RE: Lang thang một khúc Sông Hương
Hiện nay, theo thống kê chưa đầy đủ, Huế có hơn 1.000 hộ dân vạn đò với khoảng 7.000 dân đang sống trên sông Hương. Cư dân vạn đò trên sông Hương sống theo vạn (cụm dân cư), mỗi vạn làm một nghề khác nhau như đánh cá, khai thác cát sạn, lặn tìm cổ vật, làm mướn, đạp xíchlô, lượm ve chai, buôn bán. . . Đặc biệt, họ có một đời sống cộng đồng, ngôn ngữ, đời sống văn hóa, tín ngưỡng, nghi lễ riêng, mang đậm dấu ấn của đời sống sông nước.
Một số cư dân vạn đò sống trên thuyền như ngày xưa, số còn lại sống trên những chiếc bè, được kết bằng những tấm phao mục nát và tạm bợ, kéo dài dọc các bờ sông.
Các phao này tuy có rộng hơn thuyền một chút (khoảng 5-7m2), nhưng chừng đó diện tích chắc chắn không đáp ứng được nhu cấp bức bách về không gian:
Tiện nghi ở mức thấp nhất:
Hiện nay, theo thống kê chưa đầy đủ, Huế có hơn 1.000 hộ dân vạn đò với khoảng 7.000 dân đang sống trên sông Hương. Cư dân vạn đò trên sông Hương sống theo vạn (cụm dân cư), mỗi vạn làm một nghề khác nhau như đánh cá, khai thác cát sạn, lặn tìm cổ vật, làm mướn, đạp xíchlô, lượm ve chai, buôn bán. . . Đặc biệt, họ có một đời sống cộng đồng, ngôn ngữ, đời sống văn hóa, tín ngưỡng, nghi lễ riêng, mang đậm dấu ấn của đời sống sông nước.
Một số cư dân vạn đò sống trên thuyền như ngày xưa, số còn lại sống trên những chiếc bè, được kết bằng những tấm phao mục nát và tạm bợ, kéo dài dọc các bờ sông.
Các phao này tuy có rộng hơn thuyền một chút (khoảng 5-7m2), nhưng chừng đó diện tích chắc chắn không đáp ứng được nhu cấp bức bách về không gian:
Tiện nghi ở mức thấp nhất:
RE: Lang thang một khúc Sông Hương
Môi trường sống, nguồn nước bị ô nhiễm nghiêm trọng do sống tập trung đông người, nhưng rác và chất thải sinh hoạt lại được "xử lý" ngay tại chỗ! Đáng sợ hơn, một số vạn, vì không tiếp cận được với nguồn nước sạch trên bờ nên người dân đã dùng chính nguồn nước bị ô nhiễm đó để uống, tắm giặt, vệ sinh...
Giặt giũ
Tắm táp
Có lẽ những cư dân này không hề chịu chút ảnh hưởng gì từ cú cúp điện gần đây của ngành điện- họ đâu có sử dụng điện?
Môi trường sống, nguồn nước bị ô nhiễm nghiêm trọng do sống tập trung đông người, nhưng rác và chất thải sinh hoạt lại được "xử lý" ngay tại chỗ! Đáng sợ hơn, một số vạn, vì không tiếp cận được với nguồn nước sạch trên bờ nên người dân đã dùng chính nguồn nước bị ô nhiễm đó để uống, tắm giặt, vệ sinh...
Giặt giũ
Tắm táp
Có lẽ những cư dân này không hề chịu chút ảnh hưởng gì từ cú cúp điện gần đây của ngành điện- họ đâu có sử dụng điện?
RE: Lang thang một khúc Sông Hương
Thuyền quay đầu, ngược dòng sông Hương về hướng chùa Thiên Mụ, phía đồi diện không xa cụm cư dân vạn đò, cụm khách sạn hoành tráng mang trên mình biết bao du khách thăm Huế vẫn soi mình xuống dòng sông, tạo nên sự tương phản đến nao lòng với cuộc sống cư dân vạn đò:
Cụm cư dân Vạn đò này nằm gần chợ Đông Ba, cách cầu Tràng Tiền không xa:
Bao đời nay, tất cả họ đều xoay trong vòng quay không lối thoát: Nghèo đói - sinh nhiều con - nghèo đói, thất học, thất nghiệp, tệ nạn xã hội - nghèo đói . . . phố Huế tuy gần, nhưng xa, xa lắm đối với cư dân vạn đò.
