Bác phải chuẩn bị hệ thống " vá vỏ, ruột tự động bằng keo ". ( bởi hiện trạng bây giờ nạn đinh tạc nhiều lắm)
thôi để em cho bác mượn xe của em lun cho chắc.
thôi để em cho bác mượn xe của em lun cho chắc.
anh_sai_lam nói:đi tốc hành Mai Linh ko sướng sao bác???????đi xe 2B oải lắm...
Chắc bác CUMI.. muốn cảm giác với chính xe của mình đó bác ah.
Kinh nghiệm của em thời còn đi du lịch thường xuyên bằng xe gắn máy (từ SG đi Nha Trang, Đà Lạt, Bảo Lộc, Cà mau, ...)
1) Sửa chữa mọi hỏng hóc bảo đảm máy móc xe ổn định bằng cách ra tiệm quen kiểm tra toàn bộ (hay tự kiểm tra nếu biết nghề)
2) Luôn mang theo ít nhất một cái ruột xe (casumina là OK rồi). Nếu có khả năng thì đem theo đồ cạy lốp và bơm chân. Nếu không có thể mua keo đổ luôn vào ruột xe (mua loại của Vietnam làm bằng cao su non bảo đảm tự vá nếu xe thủng lỗ mà không bị rách, loại keo này có tác dụng trong 6 tháng, có thể mua kèm đoạn dây bơm gắn qua ngõ bugi: giá nguyên bộ cả keo vá < 50 ngàn). Các điểm vá xe trên đường luôn thay ruột không tên tuổi, em từng bị thay tới 3 cái ruột vì tự xé ruột sau khi thay và chạy vài KM nên bây giờ đi xa nếu xe gắn máy luôn đem theo ruột, cùng lắm họ chỉ tính tiền công thay thôi.
3) luôn mang theo nón bảo hộ kèm kính chắn, nếu không phải trùm khăn cho kín (giống ninja) và đeo kính. Luôn mang áo ấm và găng tay dù thời tiết nóng hay lạnh(cơ thể không mất nhiệt, đi xa không bị mệt)
4) Chạy <100km phải nghỉ ít nhất 15 phút để xe nghỉ (nếu không xe đi một chuyến về thấy xuống máy thấy rõ)
5) Nên thay nhớt khi chạy liên tục >= 500km (nhớt bị giảm nhiều khả năng bôi trơn nếu điều kiện làm việc khắc nghiệt. (không nên so với xe oto vì xe oto thiết kế đi đường xa.
6) Đem theo áo mưa nếu không muốn thành chuột lột khi trời mưa trên xa lộ (có thể dùng làm chiếu khi nghỉ ngơi dọc đường)
7) Đem theo đèn pin và dụng cụ sửa xe cơ bản (tua vít, kềm, mỏ lết ...)
8) Tham khảo lộ trình đem theo bản đồ và vẽ lại đường đi ra giấy (nếu không có thiết bị dẫn đường) trên đường không phải lúc nảo hỏi đường cũng dễ dàng
9) Bảo đảm sức khoẻ nếu có triệu chứng mệt mỏi hay buồn ngủ phải dừng ngay và nghỉ ngơi trước khi lên đường trở lại.
10) Về vụ bắn tốc độ nên chú ý các xe đi cùng chiều mang biển số vùng mình đi qua(họ quen đường). Kết hợp nhìn các xe hơi đi đối diện (chỉ đường cho xe hơi đi cùng chiều với mình(hơi khó nhìn vì nhìn ké mừ)
Cuối cùng chúc bác vui và an toàn, nhé
1) Sửa chữa mọi hỏng hóc bảo đảm máy móc xe ổn định bằng cách ra tiệm quen kiểm tra toàn bộ (hay tự kiểm tra nếu biết nghề)
2) Luôn mang theo ít nhất một cái ruột xe (casumina là OK rồi). Nếu có khả năng thì đem theo đồ cạy lốp và bơm chân. Nếu không có thể mua keo đổ luôn vào ruột xe (mua loại của Vietnam làm bằng cao su non bảo đảm tự vá nếu xe thủng lỗ mà không bị rách, loại keo này có tác dụng trong 6 tháng, có thể mua kèm đoạn dây bơm gắn qua ngõ bugi: giá nguyên bộ cả keo vá < 50 ngàn). Các điểm vá xe trên đường luôn thay ruột không tên tuổi, em từng bị thay tới 3 cái ruột vì tự xé ruột sau khi thay và chạy vài KM nên bây giờ đi xa nếu xe gắn máy luôn đem theo ruột, cùng lắm họ chỉ tính tiền công thay thôi.
