Chia tay thành phố Đại Lý hiền hoàn với những ngôi nhà màu trắng, 1 bên là dãy núi cao đến 4 ngàn mét và 1 bên là con sông lớn hiền hòa, một thành phố được xem là có “phong thủy” rất tốt . Đoàn tiếp tục hành trình ngày thứ 4 trên đất TQ đến Lệ Giang cách xa 160 cây số.
Tài xế chính của xe số 01
Xăng TQ chất lượng khá tốt với loại 97, chỉ có điều giá cũng khá đắt 25 lít = 200 tệ
Chuẩn bị vào thành phố Lệ Giang
Người dân đang đi bộ qua bùng binh ...
Bên đường là nơi đón khách ..
Thành phố sạch đẹp và với nhiều cây ven đường..
Xe hơi tàu cũng chiến hơn 50% thị phần ô tô trong nước
Đúng là TQ không cần phim trường nhỉ. Nhìn cái KS này thì việc tìm bối cảnh để đóng phim kiếm hiệp dễ ẹt.thangtnl nói:
Ấn tượng nhất là khách sạn Lưu Gia Trang cổ xưa.....
Trước khi vào thành phố - các xe đều phải nạp đầy bình nhiên liệu cho hành trình ngày kế tiếp
GLK vừa đổ thêm 55 lít hết 438 tệ
Là thành phố du lịch, nên CSGT cũng được trang bị văn phòng lưu động với nhiều thiết bị, loa, camera, máy tính ..
Các khách sạn nhỏ trên phố cổ
người dân địa phương đi chợ .
Xe gắn máy vẫn có thể lưu hành trên đường phố Lê Giang
Cảnh sát nữ trên đường phố .. .tướng rất chung thủy trước sau như một
[h2 align=center]
</h2><h2>Thành phố cổ Lệ Giang</h2>Đô thị cổ Lệ Giang thường được biết đến dưới tên gọi Đại Nghiên cổ trấn. Đây là một thành phố cổ tuyệt đẹp cả về phong cảnh và lịch sử, nơi sinh sống của các dân tộc Bạch (Bai), Nạp Tây và Tạng. Thành cổ này nằm trên độ cao 2.400 m, trên cao nguyên Vân Quý, cách Côn Minh hơn 500 km và có diện tích 3,8 km².
Nó không có tường thành, với trung tâm là phố Bốn Phương. Nó nổi tiếng về hệ thống đường thủy và cầu cống, nên còn được gọi là "Venezia của phương Đông". Lệ Giang có 354 chiếc cầu (bình quân cứ 1 km² có 93 cầu) bắc trên hệ thống sông Ngọc Hà trong nội thành. Những cây cầu được nhắc đến nhiều: Đại Thạch, Nam Môn, Mã Yên, Nhân Thọ, được xây vào đời Minh và Thanh.
Hiện nay Lệ Giang có khoảng 30.000 dân với hơn 6200 hộ, chủ yếu là người Nạp Tây (hay Na-xi). 30% người dân vẫn làm nghề thủ công (đức đồng, chạm bạc, thuộc da và lông thú, dệt).
Đô thị cổ Lệ Giang có lịch sử lâu đời hơn 800 năm. Lệ Giang được xây vào cuối đời Tống, đầu đời Nguyên. Trước cửa các ngôi nhà người ta đều trồng dương liễu và có suối nước chảy qua.
Phủ họ Mộc vốn là nơi ở của thủ lĩnh thế tập Lệ Giang, được xây vào thời nhà Nguyên. Sau khi được đại tu vào năm 1998, phủ họ Mộc trở thành Viện bảo tàng của đô thị cổ.
Tương truyền về lý do thành cổ Lệ Giang không có tường thành như sau: Thủ lĩnh họ Mộc cho rằng nếu xây thành có nghĩa là tự giam mình vì chữ mộc nếu đóng khung xung quanh sẽ thành chữ khốn, nghĩa là bị vây hãm, trói buộc, nên đã không xây thành xung quanh để bảo vệ.
Một phần ba thành phố cổ đã bị phá hủy bởi một trận động đất vào tháng 2 năm 1996. Đô thị cổ Lệ Giang (bao gồm cả Đại Nghiên, Thúc Hà và Bạch Sa) đã được công nhận là Di sản Văn hóa thế giới vào ngày 4 tháng 12 năm 1997. Du lịch nơi đây hiện nay rất phát triển.
Nó không có tường thành, với trung tâm là phố Bốn Phương. Nó nổi tiếng về hệ thống đường thủy và cầu cống, nên còn được gọi là "Venezia của phương Đông". Lệ Giang có 354 chiếc cầu (bình quân cứ 1 km² có 93 cầu) bắc trên hệ thống sông Ngọc Hà trong nội thành. Những cây cầu được nhắc đến nhiều: Đại Thạch, Nam Môn, Mã Yên, Nhân Thọ, được xây vào đời Minh và Thanh.
Hiện nay Lệ Giang có khoảng 30.000 dân với hơn 6200 hộ, chủ yếu là người Nạp Tây (hay Na-xi). 30% người dân vẫn làm nghề thủ công (đức đồng, chạm bạc, thuộc da và lông thú, dệt).
Đô thị cổ Lệ Giang có lịch sử lâu đời hơn 800 năm. Lệ Giang được xây vào cuối đời Tống, đầu đời Nguyên. Trước cửa các ngôi nhà người ta đều trồng dương liễu và có suối nước chảy qua.
Phủ họ Mộc vốn là nơi ở của thủ lĩnh thế tập Lệ Giang, được xây vào thời nhà Nguyên. Sau khi được đại tu vào năm 1998, phủ họ Mộc trở thành Viện bảo tàng của đô thị cổ.
Tương truyền về lý do thành cổ Lệ Giang không có tường thành như sau: Thủ lĩnh họ Mộc cho rằng nếu xây thành có nghĩa là tự giam mình vì chữ mộc nếu đóng khung xung quanh sẽ thành chữ khốn, nghĩa là bị vây hãm, trói buộc, nên đã không xây thành xung quanh để bảo vệ.
Một phần ba thành phố cổ đã bị phá hủy bởi một trận động đất vào tháng 2 năm 1996. Đô thị cổ Lệ Giang (bao gồm cả Đại Nghiên, Thúc Hà và Bạch Sa) đã được công nhận là Di sản Văn hóa thế giới vào ngày 4 tháng 12 năm 1997. Du lịch nơi đây hiện nay rất phát triển.
Tại trung tâm phố cổ Lê Giang lúc nào cũng đông khách du lịch và ngày nào ..cũng được xem như ngày hội
Những lời ước nguyện của khách du lịch được khắc và treo lên
Văn phòng thông tin dành phục vụ khách du lịch
Một cô gái địa phương đang ngồi hát bên dòng kênh xanh ...
Là thành phố du lịch, nên CSGT cũng được trang bị văn phòng lưu động với nhiều thiết bị, loa, camera, máy tính ..
otosaigon nói:Em nhìn cái này giống như xe bán xúc xích hoặc bán kem quá....
Quảng trường chính của khu phố cổ với các cửa hàng Pizza Hut, KFC.....
Con đường của khu phố cổ... ngày xưa vua Càng Long cũng phải đi đến nơi này ăn chơi ..
Cá vàng bơi tung tăng bên các con kênh .. (sao không thấy người dân vác cần câu như ở kênh Nhiêu Lộc nhỉ)
Bác Freedriver
Tiến Sỹ Long - Trưởng ban ăn chơi của đoàn Caravan
Mợ HoaCodai