Còn tiếp . . .
Thuyền quay đầu, ngược dòng sông Hương về hướng chùa Thiên Mụ, phía đồi diện không xa cụm cư dân vạn đò, cụm khách sạn hoành tráng mang trên mình biết bao du khách thăm Huế vẫn soi mình xuống dòng sông, tạo nên sự tương phản đến nao lòng với cuộc sống cư dân vạn đò:
Cụm cư dân Vạn đò này nằm gần chợ Đông Ba, cách cầu Tràng Tiền không xa:
Bao đời nay, tất cả họ đều xoay trong vòng quay không lối thoát: Nghèo đói - sinh nhiều con - nghèo đói, thất học, thất nghiệp, tệ nạn xã hội - nghèo đói . . . phố Huế tuy gần, nhưng xa, xa lắm đối với cư dân vạn đò.
Còn tiếp . . .
RE: Lang thang một khúc Sông Hương
Cất đi nỗi nao lòng, sông Hương vẫn ôn hòa chảy, cuộc sống vẫn thanh bình
Thanh bình biết bao: chị đi chợ Đông Ba về:
Thanh bình biết bao: bến nước gốc cây
Thanh bình biết bao: mẹ chở con đi chợ
Thanh bình biết bao: xuôi ngược mái chèo
Còn tiếp . . .
Cất đi nỗi nao lòng, sông Hương vẫn ôn hòa chảy, cuộc sống vẫn thanh bình
Thanh bình biết bao: chị đi chợ Đông Ba về:
Thanh bình biết bao: bến nước gốc cây
Thanh bình biết bao: mẹ chở con đi chợ
Thanh bình biết bao: xuôi ngược mái chèo
Còn tiếp . . .
RE: Lang thang một khúc Sông Hương
Cám ơn các bác đã đọc bài
Vầng! em tiếp đây ạ:
Và đây là mặt tiền sông Hương của Chợ Đông Ba, kiếm đỏ mắt không thấy bảng tên chợ, không khéo người ta lại tưởng chợ có tên là KYMDAN hay VIETTEL nhỉ?
Chợ Đông Ba: là chợ lớn nhất ở Huế, được xây năm 1899 dưới thời vua Thành Thái, chợ Đông Ba lúc bấy giờ gồm bốn dãy lầu đúc mái bằng, xếp thành một hình vuông, ở giữa có một tháp cao có đặt đồng hồ có bốn mặt, đến giờ thì gõ chuông nên gọi là lầu chuông.
Năm 1968 và năm 1972 chợ bị cháy do chiến tranh.
Đến năm 1986 chợ được sửa sang lại như ngày nay, lầu chuông là cái tòa nhà có mái gồm những hình thoi nối nhau, lấp ló sau các panô quảng quảng.
Cám ơn các bác đã đọc bài
Vầng! em tiếp đây ạ:
Và đây là mặt tiền sông Hương của Chợ Đông Ba, kiếm đỏ mắt không thấy bảng tên chợ, không khéo người ta lại tưởng chợ có tên là KYMDAN hay VIETTEL nhỉ?
Chợ Đông Ba: là chợ lớn nhất ở Huế, được xây năm 1899 dưới thời vua Thành Thái, chợ Đông Ba lúc bấy giờ gồm bốn dãy lầu đúc mái bằng, xếp thành một hình vuông, ở giữa có một tháp cao có đặt đồng hồ có bốn mặt, đến giờ thì gõ chuông nên gọi là lầu chuông.
Năm 1968 và năm 1972 chợ bị cháy do chiến tranh.
Đến năm 1986 chợ được sửa sang lại như ngày nay, lầu chuông là cái tòa nhà có mái gồm những hình thoi nối nhau, lấp ló sau các panô quảng quảng.