3) luôn mang theo nón bảo hộ kèm kính chắn, nếu không phải trùm khăn cho kín (giống ninja) và đeo kính. Luôn mang áo ấm và găng tay dù thời tiết nóng hay lạnh(cơ thể không mất nhiệt, đi xa không bị mệt)
4) Chạy <100km phải nghỉ ít nhất 15 phút để xe nghỉ (nếu không xe đi một chuyến về thấy xuống máy thấy rõ)
5) Nên thay nhớt khi chạy liên tục >= 500km (nhớt bị giảm nhiều khả năng bôi trơn nếu điều kiện làm việc khắc nghiệt. (không nên so với xe oto vì xe oto thiết kế đi đường xa.
6) Đem theo áo mưa nếu không muốn thành chuột lột khi trời mưa trên xa lộ (có thể dùng làm chiếu khi nghỉ ngơi dọc đường)
7) Đem theo đèn pin và dụng cụ sửa xe cơ bản (tua vít, kềm, mỏ lết ...)
8) Tham khảo lộ trình đem theo bản đồ và vẽ lại đường đi ra giấy (nếu không có thiết bị dẫn đường) trên đường không phải lúc nảo hỏi đường cũng dễ dàng
9) Bảo đảm sức khoẻ nếu có triệu chứng mệt mỏi hay buồn ngủ phải dừng ngay và nghỉ ngơi trước khi lên đường trở lại.
10) Về vụ bắn tốc độ nên chú ý các xe đi cùng chiều mang biển số vùng mình đi qua(họ quen đường). Kết hợp nhìn các xe hơi đi đối diện (chỉ đường cho xe hơi đi cùng chiều với mình(hơi khó nhìn vì nhìn ké mừ)
Cuối cùng chúc bác vui và an toàn, nhé
Nếu không có vợ đi kèm đừng mua bảo hiểm nhân mạng nha bác, đề phòng sẽ bị ĐỐT hay ám sát.BATMAN_4EVER nói:mua Bảo Hiểm chưa ?
Hê hê em đùa tí
bác đi xa bằng xe gắn máy nên không gò bó về thời gian, cứ thoải mái mà chạy, các bác trên góp ý đầy đủ cho bác rồi chỉ thiếu nhắc bác đem tiền theo khá khá chút thôi, có gì thì a lê lên xe tải nhỏ hay ba gác tới khu dân cư đông đúc sửa xe đi tiếp, đôi khi dọc đường gặp thằng cái mặt gian gian sao ấy thì bực mình thêm. Chúc bác có chuyến đi vui vẽ, an toàn, thuận lợi.
maninh nói:Kinh nghiệm của em thời còn đi du lịch thường xuyên bằng xe gắn máy (từ SG đi Nha Trang, Đà Lạt, Bảo Lộc, Cà mau, ...)
1) Sửa chữa mọi hỏng hóc bảo đảm máy móc xe ổn định bằng cách ra tiệm quen kiểm tra toàn bộ (hay tự kiểm tra nếu biết nghề)
2) Luôn mang theo ít nhất một cái ruột xe (casumina là OK rồi). Nếu có khả năng thì đem theo đồ cạy lốp và bơm chân. Nếu không có thể mua keo đổ luôn vào ruột xe (mua loại của Vietnam làm bằng cao su non bảo đảm tự vá nếu xe thủng lỗ mà không bị rách, loại keo này có tác dụng trong 6 tháng, có thể mua kèm đoạn dây bơm gắn qua ngõ bugi: giá nguyên bộ cả keo vá < 50 ngàn). Các điểm vá xe trên đường luôn thay ruột không tên tuổi, em từng bị thay tới 3 cái ruột vì tự xé ruột sau khi thay và chạy vài KM nên bây giờ đi xa nếu xe gắn máy luôn đem theo ruột, cùng lắm họ chỉ tính tiền công thay thôi.
