Người ta hỏi thiệt đóa. Đang tính tích tiểu thành đại (vankhanhktpn nói:Mua đồng nguyên( trung quốc)Minh Pham nói:Bác SVG, Vankhanh, Thanhmap cho em hỏi: Tất cả các bác là chiên gia: Ngày mai (tuần sau) có nên chuyển tiền tiết kiệm qua mua vàng hay USD không??? hay đi mua thóc
- Status
- Không mở trả lời sau này.
Em cũng ko nói chơi đâu à.Minh Pham nói:Người ta hỏi thiệt đóa. Đang tính tích tiểu thành đại (vankhanhktpn nói:Mua đồng nguyên( trung quốc)Minh Pham nói:Bác SVG, Vankhanh, Thanhmap cho em hỏi: Tất cả các bác là chiên gia: Ngày mai (tuần sau) có nên chuyển tiền tiết kiệm qua mua vàng hay USD không??? hay đi mua thóc)... tình hình bật động "đẻ" khó ra hàng và nhu cầu cần "chuyển đổi vật chất" nhanh nên hỏi mấy bác ( thời gian chuyển vật chất là không quá 6 tháng).
bác SVG già cho em hỏi TG đang xảy ra chiến tranh tiền tệ khi các nước đua nhau phá giá đồng tiển của mình, nhất là Mỹ.. đó là các đồng tiền mạnh, còn VN mình thì ngược lại "xu thế tòan cầu hóa" USD vẫn cứ lên vèo vèo, chợ đen là 20100 đồng/1 usd rùi. Em nhớ hồi khỏang tháng 8,9 nguồn cung usd bớt căng thẳng, tỷ giá ổn định dưng lúc đó theo phân tích đả thấy đó là sự ổn định giả tạo vì ngân hàng cho DN vay USD để kinh doanh, nay đến hạn trã nợ thì phải mua usd để trả.. nên đẩy giá usd tăng lên..túm lại là hồi tháng 8,9 mấy bác xxx cho con bệnh uống thuốc ha sốt dưng ko cho uống kháng sinh để diệt virus, chừ thuốc hết tác dụng , sốt usd tăng lên. Ngòai ra còn phãi tính đến lượng USD từ các dự án FDI đựợc giãi ngân, tình trạng nhập siêu.. Mới đây có bài trên os đăng là tiền nóng đang ra khỏi VN, có nghĩa là USD đang được các cty nứơc ngòai rút đi.. do kinh té vĩ mô VN ko ỗn định, gặp khó khăn khi chuyển lợi nhuận về nước mẹ. Nếu VND tiếp tục mất giá thì có thể tình trạng thóai vốn sẽ nhiều hơn để bảo vệ giá trị usd. chưa kể sư sụt giá của thi trường ckhóang,các đại gia bán tháo CP thu ngọai tệ rút về nước, càng đẩy tình trạng khan hiếm usd lên tầm cao mới
Last edited by a moderator:
Theo em thì nên trữ hàng nóng là tốt nhất.loveaudi nói:vậy với tình hình như thế này mình nên giữ Tiền mặt, Đô la hay vàng vậy bác SVG???
Rùm beng nhiều chuyện thế này ắt sẽ loạn, mà loạn thì thủ hàng nóng là chắc ăn.
Hehehe, em lặn đây
Đồng nguyên khó chuyển đổi lắm, mua của bác thì dễ ... bán chắc bị ép giá chết. Em đang tính chơi 4 số thử. Bác PM cho em địa chỉ đểm em thăm quan đi.vankhanhktpn nói:Em cũng ko nói chơi đâu à.Minh Pham nói:Người ta hỏi thiệt đóa. Đang tính tích tiểu thành đại (vankhanhktpn nói:Mua đồng nguyên( trung quốc)Minh Pham nói:Bác SVG, Vankhanh, Thanhmap cho em hỏi: Tất cả các bác là chiên gia: Ngày mai (tuần sau) có nên chuyển tiền tiết kiệm qua mua vàng hay USD không??? hay đi mua thóc)... tình hình bật động "đẻ" khó ra hàng và nhu cầu cần "chuyển đổi vật chất" nhanh nên hỏi mấy bác ( thời gian chuyển vật chất là không quá 6 tháng).
Thông thường các giao dịch thanh toán của Việt Nam với bên ngoài toàn sử dụng đồng USD, tuy nhiên thời điểm hiện nay đồng USD đang giảm mạnh so với các ngoại tệ mạnh khác như EUR, YEN ...nhưng tại tăng giá so với đồng VND thì .. nếu so về tỷ lệ mất giá của đồng VND hiện nay thì rất lớn.