RE: Lang thang một khúc Sông Hương
Thuyền Rồng em đang đi giống chiếc này đây- chụp đỡ thuyền bạn để minh họa, bởi em không thể chụp chính mình :
Qua khỏi Chợ Đông Ba, thuyền em bắt đầu chui gầm cầu Tràng Tiền;
Cầu Tràng Tiền ngày:
Và đêm:
Cầu Tràng Tiền: là cầu qua sông Hương, đi từ ngã tư Lê Lợi- Hùng Vương ở bờ nam sang đường Trần Hưng Đạo ở bờ bắc. Cầu dài 400 mét, rộng 6,2 mét gồm sáu vài (sáu gian), có bộ khung hình vòng cung.
Cầu do công ty Eiffel của Pháp xây từ năm 1897 đến năm 1899.
Bão năm Thìn (1904) làm sập bốn nhịp, sửa chữa năm 1906 rồi sau đó bị phá hủy do chiến tranh hai lần vào năm 1946 trong chiến tranh với Pháp và 1968 trong chiến dịch Mậu Thân.
Năm 1995, công ty Cầu Thăng Long trùng tu, xây lại hai nhịp cầu, nhưng lại đổi màu sơn truyền thống màu dụ bạc lấp lánh thành màu lam. Tất cả các bao lơn hình bán nguyệt trên mỗi nhịp cầu dành cho khách bộ hành đứng ngắm cảnh bị phá đi, trông vô duyên như thiếu nữ không eo
Cầu Trường Tiền sáu vài mười hai nhịp
Em qua không kịp thì tội lắm anh ơi
Ngờ đâu mà duyên trời sớm dứt, đêm em nằm tấm tức luỵ nhỏ tuôn rơi.
Bấy lâu ni mang tiếng chịu lời
Dẫu có xa nhau đi nữa cũng bởi ông Trời mà thôi.
(Hò mái nhì)
Thuyền Rồng em đang đi giống chiếc này đây- chụp đỡ thuyền bạn để minh họa, bởi em không thể chụp chính mình :
Qua khỏi Chợ Đông Ba, thuyền em bắt đầu chui gầm cầu Tràng Tiền;
Cầu Tràng Tiền ngày:
Và đêm:
Cầu Tràng Tiền: là cầu qua sông Hương, đi từ ngã tư Lê Lợi- Hùng Vương ở bờ nam sang đường Trần Hưng Đạo ở bờ bắc. Cầu dài 400 mét, rộng 6,2 mét gồm sáu vài (sáu gian), có bộ khung hình vòng cung.
Cầu do công ty Eiffel của Pháp xây từ năm 1897 đến năm 1899.
Bão năm Thìn (1904) làm sập bốn nhịp, sửa chữa năm 1906 rồi sau đó bị phá hủy do chiến tranh hai lần vào năm 1946 trong chiến tranh với Pháp và 1968 trong chiến dịch Mậu Thân.
Năm 1995, công ty Cầu Thăng Long trùng tu, xây lại hai nhịp cầu, nhưng lại đổi màu sơn truyền thống màu dụ bạc lấp lánh thành màu lam. Tất cả các bao lơn hình bán nguyệt trên mỗi nhịp cầu dành cho khách bộ hành đứng ngắm cảnh bị phá đi, trông vô duyên như thiếu nữ không eo
Cầu Trường Tiền sáu vài mười hai nhịp
Em qua không kịp thì tội lắm anh ơi
Ngờ đâu mà duyên trời sớm dứt, đêm em nằm tấm tức luỵ nhỏ tuôn rơi.
Bấy lâu ni mang tiếng chịu lời
Dẫu có xa nhau đi nữa cũng bởi ông Trời mà thôi.
(Hò mái nhì)
Last edited by a moderator:
RE: Lang thang một khúc Sông Hương
Sông Hương đẹp lắm bác ạ, tôi đã đi qua rất nhiều con sông nhưng không có dòng sông nào trong như Sông hương
Thèm lắm cái cảm giác sương giăng lành lạnh bên bến sông xưa
Sông Hương đẹp lắm bác ạ, tôi đã đi qua rất nhiều con sông nhưng không có dòng sông nào trong như Sông hương
Thèm lắm cái cảm giác sương giăng lành lạnh bên bến sông xưa
Last edited by a moderator: