Dạ, bên US nó có Jack Welch là mang đai đen thiệt thoy. Chứ JP đai đen nhiều lắm.Chính toyota là cái thằng sáng tạo ra triết lý này, về sau phát triển thành 1 bộ hoàn chỉnh hơn là "lean manufacturing". Chắc ai học quản trị (mà thực sự có lên trường ngồi ghế) đều biết cái này
Quan điểm của em hơi ngược một chút.
Chừng nào mà Lexus còn đứng đầu về độ tin cậy, đứng đầu về giữ giá, và đứng đầu về doanh số so với Mercedes, BMW, Audi thì chừng đó người Nhật còn phải phấn đấu để xây dựng thương hiệu nhiều.
TOY cần đứng đầu, Honda cần đứng đầu, Mazda, Nissan cần đứng đầu nhưng nếu người Nhật muốn tạo ra sản phẩm đẳng cấp, họ phải bỏ triết lý truyền thống đó đi.
Chừng nào mà Lexus còn đứng đầu về độ tin cậy, đứng đầu về giữ giá, và đứng đầu về doanh số so với Mercedes, BMW, Audi thì chừng đó người Nhật còn phải phấn đấu để xây dựng thương hiệu nhiều.
TOY cần đứng đầu, Honda cần đứng đầu, Mazda, Nissan cần đứng đầu nhưng nếu người Nhật muốn tạo ra sản phẩm đẳng cấp, họ phải bỏ triết lý truyền thống đó đi.
Quan điểm của em hơi ngược một chút.
Chừng nào mà Lexus còn đứng đầu về độ tin cậy, đứng đầu về giữ giá, và đứng đầu về doanh số so với Mercedes, BMW, Audi thì chừng đó người Nhật còn phải phấn đấu để xây dựng thương hiệu nhiều.
TOY cần đứng đầu, Honda cần đứng đầu, Mazda, Nissan cần đứng đầu nhưng nếu người Nhật muốn tạo ra sản phẩm đẳng cấp, họ phải bỏ triết lý truyền thống đó đi.
Cho em thắc mắc tí, bác định nghĩa thế nào là 1 sản phẩm đẳng cấp?
Sản phẩm có thương hiệu tốt (đẳng cấp) là sản phẩm không phải sản xuất cho mọi người, không phải là sản phẩm phổ biến để nhiều người có thể mua được. Nó là sản phẩm dành cho người giầu.
Với quan điểm của em, Lexus sẽ không thành công về mặt thương hiệu chừng nào, một cách tự nhiên, nó vẫn:
- Hàng năm vẫn là thương hiệu được nhiều bình chọn là 'tin cậy', đã tin cậy thì làm gì có 'sang chảnh', đã thương hiệu thì phải có chế độ bảo dưỡng, chăm sóc nghiêm ngặt chứ. Làm gì có chuyện quăng quật và điều kiện như thế nào nó cũng vận hành đạt tiêu chuẩn của nhà sản xuất. Nếu như vậy, nó phải là xe đại chúng (bình dân).
- Giá trị bán lại cao (giữ giá). Lexus là sản phẩm đại trà, không phải như Ferrari Enzo hay Pagani Zonda F nên không thể là xe giữ giá được. Giữ giá, có nghĩa rằng thế hệ sau không vượt trội thế hệ trước và nhà sản xuất không tự định hướng được khách hàng mua mới hơn là mua cũ. Người giầu (trên thế giới) thường không chịu mua xe cũ cho thương hiệu hạng sang.
Thực tế, Lexus không thể sản xuất xe giá thấp (dưới 30.000 USD), trong khi Mercedes, BMW hay Audi họ có thể làm điều này (tùy thích). Lexus đang trong quá trình tạo dựng thương hiệu sang và bề dày lịch sử chưa dài (khoảng 15 năm) nên họ vẫn phải xác định họ đang ở một vị thế thấp hơn xe Đức. Nếu họ sản xuất một xe nào đó dưới 30.000 USD, người ta sẽ nhớ đến Lexus của TOY ngay, là những chiếc TOY ngay vì một số dòng TOY cũng có giá bán xấp xỉ 30.000 USD rồi. Còn Mercedes, BMW, Audi thì dù giá bao nhiêu, người ta vẫn coi đó là một chiếc xe hạng sang. Tất nhiên, các hãng xe Đức không vì thế mà tận dụng triệt để lợi thế đó, lâu dài, nó lại về hạng VW hay Opel thôi. .
