RE: Lại hỏi về trục khủyu
Vấn đề này bác có thể tìm hiểu trong sách 'Động lực học và dao động trong động cơ đốt trong' sẽ hiểu thôi. vấn đề cũng đơn giả thôi mà. tất cả các tính toán về cân bằng đều dựa vào các phương trình cân bằng về lực và moment theo các phương mà thôi.
Vấn đề này bác có thể tìm hiểu trong sách 'Động lực học và dao động trong động cơ đốt trong' sẽ hiểu thôi. vấn đề cũng đơn giả thôi mà. tất cả các tính toán về cân bằng đều dựa vào các phương trình cân bằng về lực và moment theo các phương mà thôi.
RE: Lại hỏi về trục khủyu
- chẳng ai lên cốt một máy cả bác ạ
- cao để cân bằng mà
- thế nó mới có 4 máy, 6 máy hoặc 8 máy... bác ạ.Em có thắc mắc này về trục khủyu mà đọc hầu hết các bài trong PKT nhưng vẫn chưa thấy. Số là khi giải thích cân bằng động của trục khủyu, em chỉ thấy các bác sĩ và các cao thủ giải thích về 1 vật quay độc lập có khối lượng lệch tâm. Còn cái trục khủyu nó hoạt động có gắn liền với tay biên và piston thì người ta phải tính tóan thế nào để cân bằng cho cả hệ thống nhỉ các bác?
Nếu piston ảnh hưởng lớn đến cân bằng động của trục khủyu thì có phải là khi "lên cốt", đôn dên có thay tay biên ngắn lại, hoặc khoét đầu piston khi "độ" cốt cam ở động cơ sẽ làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến cân bằng máy?
1 thắc mắc nữa em hỏi bên topic "hư hỏng khi xe ngập nước" nhưng chưa được bác nào trả lời là tại sao cái trục khủyu và tay biên lại cần có độ chính xác cực cao thế các bác nhỉ (về dung sai)? Không biết cao thế nào nhưng hình như chỉ trầy tí là hỏng rồi?
Các bác giúp em nhé, cảm ơn các bác nhiều.
- chẳng ai lên cốt một máy cả bác ạ
- cao để cân bằng mà
RE: Lại hỏi về trục khủyu
Cảm ơn các bác xuanhoa va nguoi Tài lém, em hiểu rồi. Tại cái đầu em chỉ nghĩ đến 2B thôi, dở hơi thiệt.
Như vậy là 2 piston chạy lên thì sẽ có 2 piston đồng thời chạy xuống (hình như khác thì với nhau), rồi các tay biên cũng sẽ được bố trí đối xứng qua trục... Em tính hỏi thêm về mômen xoắn và uốn cong thân trục khủyu nhưng hình như người ta thiết kế trục khủyu rất to khỏe để chịu lực rồi thì phải, bạc đạn cũng to khỏe nốt, rồi khí trong buồng đốt "gánh" bớt lực nữa ...Quả là rất phức tạp, thôi thế là em thỏa mãn rồi.
Nhưng với xe máy 1 xy lanh thì đụng vào các chi tiết đó đúng là sẽ gây mất cân bằng các bác nhỉ.
Cảm ơn các bác xuanhoa va nguoi Tài lém, em hiểu rồi. Tại cái đầu em chỉ nghĩ đến 2B thôi, dở hơi thiệt.
Như vậy là 2 piston chạy lên thì sẽ có 2 piston đồng thời chạy xuống (hình như khác thì với nhau), rồi các tay biên cũng sẽ được bố trí đối xứng qua trục... Em tính hỏi thêm về mômen xoắn và uốn cong thân trục khủyu nhưng hình như người ta thiết kế trục khủyu rất to khỏe để chịu lực rồi thì phải, bạc đạn cũng to khỏe nốt, rồi khí trong buồng đốt "gánh" bớt lực nữa ...Quả là rất phức tạp, thôi thế là em thỏa mãn rồi.
Nhưng với xe máy 1 xy lanh thì đụng vào các chi tiết đó đúng là sẽ gây mất cân bằng các bác nhỉ.
Last edited by a moderator:
RE: Lại hỏi về trục khủyu
Việc cân bằng động trục khuỷu luôn là mối quan tâm hàng đầu của các nhà chế tạo động cơ, em đã có lần đề cập tới rồi bác ạ.
Trở lại câu hỏi của bác, có thể trả lời như sau :
1. Việc cân bằng động là xét cho vật quay, các cơ phận tịnh tiến thì không thể cân bằng động theo phương pháp như đã đề cập được.
2. Cũng chính vì vậy, việc thay đổi tí chút các cơ phận tịnh tiến sẽ không ảnh hưởng quá nghiêm trọng tới việc cân bằng động cơ.
3. Việc đòi hỏi chính xác cao ở các ổ trục của cốt máy ( trục khuỷu) là đương nhiên rồi bác ạ. Nếu khe hở lớn thì sẽ phát sinh va đập, gây hư hỏng cực nhanh. Hơn nữa, khe hở lớn còn làm mất áp lực dầu bôi trơn, làm dầu không đến được các cơ phận khác, gây hư hỏng cho toàn bộ động cơ.
