2 thớt bàn chuyện này luôn à...theo em thì xe cứ nhích bên nào thì cứ nhan bên ấy theo tinh thần của lão Đàm để đỡ bị xxx vịn...hehe...
chimanthit777 nói:2 thớt bàn chuyện này luôn à...theo em thì xe cứ nhích bên nào thì cứ nhan bên ấy theo tinh thần của lão Đàm để đỡ bị xxx vịn...hehe...
Xỉn là còn ác nữa nhé. CSGT kêu thổi 1 cái là tỉnh luônosurio nói:Nói Dĩ Hòa Vi Quí như bác thì nói làm gi? Em nói là nếu lỡ như bữa nào xỉn quá quên bật xi nhan, bị xxx ăn bẩn thì tức thui. Chứ em sau lần làm hư xxx thì luôn bật vào Trái ra Phải
em mới edit rồi bác.osurio nói:[:O] Bác hiểu nhầm ý em rùi, tại em đã bị xxx ăn 1 lần ở đây rùi nên tức thui, mong các bác giúp cho ra trắng đen.dawmgoodman ® nói:trùi, luật quy định rõ ràng chuyển hướng phải có xi nhan, hình như khoản 1 điều 15. và phạt thì hình như 300-500k thì phải.
Chủ thớt vừa sai, vừa cùn. Post #2 nói đúng đó.
1) Luật quy định rõ ràng khi chuyển hướng sang trái, sang phải thì phải bật tín hiệu => em oke khoản này
2) Tuy nhiên Luật chỉ quy định khi vào vòng xuyến chỉ phải nhường cho phương tiện bên tay trái. Tuyệt nhiên không đề cập tới phải bật tín hiệu (theo nguyên tắc lối mòn lâu nay do xxx vạch ra: vào bật trái, đi thẳng ra bật phải).
Thêm nữa là khi đã tới đầu vòng xoay thì ta không thể rẽ trái liền mà phải đi vòng qua vòng xoay (ngoại trừ tới đầu vòng xoay rẽ phải thì bắt buộc phải bật xi nhan phải). Lúc đó thì ta chỉ là đi thẳng thui chứ có rẽ đâu ? và cũng không chuyển làn luôn. => như vậy đâu phải chuyển hướng.
Trong Luật GTĐB cũng như quy chuẩn 41 không có quy định cụ thể phải bật đèn báo rẽ khi đi vào vòng xuyến mà chỉ có quy định chung về chuyển hướng cũng như quy định về ý nghĩa của Biển báo 313.
Ta xem xét KHoản 1; Điều 15 kết hợp với "Ý nghĩa của Biển báo vòng xuyến 303 để tìm ra giải pháp đúng nhất nhé.
Điều 15. Chuyển hướng xe
1. Khi muốn chuyển hướng, người điều khiển phương tiện phải giảm tốc độ và có tín hiệu báo hướng rẽ.
Biển số 303 "Nơi giao nhau chạy theo vòng xuyến"
a) Để báo cho các loại xe (thô sơ và cơ giới) phải chạy vòng theo đảo an toàn ở nơi đường giao nhau phải đặt biển số 303 "Nơi giao nhau chạy theo vòng xuyến".
b) Biển có hiệu lực bắt buộc các loại xe muốn chuyển hướng phải chạy vòng theo đảo an toàn theo hướng mũi tên.
Rút ra:
1- Vòng xuyến là một dạng giao cắt đặc biệt của hệ thống đường bộ mà ở đó các phương tiện phải chạy vòng quanh đảo theo chiều ngược chiều kim đồng hồ.
2- Trước khi vào vòng xuyến, các phương tiện có được coi là chuyển hướng hoặc chuyển làn hay không?
Phương án:
a/ Nếu được coi là chuyển hướng hay chuyển làn, thì bắt buộc phải bật tín hiệu rẽ trái để vào vòng xuyến.
b/ Nếu không được coi là chuyển hướng hay chuyển làn, thì không bắt buộc phải bật đền báo rẽ trái.
3- Câu hỏi đặt ra: Nếu phương tiện lưu thông trong vòng xuyến theo đường vòng tròn bắt buộc thì có được coi là đang chuyển hướng hay không?