Nói tóm lại, khi nào đó, một cách tự nhiên, Lexus của TOY không còn đứng đầu về doanh số, không còn giữ giá, không còn độ tin cậy như xe bình dân (TOY, Honda, Kia) thì Lexus đã thành công.
Với quan điểm của em, Lexus sẽ không thành công về mặt thương hiệu chừng nào, một cách tự nhiên, nó vẫn:
- Hàng năm vẫn là thương hiệu được nhiều bình chọn là 'tin cậy', đã tin cậy thì làm gì có 'sang chảnh', đã thương hiệu thì phải có chế độ bảo dưỡng, chăm sóc nghiêm ngặt chứ. Làm gì có chuyện quăng quật và điều kiện như thế nào nó cũng vận hành đạt tiêu chuẩn của nhà sản xuất. Nếu như vậy, nó phải là xe đại chúng (bình dân).
- Giá trị bán lại cao (giữ giá). Lexus là sản phẩm đại trà, không phải như Ferrari Enzo hay Pagani Zonda F nên không thể là xe giữ giá được. Giữ giá, có nghĩa rằng thế hệ sau không vượt trội thế hệ trước và nhà sản xuất không tự định hướng được khách hàng mua mới hơn là mua cũ. Người giầu (trên thế giới) thường không chịu mua xe cũ cho thương hiệu hạng sang.
Thực tế, Lexus không thể sản xuất xe giá thấp (dưới 30.000 USD), trong khi Mercedes, BMW hay Audi họ có thể làm điều này (tùy thích). Lexus đang trong quá trình tạo dựng thương hiệu sang và bề dày lịch sử chưa dài (khoảng 15 năm) nên họ vẫn phải xác định họ đang ở một vị thế thấp hơn xe Đức. Nếu họ sản xuất một xe nào đó dưới 30.000 USD, người ta sẽ nhớ đến Lexus của TOY ngay, là những chiếc TOY ngay vì một số dòng TOY cũng có giá bán xấp xỉ 30.000 USD rồi. Còn Mercedes, BMW, Audi thì dù giá bao nhiêu, người ta vẫn coi đó là một chiếc xe hạng sang. Tất nhiên, các hãng xe Đức không vì thế mà tận dụng triệt để lợi thế đó, lâu dài, nó lại về hạng VW hay Opel thôi. .
Nói tóm lại, khi nào đó, một cách tự nhiên, Lexus của TOY không còn đứng đầu về doanh số, không còn giữ giá, không còn độ tin cậy như xe bình dân (TOY, Honda, Kia) thì Lexus đã thành công.
Chỉnh sửa cuối:
Sản phẩm có thương hiệu tốt (đẳng cấp) là sản phẩm không phải sản xuất cho mọi người, không phải là sản phẩm phổ biến để nhiều người có thể mua được. Nó là sản phẩm dành cho người giầu.
Với quan điểm của em, Lexus sẽ không thành công về mặt thương hiệu chừng nào, một cách tự nhiên, nó vẫn:
- Hàng năm vẫn là thương hiệu được nhiều bình chọn là 'tin cậy', đã tin cậy thì làm gì có 'sang chảnh', đã thương hiệu thì phải có chế độ bảo dưỡng, chăm sóc nghiêm ngặt chứ. Làm gì có chuyện quăng quật và điều kiện như thế nào nó cũng vận hành đạt tiêu chuẩn của nhà sản xuất. Nếu như vậy, nó phải là xe đại chúng (bình dân).
- Giá trị bán lại cao (giữ giá). Lexus là sản phẩm đại trà, không phải như Ferrari Enzo hay Pagani Zonda F nên không thể là xe giữ giá được. Giữ giá, có nghĩa rằng thế hệ sau không vượt trội thế hệ trước và nhà sản xuất không tự định hướng được khách hàng mua mới hơn là mua cũ. Người giầu (trên thế giới) thường không chịu mua xe cũ cho thương hiệu hạng sang.