Giảm lạm phát phải tăng LS đồng VND để duy trì cái được gọi là " nội tệ mạnh"
so với các đồng khác .. để người dân giữ tiền không chuyển sang ngoại tệ khác như USD và vàng mà deposit vào ngân hàng lấy lãi . Trong khi LS của USD/Vàng chỉ có vài % so với 2 số % như VND. kết quả ảnh hưởng đến phát triển chung vì mọi thứ hàng hoá nhập khẩu, sản xuất ...đều có đầu vô cao: chi phí thanh toán nguyên liệu bằng USD, vay bằng VND... vô hình chung ảnh hưởng đến giá thành sản xuất cao, giá thành không cạnh tranh, và kéo theo BDS, CK .. giảm. Và chúng ta đang ở cái vòng lẩn quẩn ...
Giảm lạm phát phải tăng LS đồng VND để duy trì cái được gọi là " nội tệ mạnh"
Em nói thật, cái gốc của vấn đề là Tiêu nhiều hơn Kiếm ra nên chỉ khi nào dân Việt mình tiêu dùng hàng Việt Nam (cho dù là hàng chất lượng kém hơn của ngoại), phát triển công nghiệp phụ trợ ... thì mới có cửa khá được. Như hiện nay xuất khẩu lúa 4 tỷ thì nhập phân bón, máy móc ... hết 3.5 tỷ, 500 triệu dư ra chưa đủ để nhập khẩu xe 4B.
CP buộc phải bán bauxit, lật đồng bằng sông Hồng để bán than, bù lại ngoại tệ bị thiếu hụt.
Em ở Hàn giai đoạn 2000, lúc đó Hàn Quốc cực kỳ thê thảm sau bão tài chính 98 ... thằng xếp em vẫn kể giai đoạn nó đi lái taxi 6 tháng năm 1999 nhưng nhờ tinh thần ái quốc có phần cực đoạn mà nó bứt phá kinh khủng. Em có vinh hạnh lái chiếc Sonata đời 94 (Bọn Hàn gọi là Sonata Two, thậm chí vẫn dùng động cơ của Mitsu) và thấy nó chả khác mấy chiếc công nông nhà mình thế mà dân Hàn mua ầm ầm để rồi có chiếc Sonata như hiện nay đập Camry và Accord lên bờ xuống ruộng
CP buộc phải bán bauxit, lật đồng bằng sông Hồng để bán than, bù lại ngoại tệ bị thiếu hụt.
Em ở Hàn giai đoạn 2000, lúc đó Hàn Quốc cực kỳ thê thảm sau bão tài chính 98 ... thằng xếp em vẫn kể giai đoạn nó đi lái taxi 6 tháng năm 1999 nhưng nhờ tinh thần ái quốc có phần cực đoạn mà nó bứt phá kinh khủng. Em có vinh hạnh lái chiếc Sonata đời 94 (Bọn Hàn gọi là Sonata Two, thậm chí vẫn dùng động cơ của Mitsu) và thấy nó chả khác mấy chiếc công nông nhà mình thế mà dân Hàn mua ầm ầm để rồi có chiếc Sonata như hiện nay đập Camry và Accord lên bờ xuống ruộng
Nguồn tin từ Ngân hàng Nhà nước cho biết dự thảo thông tư quản lý thị trường vàng đã hoàn tất khâu tham khảo ý kiến các bộ ngành và được sự chấp thuận của Chính phủ. Sớm nhất là vào đầu tuần, văn bản này sẽ được ký ban hành.
Nội dung chi tiết của dự thảo được được tiết lộ, nhưng Ngân hàng Nhà nước đang cân nhắc cấm các ngân hàng thương mại chuyển đổi vốn huy động bằng vàng thành tiền đồng để cho vay; đồng thời hạn chế việc huy động cũng như cho vay vàng.
Từ nhiều năm nay, hoạt động huy động và cho vay vàng trong hệ thống ngân hàng ít chịu ràng buộc. Thậm chí ngân hàng còn được sử dụng tối đa 30% số vàng huy động được với lãi suất rất thấp để hoán đổi ra tiền đồng cho vay với lãi suất cao. Hiện nay các ngân hàng chỉ huy động vàng với lãi suất chưa đến 1%, trong khi cho vay tiền đồng thấp nhất cũng vào khoảng 12%. Vì thế nghiệp vụ kinh doanh này mang lại lợi nhuận rất lớn cho ngân hàng, thậm chí có nơi vàng chiếm tới 50% lợi nhuận hằng năm.
