Hạng D
3/9/12
1.006
300
83
tphcm
em hỏi một câu tương tự:
đầu đường có biển cấm dừng, cấm đậu otô, nhưng minh đi từ hẻm ra, đậu ngay khúc giữa thì sao các bác?
nếu bị hốt thì sao?, chì đầu đường có bảng thôi, còn từ khúc minh đâm ra đâu có bảng đâu?
cái này khó ah,theo quy định dg nào dc phép dừng/đậu xe bác phải đậu cách giao lộ ít nhất 5m nếu k xxx sẽ quy vào tội cản trở lưu thông
 
Hạng C
31/7/14
832
791
93
cac bac oi e thay tuy truong hop ah
e ve tỉnh nhiu khi dau voi long duong xxx lai bat noi lan chiem long duong
luc do k bit noi sao,cac bac nao ranh vu nay phainoi sao cho xxxx hiiu
de gap con bit cach noi e ngu cai du này các bác ợ
 
Hạng F
21/12/12
9.912
2.760
113
cac bac oi e thay tuy truong hop ah
e ve tỉnh nhiu khi dau voi long duong xxx lai bat noi lan chiem long duong
luc do k bit noi sao,cac bac nao ranh vu nay phainoi sao cho xxxx hiiu
de gap con bit cach noi e ngu cai du này các bác ợ
hỏi thử cấm theo điều nào, khoản nào? sai thì cãi, đúng thì xin BB về nộp phạt chứ sao, hehe.
 
Hạng D
16/8/07
1.984
756
113
54
Đoạn đường này e đi hoài, chả bao giờ thấy police nhỉ. Sao Toyzace xui thế. Đoạn này tầm tan sở thì đố bác nào đi lane trái được, vì công nhân họ đi ngược chiều rất nhiều, mà lúc này thì không thấy police đâu cả.
Xác nhận là đầu đường này không có biển hiệu gì báo là 1 chiều cả. Hướng ngược lại thì đầu đường có biển cấm, vậy muốn biết là đường này 1 chiều thì phải đi hết cả đoạn, chuối thiệt. E toàn đi lane phải vì gan lắm mới lấn qua trái, công nhân họ hoàn toàn ...mù.
Từ giờ e phải để ý đoạn đường này thôi.
 
  • Like
Reactions: toyZace
Hạng B2
15/9/10
241
602
93
Nếu bác chứng minh bác đi được từ đường khác sang chui được vào giữa thì thoát. Vì các hẻm là đường gom, đi vào rồi lại đi ra k có lối thoát sang đường khác nên k phải cắm lại, lái xe phải nhớ. Giống bảng KDC cũng vậy.

Chưa đúng luật lắm nhưng sẽ bị xử như vại.
Vụ này cách đây vài năm có bác ngoài Hà Nội cũng chiến đến tòa hành chánh TP. Lập luận của bác ấy là bac ấy đã đi từ đường khác sang chui được vào giữa. Bảng đồ cũng chứng minh là có một đường như thế. Ai cũng nghĩ bác ấy thắng nhưng cuối cùng bác ấy bị xử thua vì tòa và CSGT đưa ra cái Quyết định nào đó của UBND TP Hà Nội quy định các con đường cấm đậu xe và lập luận rằng "chạy xe tại Hà Nội thì phải biết quy điịnh chỗ nào cấm đậu" - (lập luận kiểu "dân thì phải biết luật, khôn thể biện hộ cho việc phạm luật là do không biết luật").
Ai cũng biết lập luận này là "cùi bắp" vì nó trái Luật giao thông đường bộ, vốn chỉ yêu cầu người tham gia giao thông phải tuân thủ luật và biển báo, mà Quyết định hành chính của UBND Hà nội có phải là luật không? và có biển báo không? Ấy vậy mà vẫn CSGT thắng.
Em kể lại case này không phải để nói là bac dawngoodman sai, vì em cũng ủng hộ quan điểm của bác, nhưng để mọi người rút kinh nghiệm khi chiến với XXX, phòng khi có lỡ thua thì ... chung thôi, đừng tức quá mức.
Tham khảo vụ kiện này ở đây:
http://phunutoday.vn/doi-song/dan-kien-canh-sat-giao-thong-vathua-cuoc-4050.html
http://www.thanhnien.com.vn/pages/20110629/bac-don-cong-dan-kien-csgt.aspx
 
Chỉnh sửa cuối:
  • Like
Reactions: dawmgoodman ®
Hạng B2
15/9/10
241
602
93
Vẫn bị phạt bình thường, vì bản cấm có giá trị cả khúc đường , cho tới khi có bản báo chấm dứt các lệnh cấm hay tới ngã 3, ngã tư đường. Hẻm không phải là đường nhé, còn nếu là đường có phải ngả 3hay ngã tư thì phải hỏi GTCC nhé..

Dĩ nhiên"hẻm" không phải là "đường" nhưng như thế nào là hẻm và như thế nào là đường thì lấy gì để phân?
Theo em biết, hiện chưa có tài liệu hay quy định nào phân biệt thế nào là hẻm - thế nào là đường, mặc dù ta có thể tự phán là: Đường thì phải có tên còn hẻm thì ... không có tên. Nhưng nếu có ai đó hỏi vậy "tên" là như thế nào? phải là tên của một cụ nào mới được hay chỉ cần cái bảng có ghi tên của cái hẻm là được (ví dụ, đầu hẻm có ghi "Hẻm 16" vậy rõ ràng có thể coi tên của cái "hẻm" bây giờ là "Hẻm 16" và vậy nó là đường hay là hẻm?)
Suy diễn hoài chắc em khùng giống hài kịch của Nhận Cường quá.
 
Chỉnh sửa cuối:
Hạng F
23/3/12
9.236
19.442
113
TP. HCM
Vụ này cách đây vài năm có bác ngoài Hà Nội cũng chiến đến tòa hành chánh TP. Lập luận của bác ấy là bac ấy đã đi từ đường khác sang chui được vào giữa. Bảng đồ cũng chứng minh là có một đường như thế. Ai cũng nghĩ bác ấy thắng nhưng cuối cùng bác ấy bị xử thua vì tòa và CSGT đưa ra cái Quyết định nào đó của UBND TP Hà Nội quy định các con đường cấm đậu xe và lập luận rằng "chạy xe tại Hà Nội thì phải biết quy điịnh chỗ nào cấm đậu" - (lập luận kiểu "dân thì phải biết luật, khôn thể biện hộ cho việc phạm luật là do không biết luật").
Ai cũng biết lập luận này là "cùi bắp" vì nó trái Luật giao thông đường bộ, vốn chỉ yêu cầu người tham gia giao thông phải tuân thủ luật và biển báo, mà Quyết định hành chính của UBND Hà nội có phải là luật không? và có biển báo không? Ấy vậy mà vẫn CSGT thắng.
Em kể lại case này không phải để nói là bac dawngoodman sai, vì em cũng ủng hộ quan điểm của bác, nhưng để mọi người rút kinh nghiệm khi chiến với XXX, phòng khi có lỡ thua thì ... chung thôi, đừng tức quá mức.
Tham khảo vụ kiện này ở đây:
http://phunutoday.vn/doi-song/dan-kien-canh-sat-giao-thong-vathua-cuoc-4050.html
http://www.thanhnien.com.vn/pages/20110629/bac-don-cong-dan-kien-csgt.aspx
Cái này người ta gọi là "lẽ phải luôn thuộc về kẻ mạnh" phải ko bác?