Phương án:
a/ Được coi là chuyển hướng: Bắt buộc phải bật tín hiệu rẽ trái.
b/ Không được coi là chuyển hướng: Không bắt buộc phải bật tín hiệu rẽ trái.
4- Ra khỏi vòng xuyến. Phương tiện muốn chuyển ra đường mình cần lưu thông, bắt buộc phải bật tín hiệu rẽ phải (hướng duy nhất thoát khỏi vòng xuyến), vì lúc này xe rẽ sang bên phải.
Theo em:
Bước 4 là bắt buộc.
Bước 3: phương án b
Bước 2: phương án a hoặc b tùy hỷ.
Rút ra: Bật signal trái là không bắt buộc khi vào vòng xuyến. Không cần bật signal trái khi đang đi trong vòng xuyến. Nhưng khi rời vòng xuyến, bắt buộc bật signal phải.
Vì luật không quy định cụ thể, nên suy diễn vậy thôi!
Ta xem xét KHoản 1; Điều 15 kết hợp với "Ý nghĩa của Biển báo vòng xuyến 303 để tìm ra giải pháp đúng nhất nhé.
Điều 15. Chuyển hướng xe
1. Khi muốn chuyển hướng, người điều khiển phương tiện phải giảm tốc độ và có tín hiệu báo hướng rẽ.
Biển số 303 "Nơi giao nhau chạy theo vòng xuyến"
a) Để báo cho các loại xe (thô sơ và cơ giới) phải chạy vòng theo đảo an toàn ở nơi đường giao nhau phải đặt biển số 303 "Nơi giao nhau chạy theo vòng xuyến".
b) Biển có hiệu lực bắt buộc các loại xe muốn chuyển hướng phải chạy vòng theo đảo an toàn theo hướng mũi tên.
Rút ra:
1- Vòng xuyến là một dạng giao cắt đặc biệt của hệ thống đường bộ mà ở đó các phương tiện phải chạy vòng quanh đảo theo chiều ngược chiều kim đồng hồ.
2- Trước khi vào vòng xuyến, các phương tiện có được coi là chuyển hướng hoặc chuyển làn hay không?
Phương án:
a/ Nếu được coi là chuyển hướng hay chuyển làn, thì bắt buộc phải bật tín hiệu rẽ trái để vào vòng xuyến.
b/ Nếu không được coi là chuyển hướng hay chuyển làn, thì không bắt buộc phải bật đền báo rẽ trái.
3- Câu hỏi đặt ra: Nếu phương tiện lưu thông trong vòng xuyến theo đường vòng tròn bắt buộc thì có được coi là đang chuyển hướng hay không?
Phương án:
a/ Được coi là chuyển hướng: Bắt buộc phải bật tín hiệu rẽ trái.
b/ Không được coi là chuyển hướng: Không bắt buộc phải bật tín hiệu rẽ trái.
4- Ra khỏi vòng xuyến. Phương tiện muốn chuyển ra đường mình cần lưu thông, bắt buộc phải bật tín hiệu rẽ phải (hướng duy nhất thoát khỏi vòng xuyến), vì lúc này xe rẽ sang bên phải.
Theo em:
Bước 4 là bắt buộc.
Bước 3: phương án b
Bước 2: phương án a hoặc b tùy hỷ.
Rút ra: Bật signal trái là không bắt buộc khi vào vòng xuyến. Không cần bật signal trái khi đang đi trong vòng xuyến. Nhưng khi rời vòng xuyến, bắt buộc bật signal phải.
Vì luật không quy định cụ thể, nên suy diễn vậy thôi!
Chính vì em suy diễn giống bác NGUYEN T nên em thường xuyên không bật xinhan trái, phải gì cả khi vào vòng xoay. Khi đã vào vòng thì em tuân thủ việc nhường xe bên trong, và cũng không xinhan nếu vẫn đi theo "làn xe" đang di chuyển vòng tròn (cặp sát vòng xoay hay cách vòng xoay một, hai làn xe) vì sợ người khác hiểu lầm là mình từ làn ngoài muốn vào làn sát vòng xoay (Em dùng từ làn xe vì nếu không có vạch kẻ làn trong vòng xoay thì không có làn đường). Khi ra thì luôn xinhan phải để ra.
