Hợp lý, nhưng coi cái vụ hồi đó ông Chánh Tín cũng làm nhưng thất bại là do kiểu gì, khi anh làm lớn và hàng loạt cần người nào đó có chuyên môn, từ từ theo sát học lómEm đang có ý kết hợp/ thuê mướn/ ký hợp đồng/ ... với trung tâm nghiên cứu khoa học nông nghiệp công nghệ cao, hoặc viện kỹ thuật nông nghiệp, ... để hạn chế bớt rủi ro. Bác thấy sao?
Có tay kia nuôi con hiu, mần cái nhà quành cmn cháng, cuối từn tụ tập đồng bọn về nhạo, trong tuần giao cho nhân công làm.Hèn gì post trước thấy cỏ không, đang thắc mắc sao để cỏ mọc dữ vậy.
Ai tay ngang đang rủng rỉnh tài chính cũng đều có mong muốn làm nông chơi nhưng ăn thiệt, làm xong đa phần thấy mửa mật
Thế mà có 3 con hiu lọt mương chít 2 ngày, cách 150m từ chỗ nhạo vẫn k hay. May mà ngày thứ 3 thì nó thúi um lên thì phát hiện được!
Mềnh thuật lại vậy đúng hok anh @Thổ Dânn 10 ?
Mình có quen mấy đứa ở mấy trung tâm khuyến nông mấy sở phá hoại, rồi mấy đứa ở Viện hay Trường ... toàn chém gió không, ra làm thật đốt tiền của nhà đầu tư bộn luôn.Em đang có ý kết hợp/ thuê mướn/ ký hợp đồng/ ... với trung tâm nghiên cứu khoa học nông nghiệp công nghệ cao, hoặc viện kỹ thuật nông nghiệp, ... để hạn chế bớt rủi ro. Bác thấy sao?
Cộng sinh là cộng các thứ sinh lợi lại hay sao anh ? En tưởng cộng sinh là sinh sống được vì cần có nhau chứ . home stay, trồng lan, nuôi yến thì liên quan gì nhau ?
- Cộng các thứ sinh lời với nhau.
- Lan có thể đem vào trang trí cho homestay, vườn lan cũng là nơi để khách trú họ tham quan, ... (yến chỏ để dùng).
Em thấy là mấy trung tâm với viện có vườn mẫu hết rồi, mà họ đa phần đi thử trên vườn xịn của nông dân, kích thích ra bông, trái vụ, màu sắc....miễn phí chứ họ ko bỏ tiền , bỏ công ra đâu anhEm đang có ý kết hợp/ thuê mướn/ ký hợp đồng/ ... với trung tâm nghiên cứu khoa học nông nghiệp công nghệ cao, hoặc viện kỹ thuật nông nghiệp, ... để hạn chế bớt rủi ro. Bác thấy sao?
Làm nông thuê người khó hơn nhà máy mướn công nhân. Chả ai thích làm thuê nông nghiệp cả, dù có trả tiền cao hơn nhà máy. Người làm thuê phải biết chút việc: cầm cuốc, sử dụng máy móc nông cụ,....Quản lý được họ còn nhiêu khê hơn nữa .
Cái khó khăn khác là đầu ra. Với số lượng lớn là cả vấn đề. Tùy theo loại nông sản mà tỷ lệ phần lời của lái buôn khác nhau. Những loại nông sản phổ biến thì lái, vựa có qui mô, vốn mạnh, thanh toán nhanh. 1 số loại không phổ biến thì lái nhỏ, vốn ít, coi chừng bị quịt . Trái ổi bán ở Sài Gòn giá 30k/kg nghĩa là giá thu mua tại vườn 10-15k . Cho nên đếm cua rất đã .
Cái khó khăn khác là đầu ra. Với số lượng lớn là cả vấn đề. Tùy theo loại nông sản mà tỷ lệ phần lời của lái buôn khác nhau. Những loại nông sản phổ biến thì lái, vựa có qui mô, vốn mạnh, thanh toán nhanh. 1 số loại không phổ biến thì lái nhỏ, vốn ít, coi chừng bị quịt . Trái ổi bán ở Sài Gòn giá 30k/kg nghĩa là giá thu mua tại vườn 10-15k . Cho nên đếm cua rất đã .
Học lóm là phải làm rồi bác, để biết mà quản trị.Hợp lý, nhưng coi cái vụ hồi đó ông Chánh Tín cũng làm nhưng thất bại là do kiểu gì, khi anh làm lớn và hàng loạt cần người nào đó có chuyên môn, từ từ theo sát học lóm
Khuyến nông Miền Tây tương đối có tay nghề. Chứ khuyến nông Miền Đông thì chưa có tư cách mần mướn cho nhà vườnEm thấy là mấy trung tâm với viện có vườn mẫu hết rồi, mà họ đa phần đi thử trên vườn xịn của nông dân, kích thích ra bông, trái vụ, màu sắc....miễn phí chứ họ ko bỏ tiền , bỏ công ra đâu anh
Đâu, em phải bỏ tiền thuê họ đó chứ.Em thấy là mấy trung tâm với viện có vườn mẫu hết rồi, mà họ đa phần đi thử trên vườn xịn của nông dân, kích thích ra bông, trái vụ, màu sắc....miễn phí chứ họ ko bỏ tiền , bỏ công ra đâu anh
Đây là cây bị rầy trắng, tuần này háo hức về thăm coi trị hết chưa mà bà chủ (theo lời a "chuột ruộng") không cho về
mai mới cấp phép
View attachment 2112076
Rẫy của anh cỏ mọc um tùm thế này thì sâu bệnh, cây ăn trái chịu sao nổi