rộng 3,45 m và cao 2,30 m. Trong khi đó, T-72 của Nga được sản xuất từ thời Liên Xô (sau năm 1970). T-72 nặng 41,5 tấn, dài 9,53 m, rộng 3,59 m và cao 2,23 m.
Cả Type-96 và T-72 đều được trang bị pháo 125 mm, súng máy 7,62 mm và súng phòng không 12,7 mm. Tuy nhiên, Type-96 có tốc độ lớn hơn T-72 (65 km/h so với 60 km/h). Ngoài ra, do được sản xuất sau nên Type-96 được Trung Quốc cải tiến và trang bị nhiều vũ khí cùng thiết bị hiện đại hơn T-72.
Tăng Type-96 của Trung Quốc
Một số nguồn tin quân sự cho biết Trung Quốc đã bán cho Sudan khoảng 200 chiếc tăng Type-96As. Trung Quốc cũng bán cho Sudan các loại vũ khí khác như súng bộ binh và mìn chống tăng. Trong khi đó, Nam Sudan mua các xe tăng T-72M1 của Ukraine từ năm 2009.
Chuyên gia Khramchikhin cho rằng cần phải thay đổi cách đánh giá về năng lực công nghiệp quốc phòng của Trung Quốc. Người ta vẫn thường cho rằng Trung Quốc sản xuất không nhiều vũ khí và phần lớn là sao chép các sản phẩm quân sự của Nga. Chuyên gia Nga này khuyên người Nga nên từ bỏ ảo tưởng là sản phẩm quân sự Nga chất lượng hơn của Trung Quốc.
Tăng Type-96 của quân đội Sudan
Theo đó, chất lượng tuyệt đại đa số các loại vũ khí của Trung Quốc đã đuổi kịp Nga, trong một số chi tiết nào đó còn vượt cả Nga. Các xe tăng mới của Trung Quốc hoàn toàn không thua kém các xe tăng của Nga. Ít nhất về mặt số lượng thì Trung Quốc bây giờ đã vượt hẳn Nga, kể cả về xe tăng, pháo và không quân.
Nga vẫn luôn được đánh giá là nước đi đầu về công nghệ và xuất khẩu xe tăng. Tuy nhiên, thời gian gần đây, xe tăng Nga đã thất bại trong nhiều vụ đấu thầu. Điển hình là Marocco đã chọn mua 150 chiếc tăng VT1A của Trung Quốc thay vì T-90S của Nga. T-90 được chế tạo dựa trên mẫu T-72 và là 2 đối thủ chính của Type-96 của Trung Quốc trên thị trường vũ khí thế giới.
Xe tăng Tàu Type-96 bắn cháy T-72</h1> (Quốc phòng)- Trong cuộc xung đột giữa Sudan và Nam Sudan (quốc gia vừa thành lập năm 2011), một chiếc tăng T-72 đã bị tăng Type-96 của Trung Quốc tiêu diệt. Sự kiện khiến giới quân sự Nga phải giật mình và cảnh giác hơn với người láng giềng.
TIN LIÊN QUAN
- TQ leo thang ở biển Đông, đối đầu Nhật ở Senkaku/Điếu Ngư
- Chiến đấu cơ Nhật Bản xuất hiện tại đảo Điếu Ngư/Sensaku
- Tàu sân bay nguyên tử Nga ’vô đối’ nhờ vũ khí plasma?
- Tàu chiến Malaysia đội lốt tàu huấn luyện?
Thông tin trên được đưa ra trong một bài phân tích đăng trên báo Bình luận Quân sự Độc lập của chuyên gia Aleksandr Anatolievich Khramchikhin, Phó Giám đốc Viện Phân tích chính trị và quân sự (Nga).
Ông Khramchikhin cho biết, trong một trận giao tranh hồi tháng 5/2012, xe tăng Type-96 mà Sudan mua của Trung Quốc đã tiêu diệt gọn một chiếc T-72 mà Nam Sudan mua của Ukraine. T-72 là một trong những loại xe tăng được Liên Xô cũ sản xuất hàng loạt sau Thế chiến II.
Type-96 của Trung Quốc được phát triển từ nguyên mẫu Type-85 mà thực chất cũng là sao chép từ các mẫu xe tăng Liên Xô. Tuy nhiên, thực tế chiến trường tại châu Phi đã chứng minh xe tăng Trung Quốc mạnh hơn xe tăng Liên Xô (Nga).
Type-96 chính thức được đưa vào trang bị cho quân đội Trung Quốc từ năm 1997. Loại xe tăng này của Trung Quốc nặng 42,8 tấn, dài 10,28 m, rộng 3,45 m và cao 2,30 m. Trong khi đó, T-72 của Nga được sản xuất từ thời Liên Xô (sau năm 1970). T-72 nặng 41,5 tấn, dài 9,53 m, rộng 3,59 m và cao 2,23 m.
Cả Type-96 và T-72 đều được trang bị pháo 125 mm, súng máy 7,62 mm và súng phòng không 12,7 mm. Tuy nhiên, Type-96 có tốc độ lớn hơn T-72 (65 km/h so với 60 km/h). Ngoài ra, do được sản xuất sau nên Type-96 được Trung Quốc cải tiến và trang bị nhiều vũ khí cùng thiết bị hiện đại hơn T-72.
Một số nguồn tin quân sự cho biết Trung Quốc đã bán cho Sudan khoảng 200 chiếc tăng Type-96As. Trung Quốc cũng bán cho Sudan các loại vũ khí khác như súng bộ binh và mìn chống tăng. Trong khi đó, Nam Sudan mua các xe tăng T-72M1 của Ukraine từ năm 2009.
Chuyên gia Khramchikhin cho rằng cần phải thay đổi cách đánh giá về năng lực công nghiệp quốc phòng của Trung Quốc. Người ta vẫn thường cho rằng Trung Quốc sản xuất không nhiều vũ khí và phần lớn là sao chép các sản phẩm quân sự của Nga. Chuyên gia Nga này khuyên người Nga nên từ bỏ ảo tưởng là sản phẩm quân sự Nga chất lượng hơn của Trung Quốc.
Theo đó, chất lượng tuyệt đại đa số các loại vũ khí của Trung Quốc đã đuổi kịp Nga, trong một số chi tiết nào đó còn vượt cả Nga. Các xe tăng mới của Trung Quốc hoàn toàn không thua kém các xe tăng của Nga. Ít nhất về mặt số lượng thì Trung Quốc bây giờ đã vượt hẳn Nga, kể cả về xe tăng, pháo và không quân.
Nga vẫn luôn được đánh giá là nước đi đầu về công nghệ và xuất khẩu xe tăng. Tuy nhiên, thời gian gần đây, xe tăng Nga đã thất bại trong nhiều vụ đấu thầu. Điển hình là Marocco đã chọn mua 150 chiếc tăng VT1A của Trung Quốc thay vì T-90S của Nga. T-90 được chế tạo dựa trên mẫu T-72 và là 2 đối thủ chính của Type-96 của Trung Quốc trên thị trường vũ khí thế giới.
xxmagicxx nói:Tank Nga Sô thua tank Khựa: http://phunutoday.vn/xa-h...ban-chay-T-72-2190918/
Gọi là Nga ngố ko sai, ai biểu bán vũ khí cho nó mà ko ràng buộc kiềm chế TQ về mặt kỹ thuật công nghệ. Bi giờ nó làm giàu trên công sức, trí tuệ của họ. Nga hố hàng với TQ nhìu lắm á.
____________
Vinaleaks http://www.basam.info/
Last edited by a moderator: