Cách này theo mình sai khoa học, cả đời em chỉ chứng kiến mỗi ông taxi già lái kiểu đó, em nhìn hoa cả mắtTrước em đi học, thày dạy bài này & bắt tập rất kỹ. Thày em đưa ra nguyên tắc chữ V, tức là chân sẽ để ở khoảng giữa giữa. Lúc nào cũng phải nhớ trong đầu bên trái \ là phanh - bên phải / là ga, sẽ không bao giờ nhầm lẫn. Bài học đơn giản nhưng vô cùng hiệu quả.
Xe nhà mình là số tự dộng . Mình luôn để chân mình bên thắng . Khi cần đạp ga thì mình đưa với mũi bàn chân qua ga . Xong lại quay về chân thắng. Tập thói quen luôn luôn vậy . Sau đó thành bản năng . Đơn giản thế thôi ! Chẳng để chữ V gì cả . Lỡ quên đạp 1 phát chân ga là tiêu !Trước em đi học, thày dạy bài này & bắt tập rất kỹ. Thày em đưa ra nguyên tắc chữ V, tức là chân sẽ để ở khoảng giữa giữa. Lúc nào cũng phải nhớ trong đầu bên trái \ là phanh - bên phải / là ga, sẽ không bao giờ nhầm lẫn. Bài học đơn giản nhưng vô cùng hiệu quả.
Luôn để chân thắng, khi cần qua chân ga... bỏ ga là về thắng.
Đây là kinh nghiệm. Lúc xưa cũng có lần để V, lúc tê chân ko hú hồn đạp trúng chân thắng nên ko xãy ra chuyện nhầm ga lúc dừng ngã tư.
Đây là kinh nghiệm. Lúc xưa cũng có lần để V, lúc tê chân ko hú hồn đạp trúng chân thắng nên ko xãy ra chuyện nhầm ga lúc dừng ngã tư.
Chuẩn ! Luôn ở thế chủ động là chân thắng . Đừng nghe lời mấy ông thầy . Chạy xe đâu dám chắc là tập trung được 100% . Chí ít còn 1% là lơ đểnh . Mà rủi ro nhiều khi đến ở 1% đó .Luôn để chân thắng, khi cần qua chân ga... bỏ ga là về thắng.
Đây là kinh nghiệm. Lúc xưa cũng có lần để V, lúc tê chân ko hú hồn đạp trúng chân thắng nên ko xãy ra chuyện nhầm ga lúc dừng ngã tư.
Xe số tự động: chân ga bên trái, chân phanh bên phải.cho em hỏi ngu xíu, ở hình trên, đâu là chân ga đâu là chân phanh
Xe số sàn: chân côn bên trái, chân ga ở giữa, chân phanh bên phải.