Việc cân bằng động trục khuỷu luôn là mối quan tâm hàng đầu của các nhà chế tạo động cơ, em đã có lần đề cập tới rồi bác ạ.
Trở lại câu hỏi của bác, có thể trả lời như sau :
1. Việc cân bằng động là xét cho vật quay, các cơ phận tịnh tiến thì không thể cân bằng động theo phương pháp như đã đề cập được.
2. Cũng chính vì vậy, việc thay đổi tí chút các cơ phận tịnh tiến sẽ không ảnh hưởng quá nghiêm trọng tới việc cân bằng động cơ.
3. Việc đòi hỏi chính xác cao ở các ổ trục của cốt máy ( trục khuỷu) là đương nhiên rồi bác ạ. Nếu khe hở lớn thì sẽ phát sinh va đập, gây hư hỏng cực nhanh. Hơn nữa, khe hở lớn còn làm mất áp lực dầu bôi trơn, làm dầu không đến được các cơ phận khác, gây hư hỏng cho toàn bộ động cơ.
RE: Lại hỏi về trục khủyu
Tay Bien cũng được cân bằng động , vì bản thân nó cũng quay một góc nào đó khi hoạt động , các lục khác có phương biến đổi khi hoạt động được cân bằng do đối xứng , do thì nổ hoặc triệt tiêu do tương tác với thân động cơ , do chên lệch khối lượng lớn của vật chuyển dộng và thân dộng cơ , lực này không gây nhiều ảnh hưởng ra ngoài . Lục quán tính do lệch tâm vì chưa cân bằng động thì khác hơn , chúng tác động liên tục và lớn dần theo vòng quay hay khỏang cách lệch tâm , giá trị này thường rất lớn tới mức gây giao động hay phá hủy mãnh liệt kết cấu động cơ !
Các giá trị lực tổng hợp gây ra từ hệ thống nhiều chi tiết trong động cơ gâyra vốn thay đổi theo vòng quay của động cơ cho nên có thể cân bằng ở một tocđộ này , lại mất cân bằng ở tốc độ khác do tỷ lệ vận tốc trên các vât chuyển động đã thay dổi , điiều này khác với việc cân bằng động một vật quay độc lập , khả thi và dơn giản hơn nhiều .
Nội lực sinh ra trong vận hành là không thể tránh khỏi , và chúng sẽ tự giải quyết với nhau trong động cơ , sinh ra thay đổi ứng suất tức thời trong chi tiết máy ; Lực sinh ra do khối lượng mất cân bằng khi quay tròn mới là đáng ngại , nên đói với các chi tiết chuyển động thì người ta cố làm cho nhẹ , cho nhỏ , đối với vật quay thì cân bằng động , đối với cả hệ động cơ thì lưu tâm tạo đối xứng để triệt tiêu kực khi thiết kế , cân bằng cả cục động cơ chưa thể giải quyết triệt để bằng các phương pháp tương tụ như Cân bằng động !
Cho nên mới có chuyện mức độ rung động của các loại động cơ là khác nhau , thậm chí ở cùng một động co mà có sai lệch về cơ chế vận hành , trục trặc trong phối khí cũng gây ra rung giật đáng kể !
Tay Bien cũng được cân bằng động , vì bản thân nó cũng quay một góc nào đó khi hoạt động , các lục khác có phương biến đổi khi hoạt động được cân bằng do đối xứng , do thì nổ hoặc triệt tiêu do tương tác với thân động cơ , do chên lệch khối lượng lớn của vật chuyển dộng và thân dộng cơ , lực này không gây nhiều ảnh hưởng ra ngoài . Lục quán tính do lệch tâm vì chưa cân bằng động thì khác hơn , chúng tác động liên tục và lớn dần theo vòng quay hay khỏang cách lệch tâm , giá trị này thường rất lớn tới mức gây giao động hay phá hủy mãnh liệt kết cấu động cơ !
Các giá trị lực tổng hợp gây ra từ hệ thống nhiều chi tiết trong động cơ gâyra vốn thay đổi theo vòng quay của động cơ cho nên có thể cân bằng ở một tocđộ này , lại mất cân bằng ở tốc độ khác do tỷ lệ vận tốc trên các vât chuyển động đã thay dổi , điiều này khác với việc cân bằng động một vật quay độc lập , khả thi và dơn giản hơn nhiều .
Nội lực sinh ra trong vận hành là không thể tránh khỏi , và chúng sẽ tự giải quyết với nhau trong động cơ , sinh ra thay đổi ứng suất tức thời trong chi tiết máy ; Lực sinh ra do khối lượng mất cân bằng khi quay tròn mới là đáng ngại , nên đói với các chi tiết chuyển động thì người ta cố làm cho nhẹ , cho nhỏ , đối với vật quay thì cân bằng động , đối với cả hệ động cơ thì lưu tâm tạo đối xứng để triệt tiêu kực khi thiết kế , cân bằng cả cục động cơ chưa thể giải quyết triệt để bằng các phương pháp tương tụ như Cân bằng động !