Cũng chính vì vậy mà, dù đây là tuyến đường em đi làm hàng ngày và thấy CSGT đang đứng, em vẫn không bật xinhan, chỉ để "cho nó lành" như rất nhiều bác. Em tin vào suy diễn trên là không sai luật và tin rằng làm như vậy không chỉ không làm mất an toàn thêm tẹo nào (thẳng đến thì phải vào, chạy đi đâu nữa mà báo hiệu, giống vụ đường cong), mà còn tránh làm rối người khác khi bất chợt thấy xi nhan phải nhưng không quẹo phải, xi nhan trái nhưng lại chuyển từ từ ra làn ngoài, chuẩn bị ra vòng xoay, ... chưa kể mở hảrazd rồi chạy loạn xạ như ở vòng xoay Điện Biên Phủ, Nguyễn Bỉnh Khiêm.
Và, cũng như em có đề cập, nếu CSGT chứng minh được em sai thì em cũng sẵn sàng nhận biên bản để làm rõ một việc mơ hồ, được suy diễn rồi lâu ngày trở thành quy định, luật trong suy nghĩ của rất nhiều người, ngay cả những người thi hành pháp luật (làm việc dựa trên luật pháp, không suy diễn). Quy tắc của em là, có luật thì phải tuân thủ, luật không quy định thì làm theo cách mà mình nghĩ là an toàn cho mình và người khác nhất, dù có thể khác cách của nhiều người khác.
Cũng chính vì vậy mà, dù đây là tuyến đường em đi làm hàng ngày và thấy CSGT đang đứng, em vẫn không bật xinhan, chỉ để "cho nó lành" như rất nhiều bác. Em tin vào suy diễn trên là không sai luật và tin rằng làm như vậy không chỉ không làm mất an toàn thêm tẹo nào (thẳng đến thì phải vào, chạy đi đâu nữa mà báo hiệu, giống vụ đường cong), mà còn tránh làm rối người khác khi bất chợt thấy xi nhan phải nhưng không quẹo phải, xi nhan trái nhưng lại chuyển từ từ ra làn ngoài, chuẩn bị ra vòng xoay, ... chưa kể mở hảrazd rồi chạy loạn xạ như ở vòng xoay Điện Biên Phủ, Nguyễn Bỉnh Khiêm.
Và, cũng như em có đề cập, nếu CSGT chứng minh được em sai thì em cũng sẵn sàng nhận biên bản để làm rõ một việc mơ hồ, được suy diễn rồi lâu ngày trở thành quy định, luật trong suy nghĩ của rất nhiều người, ngay cả những người thi hành pháp luật (làm việc dựa trên luật pháp, không suy diễn). Quy tắc của em là, có luật thì phải tuân thủ, luật không quy định thì làm theo cách mà mình nghĩ là an toàn cho mình và người khác nhất, dù có thể khác cách của nhiều người khác.
Em có tình huống này:
Xe 16 chỗ đi từ Bình Triệu vào vòng xoay Bình Phước để đi về Bình Dương, trong vòng xoay do làn sát tiểu đảo đông xe nên xi nhan phải và vượt phải, vừa ra khoải vòng xoay thì bị XXX vịn lại, lập luận của XXX là: vượt phải trong vòng xoay, đi 2 làn trong vòng xoay, vượt phải sẽ nhốt không cho xe làn bên trái thoát ra-->cản trở giao thông.
Vậy tài xế phải lập luận ra sao trong tình huống này?
Note: trong vòng xoay Bình Phước không có vạch kẻ làn, nhưng đủ rộng cho 2 đến 3 làn xe.
Xe 16 chỗ đi từ Bình Triệu vào vòng xoay Bình Phước để đi về Bình Dương, trong vòng xoay do làn sát tiểu đảo đông xe nên xi nhan phải và vượt phải, vừa ra khoải vòng xoay thì bị XXX vịn lại, lập luận của XXX là: vượt phải trong vòng xoay, đi 2 làn trong vòng xoay, vượt phải sẽ nhốt không cho xe làn bên trái thoát ra-->cản trở giao thông.