Song nghiệp vụ này cũng đi kèm với rủi ro rất lớn, nhất là khi giá vàng biến động mạnh mà các ngân hàng không còn đủ công cụ bảo hiểm rủi ro về thanh khoản cũng như giá (do không được kinh doanh vàng trên tài khoản ở nước ngoài và cũng hiếm khi được nhập vàng vật chất). Việc huy động và cho vay vàng trong một số trường hợp cũng gây biến động cung cầu và giá cả trên thị trường. Nguy hiểm hơn, biến động giá vàng thường tới thị trường ngoại tệ và ngược lại.
Lượng vàng gửi trong hệ thống ngân hàng hiện vào khoảng hơn 90 tấn, tương đương gần 4 tỷ USD. Nếu Ngân hàng Nhà nước quyết định cấm chuyển đổi 30% vàng thành tiền đồng và hạn chế huy động cũng như cho vay, lượng vàng này sẽ được giải phóng một phần, và giúp giảm bớt áp lực về giá.
Hiện giá vàng trong nước đang cao hơn thế giới khoảng 300.000-400.000 đồng một lượng. Nếu chưa tính thuế nhập khẩu 1%, khoảng vênh này phải lên tới 600.000 đồng, kích thích nhu cầu nhập lậu vàng và khiến tỷ giá đôla Mỹ tăng cao.
Trong hệ thống ngân hàng, giao dịch ngoại tệ đang căng thẳng do tâm lý kỳ vọng tỷ giá còn tăng cao hơn nữa. Để giảm bớt áp lực về nguồn cung, Ngân hàng Nhà nước dự kiến bơm một lượng ngoại tệ cho nhu cầu nhập khẩu hàng hóa thiết yếu.
Nguồn: vnexpress chấm net/GL/Kinh-doanh/2010/10/3BA21E58/
Nội dung chi tiết của dự thảo được được tiết lộ, nhưng Ngân hàng Nhà nước đang cân nhắc cấm các ngân hàng thương mại chuyển đổi vốn huy động bằng vàng thành tiền đồng để cho vay; đồng thời hạn chế việc huy động cũng như cho vay vàng.
Từ nhiều năm nay, hoạt động huy động và cho vay vàng trong hệ thống ngân hàng ít chịu ràng buộc. Thậm chí ngân hàng còn được sử dụng tối đa 30% số vàng huy động được với lãi suất rất thấp để hoán đổi ra tiền đồng cho vay với lãi suất cao. Hiện nay các ngân hàng chỉ huy động vàng với lãi suất chưa đến 1%, trong khi cho vay tiền đồng thấp nhất cũng vào khoảng 12%. Vì thế nghiệp vụ kinh doanh này mang lại lợi nhuận rất lớn cho ngân hàng, thậm chí có nơi vàng chiếm tới 50% lợi nhuận hằng năm.
Song nghiệp vụ này cũng đi kèm với rủi ro rất lớn, nhất là khi giá vàng biến động mạnh mà các ngân hàng không còn đủ công cụ bảo hiểm rủi ro về thanh khoản cũng như giá (do không được kinh doanh vàng trên tài khoản ở nước ngoài và cũng hiếm khi được nhập vàng vật chất). Việc huy động và cho vay vàng trong một số trường hợp cũng gây biến động cung cầu và giá cả trên thị trường. Nguy hiểm hơn, biến động giá vàng thường tới thị trường ngoại tệ và ngược lại.
Lượng vàng gửi trong hệ thống ngân hàng hiện vào khoảng hơn 90 tấn, tương đương gần 4 tỷ USD. Nếu Ngân hàng Nhà nước quyết định cấm chuyển đổi 30% vàng thành tiền đồng và hạn chế huy động cũng như cho vay, lượng vàng này sẽ được giải phóng một phần, và giúp giảm bớt áp lực về giá.
Hiện giá vàng trong nước đang cao hơn thế giới khoảng 300.000-400.000 đồng một lượng. Nếu chưa tính thuế nhập khẩu 1%, khoảng vênh này phải lên tới 600.000 đồng, kích thích nhu cầu nhập lậu vàng và khiến tỷ giá đôla Mỹ tăng cao.
Trong hệ thống ngân hàng, giao dịch ngoại tệ đang căng thẳng do tâm lý kỳ vọng tỷ giá còn tăng cao hơn nữa. Để giảm bớt áp lực về nguồn cung, Ngân hàng Nhà nước dự kiến bơm một lượng ngoại tệ cho nhu cầu nhập khẩu hàng hóa thiết yếu.
Nguồn: vnexpress chấm net/GL/Kinh-doanh/2010/10/3BA21E58/
- Status
- Không mở trả lời sau này.