E thấy càng bình càng lang mang...các bác có sdt ông nào trùm giao thông k ạ... cho e xin e hội ý trực tiếp chứ kiểu này hoang mang quá... trưa giờ e đi Cần Thơ cố tình để 3 bao thuốc nam trên baga chạy chậm chạp trước mấy chốt mấy ảnh thường ngày hay đứng mà k có dấu hiệu gì gọi là tuýt lại làm luật thấy vui vui...về lên đây lại não lòng..
E hiểu ý bác rùi mà này có áp dụng luôn cho 7c k bác..
Khi đăng kiểm,cho mấy ảnh tí xiền xong chất 4 -5 cái vali lên chụp hình đăng kiểm luôn .Xe em đăng kiểm có baga mui, có chụp hình in trong trong giấy nhưng chỉ để làm kiểng cho đẹp xe.Chưa chất vali chở như bác nên không biết như thế nào nếu bị như trường hợp của bác.
.
Cả đêm tui nghiên cứu thì phát hiện Luật không cấm Xe 7 chỗ chở hàng trên mui
Em hỏi lãng nhách chút ah. Xe em mới lắp baga mui, chạy >=70km/h nó hú như sáo diều. Bác nào đã bị như vậy chưa. Giúp em với. Thank các bác nhiều!
Lấy băng keo dán kín hết khe trên các thanh nhôm là ok đó bác. Baga mui loại mới có sẵn ron cao su nhét khe, có khi thợ lười hay ngu nó lại vứt hết đi.Em hỏi lãng nhách chút ah. Xe em mới lắp baga mui, chạy >=70km/h nó hú như sáo diều. Bác nào đã bị như vậy chưa. Giúp em với. Thank các bác nhiều!
Chốt được rồi. Gắn 2 thanh ngang ok, gắn thêm cái baga cao quá 4cm thì tèo. Có may mắn được đk chụp hình có baga thì cũng k được chở đồ quá kích thước bao ngoài thì gắn cũng như k, gỡ vứt cho xong.
Tui nghiên cứu bữa rày thì phát hiện ra một điều:
Các cụ nào kêu xxx sẽ phạt khi dựa vào Nghị định 171 thì sai rồi.
Luật do Quốc hội ban hành ( Level cao nhất)
Nghị định do Chính phủ ban hành để quy định cụ thể về Luật (Level 2)
Thông tư do Bộ ban hành (Level 3)
Khi các phương tiện tham gia giao thông thì phải tuân theo Luật giao thông Đờng bộ 2008. Và khi vi phạm luật thì dựa vào Nghị định 171 để XỬ PHẠT VI PHẠM HÀNH CHÍNH.
Ở đây vấn đề chở hàng trên Baga mui xe 7 chỗ liên quan đền điều 20 LGTĐB
Điều 20. Xếp hàng hóa trên phương tiện giao thông đường bộ
1. Hàng hóa xếp trên xe phải gọn gàng, chằng buộc chắc chắn, không để rơi vãi dọc đường, không kéo lê hàng hóa trên mặt đường và không cản trở việc điều khiển xe.
2. Khi xếp hàng hóa vượt phía trước và phía sau xe thì ban ngày phải có cờ báo hiệu màu đỏ, ban đêm hoặc khi trời tối phải có đèn đỏ báo hiệu.
3. Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải quy định cụ thể việc xếp hàng hóa trên phương tiện giao thông đường bộ.
Theo NĐ171 Điều 23 Điểm 3 khoản e) Chở hành lý, hàng hóa vượt quá trọng tải theo thiết kế của xe hoặc quá kích thước bao ngoài của xe thì bị Phạt tiền từ 500.000 đồng đến 800.000 đồng đồi với xe ô tô chở hành khách, ô tô chở người.
Và vi phạm trên phạt dựa vào khoản 3 của điều 20 Luật GTĐB Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải quy định cụ thể việc xếp hàng hóa trên phương tiện giao thông đường bộ.
Và Điểm 3 của điều 20 là cái Thông tư 07/2010/TT-BGTVT và Thông tư 65/2013/TT-BGTVT (
Quy định về tải trọng, khổ giới hạn của đường bộ; lưu hành xe quá tải trọng
, xe quá khổ giới hạn, xe bánh xích trên đường bộ; vận chuyển hàng siêu trường, siêu trọng;
giới hạn xếp hàng hóa trên phương tiện giao thông đường bộ khi tham gia giao thông trên đường bộ)
Và trong thông tư này điều 18 (Điều 18. Chiều rộng và chiều dài xếp hàng hóa trên phương tiện giao thông đường bộ) điểm 3 Xe chở khách không được phép xếp hàng hóa, hành lý nhô ra quá kích thước bao ngoài của xe.