Vậy tài xế phải lập luận ra sao trong tình huống này?
Note: trong vòng xoay Bình Phước không có vạch kẻ làn, nhưng đủ rộng cho 2 đến 3 làn xe.
Đây cũng là lỗi mà các chú ấy áp cho em mấy tháng trước. Sau khi em đặt các câu hỏi với các chủ đề sau, tranh luận thêm một lúc thì đi mà không có biên bản hay tiền bạc gì cả:
- Lỗi vượt phải, cũng như đi hai làn trong vòng xoay không được quy định trong luật, lẫn nghị định về xử phạt
- Tại vòng xoay này, không quy định làn đường, tất cả phương tiện đều dùng chung, theo quy định nhường xe bên trong của luật
- Tôi luôn tuân thủ nhường xe bên trong nếu có tín hiệu xin ra, không cản trở giao thông, cho dù bên trong là xe gì, từ 2 đến 18 bánh
- Xe đi sát vào làn trong vì họ muốn tiếp tục đi trong vòng xoay. Tôi chuẩn bị thoát ra nên tôi chuyển ra ngoài
Và với thực tế rằng xe 2B, tải, buýt, cont, ... khi cần vẫn có thể ôm sát để tiếp tục đi theo vòng xoay thì việc ô tô đi bên ngoài, do chuẩn bị thoát ra hoặc muốn đi sát vào nhưng bên trong chạy nối đuôi, không vào được, ... thì cũng không vi phạm bất cứ quy định nào! Đó chỉ có thể là xxx, vì nếu là CSGT, họ sẽ khuyến khích, hướng dẫn mọi người làm như vậy để sử dụng hiệu quả diện tích mặt đường vốn đang quá thiếu, thay vì chăm chăm bắt những lỗi trời ơi kiểu này, mặc các xe nối đuôi bò!
- Lỗi vượt phải, cũng như đi hai làn trong vòng xoay không được quy định trong luật, lẫn nghị định về xử phạt
- Tại vòng xoay này, không quy định làn đường, tất cả phương tiện đều dùng chung, theo quy định nhường xe bên trong của luật
- Tôi luôn tuân thủ nhường xe bên trong nếu có tín hiệu xin ra, không cản trở giao thông, cho dù bên trong là xe gì, từ 2 đến 18 bánh
- Xe đi sát vào làn trong vì họ muốn tiếp tục đi trong vòng xoay. Tôi chuẩn bị thoát ra nên tôi chuyển ra ngoài
Và với thực tế rằng xe 2B, tải, buýt, cont, ... khi cần vẫn có thể ôm sát để tiếp tục đi theo vòng xoay thì việc ô tô đi bên ngoài, do chuẩn bị thoát ra hoặc muốn đi sát vào nhưng bên trong chạy nối đuôi, không vào được, ... thì cũng không vi phạm bất cứ quy định nào! Đó chỉ có thể là xxx, vì nếu là CSGT, họ sẽ khuyến khích, hướng dẫn mọi người làm như vậy để sử dụng hiệu quả diện tích mặt đường vốn đang quá thiếu, thay vì chăm chăm bắt những lỗi trời ơi kiểu này, mặc các xe nối đuôi bò!
target_locked nói:Em có tình huống này:Xe 16 chỗ đi từ Bình Triệu vào vòng xoay Bình Phước để đi về Bình Dương, trong vòng xoay do làn sát tiểu đảo đông xe nên xi nhan phải và vượt phải, vừa ra khoải vòng xoay thì bị XXX vịn lại, lập luận của XXX là: vượt phải trong vòng xoay, đi 2 làn trong vòng xoay, vượt phải sẽ nhốt không cho xe làn bên trái thoát ra-->cản trở giao thông.Vậy tài xế phải lập luận ra sao trong tình huống này?Note: trong vòng xoay Bình Phước không có vạch kẻ làn, nhưng đủ rộng cho 2 đến 3 làn xe.