Cho nên mới có chuyện mức độ rung động của các loại động cơ là khác nhau , thậm chí ở cùng một động co mà có sai lệch về cơ chế vận hành , trục trặc trong phối khí cũng gây ra rung giật đáng kể !
RE: Lại hỏi về trục khủyu
E[8D]m có mấy cái hình phân tích lực mà không biết post thẳng vào bài viết như thế nào. Bác nào biết chỉ giùm em nhé
E[8D]m có mấy cái hình phân tích lực mà không biết post thẳng vào bài viết như thế nào. Bác nào biết chỉ giùm em nhé
RE: Lại hỏi về trục khủyu
http://www.otosaigon.com/Forum/tm.aspx?m=366086&mpage=1
nhân thể làm cái
chữ I hay hàng dọc:
chữ V:
đối đỉnh:
Mỗi cách sắp xếp có những ưu, nhược điểm riêng về độ êm dịu khi hoạt động, giá thành sản xuất, hình dạng kết cấu. Những ưu, nhược điểm của từng loại sẽ làm cho chúng phù hợp với từng loại phương tiện giao thông. Ví dụ: động cơ chữ V hoặc 1 hàng dọc và ít xilanh thường sử dụng cho ôtô, động cơ 1 hàng dọc và nhiều xi lanh thường được dùng cho tàu thuỷ còn động cơ hình sao thì thường dùng trên máy bay,...
đây bác ạ:Trích đoạn: xuanhoa
E[8D]m có mấy cái hình phân tích lực mà không biết post thẳng vào bài viết như thế nào. Bác nào biết chỉ giùm em nhé
http://www.otosaigon.com/Forum/tm.aspx?m=366086&mpage=1
nhân thể làm cái
chữ I hay hàng dọc:
chữ V:
đối đỉnh:
Mỗi cách sắp xếp có những ưu, nhược điểm riêng về độ êm dịu khi hoạt động, giá thành sản xuất, hình dạng kết cấu. Những ưu, nhược điểm của từng loại sẽ làm cho chúng phù hợp với từng loại phương tiện giao thông. Ví dụ: động cơ chữ V hoặc 1 hàng dọc và ít xilanh thường sử dụng cho ôtô, động cơ 1 hàng dọc và nhiều xi lanh thường được dùng cho tàu thuỷ còn động cơ hình sao thì thường dùng trên máy bay,...
Last edited by a moderator:
RE: Lại hỏi về trục khủyu
Rất cảm ơn các bác, em rất vui vì được các bác trả lời rất nhiệt tình và phân tích rất rõ ràng, lại có thêm hình của bác nguoiTlem minh họa nữa. Xem ra nhà SX bố trí như vậy thì quá "balance" rồi, cái miếng thép hình bán nguyệt chắc sẽ "giải quyết" được lực quán tính tức thời của Piston hay "giải quyết" lẫn nhau... Như thầy Đề nói, có các bộ phận khác quay không cùng tốc độ mới đáng ngại khi cân bằng cả cụm máy (em hình dung ra cái cốt cam, nhông cốt cam, các nhông số ... sẽ quay khác tốc độ) ... đúng là 1 bài toán khó. Hồi nhỏ em nhớ 1 lần đi xe Cub50 với bạn, đi khỏang 50Km/h là hai chân gác lên cần gác chân cứ run lên muốn tê chân luôn do máy rung quá mạnh.
Chúc các bác mạnh khỏe, post thêm nhiều bài mới cho PKT.
@bác nguoiTlem: hình như máy bay chỉ dùng động cơ hai thì hoặc Turbin phản lực chứ? Nếu bác có thì post lên luôn cái "hình sao" nhé! Link cũng được. Thank bác nhiều.
Rất cảm ơn các bác, em rất vui vì được các bác trả lời rất nhiệt tình và phân tích rất rõ ràng, lại có thêm hình của bác nguoiTlem minh họa nữa. Xem ra nhà SX bố trí như vậy thì quá "balance" rồi, cái miếng thép hình bán nguyệt chắc sẽ "giải quyết" được lực quán tính tức thời của Piston hay "giải quyết" lẫn nhau... Như thầy Đề nói, có các bộ phận khác quay không cùng tốc độ mới đáng ngại khi cân bằng cả cụm máy (em hình dung ra cái cốt cam, nhông cốt cam, các nhông số ... sẽ quay khác tốc độ) ... đúng là 1 bài toán khó. Hồi nhỏ em nhớ 1 lần đi xe Cub50 với bạn, đi khỏang 50Km/h là hai chân gác lên cần gác chân cứ run lên muốn tê chân luôn do máy rung quá mạnh.
Chúc các bác mạnh khỏe, post thêm nhiều bài mới cho PKT.
@bác nguoiTlem: hình như máy bay chỉ dùng động cơ hai thì hoặc Turbin phản lực chứ? Nếu bác có thì post lên luôn cái "hình sao" nhé! Link cũng được. Thank bác nhiều.