Vì vậy dựa vào những vấn đề trên thì mình có thể khẳng định NĐ171 Điều 23 Điểm 3 khoản e) chỉ đuợc phạt Xe chở khách. và theo TCVN 7271 : 2003 Ô tô khách là Ô tô chở người có sỗ chỗ ngồi bao gồm cả chỗ ngời lái từ 10 trở lên.
====> Không đợc phép Phạt trừ khi vi phạm điểm 1 và 2 điều 20 với chiều cao vượt quá mức cho phép
Các cụ nào kêu xxx sẽ phạt khi dựa vào Nghị định 171 thì sai rồi.
Luật do Quốc hội ban hành ( Level cao nhất)
Nghị định do Chính phủ ban hành để quy định cụ thể về Luật (Level 2)
Thông tư do Bộ ban hành (Level 3)
Khi các phương tiện tham gia giao thông thì phải tuân theo Luật giao thông Đờng bộ 2008. Và khi vi phạm luật thì dựa vào Nghị định 171 để XỬ PHẠT VI PHẠM HÀNH CHÍNH.
Ở đây vấn đề chở hàng trên Baga mui xe 7 chỗ liên quan đền điều 20 LGTĐB
Điều 20. Xếp hàng hóa trên phương tiện giao thông đường bộ
1. Hàng hóa xếp trên xe phải gọn gàng, chằng buộc chắc chắn, không để rơi vãi dọc đường, không kéo lê hàng hóa trên mặt đường và không cản trở việc điều khiển xe.
2. Khi xếp hàng hóa vượt phía trước và phía sau xe thì ban ngày phải có cờ báo hiệu màu đỏ, ban đêm hoặc khi trời tối phải có đèn đỏ báo hiệu.
3. Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải quy định cụ thể việc xếp hàng hóa trên phương tiện giao thông đường bộ.
Theo NĐ171 Điều 23 Điểm 3 khoản e) Chở hành lý, hàng hóa vượt quá trọng tải theo thiết kế của xe hoặc quá kích thước bao ngoài của xe thì bị Phạt tiền từ 500.000 đồng đến 800.000 đồng đồi với xe ô tô chở hành khách, ô tô chở người.
Và vi phạm trên phạt dựa vào khoản 3 của điều 20 Luật GTĐB Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải quy định cụ thể việc xếp hàng hóa trên phương tiện giao thông đường bộ.
Và Điểm 3 của điều 20 là cái Thông tư 07/2010/TT-BGTVT và Thông tư 65/2013/TT-BGTVT (
Quy định về tải trọng, khổ giới hạn của đường bộ; lưu hành xe quá tải trọng
, xe quá khổ giới hạn, xe bánh xích trên đường bộ; vận chuyển hàng siêu trường, siêu trọng;
giới hạn xếp hàng hóa trên phương tiện giao thông đường bộ khi tham gia giao thông trên đường bộ)
Và trong thông tư này điều 18 (Điều 18. Chiều rộng và chiều dài xếp hàng hóa trên phương tiện giao thông đường bộ) điểm 3 Xe chở khách không được phép xếp hàng hóa, hành lý nhô ra quá kích thước bao ngoài của xe.
Vì vậy dựa vào những vấn đề trên thì mình có thể khẳng định NĐ171 Điều 23 Điểm 3 khoản e) chỉ đuợc phạt Xe chở khách. và theo TCVN 7271 : 2003 Ô tô khách là Ô tô chở người có sỗ chỗ ngồi bao gồm cả chỗ ngời lái từ 10 trở lên.
====> Không đợc phép Phạt trừ khi vi phạm điểm 1 và 2 điều 20 với chiều cao vượt quá mức cho phép
Và cái không được phép xếp hàng hóa, hành lý nhô ra quá kích thước bao ngoài của xe chỉ quy định về chiều rộng và chiều dài xếp hàng hóa. Còn chiều cao thì trong điều 17 Thông tư 07/2010/TT-BGTVT quy định cụ thể nhưng cũng không có nhắc đến ô tô 7 chỗ (Ô tô con). Do đó chiều cao ta sẽ dựa vào QCVN 09: 2011 của Bộ Giao Thông Vận Tải.
Lấy ví dụ cụ thể xe Toyota Fortuner
Ở đây Wt = 1540mm => Hmax = 2695mm
Ngoài lề:
Quy định cho phép ngay cả xe máy cũng được phép chở hàng tối đa cao 2m. mà ô tô không cho chở thì hơi .....
Lấy ví dụ cụ thể xe Toyota Fortuner
Ở đây Wt = 1540mm => Hmax = 2695mm
Ngoài lề:
Quy định cho phép ngay cả xe máy cũng được phép chở hàng tối đa cao 2m. mà ô tô không cho chở thì hơi .....