3) luôn mang theo nón bảo hộ kèm kính chắn, nếu không phải trùm khăn cho kín (giống ninja) và đeo kính. Luôn mang áo ấm và găng tay dù thời tiết nóng hay lạnh(cơ thể không mất nhiệt, đi xa không bị mệt)
4) Chạy <100km phải nghỉ ít nhất 15 phút để xe nghỉ (nếu không xe đi một chuyến về thấy xuống máy thấy rõ)
5) Nên thay nhớt khi chạy liên tục >= 500km (nhớt bị giảm nhiều khả năng bôi trơn nếu điều kiện làm việc khắc nghiệt. (không nên so với xe oto vì xe oto thiết kế đi đường xa.
6) Đem theo áo mưa nếu không muốn thành chuột lột khi trời mưa trên xa lộ (có thể dùng làm chiếu khi nghỉ ngơi dọc đường)
7) Đem theo đèn pin và dụng cụ sửa xe cơ bản (tua vít, kềm, mỏ lết ...)
8) Tham khảo lộ trình đem theo bản đồ và vẽ lại đường đi ra giấy (nếu không có thiết bị dẫn đường) trên đường không phải lúc nảo hỏi đường cũng dễ dàng
9) Bảo đảm sức khoẻ nếu có triệu chứng mệt mỏi hay buồn ngủ phải dừng ngay và nghỉ ngơi trước khi lên đường trở lại.
10) Về vụ bắn tốc độ nên chú ý các xe đi cùng chiều mang biển số vùng mình đi qua(họ quen đường). Kết hợp nhìn các xe hơi đi đối diện (chỉ đường cho xe hơi đi cùng chiều với mình(hơi khó nhìn vì nhìn ké mừ)
Cuối cùng chúc bác vui và an toàn, nhé
@maninh :
Bác xa bằng 2 bánh nhỏ thì phải luôn cẩn thận xe tải vì họ chạy sát lane của bác, nếu có thể thì chạy bên phải lane của bác. Các đây 10 năm em đi công tác Cà mau bằng con DH88 bị gió xe tải hất cái bay luôn xuống ruộng tại Long an, may sao lúc đó ruộng ko có nước, ko thôi giống rái cá đồng nội rồi!
Mình thường đi từ Sài Gòn về Vĩnh Long bằng 2B (vì không có tiền mua 4B).
Bác cần kiểm tra:
- Nhớt xe, vỏ ruột, nhông - sên - dĩa.
- Lộ trình đi. Lên kế hoạch khúc nào thì nghỉ ngơi (tiếp nước, ăn uống, cho xe nghỉ máy).
- Bảo hiểm, giấy tờ xe, GPLX.
Trên lộ trình đi, nên chú ý kim xăng, không nên để kẹt kim mới tìm chỗ đỗ xăng, dễ bị dắt bộ...
Khi về miền Tây, chú ý địa phận Tiền Giang, TP Vĩnh Long. Nơi đó xxx hay đi bồ câu tìm mồi.
Chúc vui.
Bác cần kiểm tra:
- Nhớt xe, vỏ ruột, nhông - sên - dĩa.
- Lộ trình đi. Lên kế hoạch khúc nào thì nghỉ ngơi (tiếp nước, ăn uống, cho xe nghỉ máy).
- Bảo hiểm, giấy tờ xe, GPLX.
Trên lộ trình đi, nên chú ý kim xăng, không nên để kẹt kim mới tìm chỗ đỗ xăng, dễ bị dắt bộ...
Khi về miền Tây, chú ý địa phận Tiền Giang, TP Vĩnh Long. Nơi đó xxx hay đi bồ câu tìm mồi.
Chúc vui.