Thực tế, Lexus không thể sản xuất xe giá thấp (dưới 30.000 USD), trong khi Mercedes, BMW hay Audi họ có thể làm điều này (tùy thích). Lexus đang trong quá trình tạo dựng thương hiệu sang và bề dày lịch sử chưa dài (khoảng 15 năm) nên họ vẫn phải xác định họ đang ở một vị thế thấp hơn xe Đức. Nếu họ sản xuất một xe nào đó dưới 30.000 USD, người ta sẽ nhớ đến Lexus của TOY ngay, là những chiếc TOY ngay vì một số dòng TOY cũng có giá bán xấp xỉ 30.000 USD rồi. Còn Mercedes, BMW, Audi thì dù giá bao nhiêu, người ta vẫn coi đó là một chiếc xe hạng sang. Tất nhiên, các hãng xe Đức không vì thế mà tận dụng triệt để lợi thế đó, lâu dài, nó lại về hạng VW hay Opel thôi. .
Nói tóm lại, khi nào đó, một cách tự nhiên, Lexus của TOY không còn đứng đầu về doanh số, không còn giữ giá, không còn độ tin cậy như xe bình dân (TOY, Honda, Kia) thì Lexus đã thành công.
- Thực chất là thị trường đã phân chia phân khúc đủ cả. Về mặt kích thích chúng ta có xe hạng A, B, C, D. Trong từng loại kích thước chúng ta có price range. Như Mercedes đã cover gần hết phân khúc. Nhưng họ định vị thương hiệu ở 1 đẳng cấp khác. Khách hàng mua Merc được tận hưởng những yếu tố premium hơn thông đường, đổi lại 1 cái giá cao hơn trong cùng phân khúc.
Điều này không có nghĩa Merc ko phải là xe đại chúng. 1 chiếc S-class vẫn rất đại chúng!
- Khái niệm tin cậy theo em nên hiểu thế này. Tin cậy nghĩa là khi đã bảo dưỡng đầy đủ theo chế độ của hãng, thì giữa những lần bảo dưỡng, chủ nhân có thể an tâm mỗi sáng chiếc xe đều sẵn sàng phục vụ mình. Thậm chí không xảy ra những lỗi vặt vãnh gây khó chịu. Không phải đến hãng với lý do khác bảo dưỡng! Đẳng cấp gì nếu 1 chiếc Merc được trông chờ sẽ đưa VIP đến nơi đúng giờ nhưng sáng ra đề không nổ?
Nếu hiểu như vậy thì chuyện tin cậy hay không, không làm nên đẳng cấp của 1 thương hiệu. Chỉ là 1 giá trị thêm vào để người dùng lựa chọn giữa thương hiệu này với thương hiệu khác
- Giá trị bán lại theo em phụ thuộc nhiều hơn vào chi phí vận hành sau khi mua lại (Chứ không phải thương hiệu). Xe merc mất giá nhiều khi bán lại lý do là chủ mới biết trước sẽ phải trả 1 khoản kha khá cho việc sửa chữa (phụ tùng giá cao, chi phí lắp đặt cao, có lỗi là phải khắc phục chứ không "kệ nó chạy đỡ" được).
Enzo là 1 chuyện khác. Giá nó ngày càng cao chỉ vì số lượng có hạng!
-Về thương hiệu em không nghĩ là Lexus đặt mình dưới các hãng xe Đức. Nếu bác để ý thì Lexus cạnh tranh với xe Đức trên từng phân khúc một.
ES vs. E class vs. 5 series vs. A6
LS vs. S class vs. 7 series vs. A8
...
-Những chiếc xe không đại chúng thường là thửa riêng theo dạng 'bespoke' như cách gọi của Rolls-Royce. Có thể kể như: Phantom, Mulsane, S600 Maybach
đọc bài của bác e thấy nó mâu thuẫn như nào. nên cho em bấm dislike.Sản phẩm có thương hiệu tốt (đẳng cấp) là sản phẩm không phải sản xuất cho mọi người, không phải là sản phẩm phổ biến để nhiều người có thể mua được. Nó là sản phẩm dành cho người giầu.
Với quan điểm của em, Lexus sẽ không thành công về mặt thương hiệu chừng nào, một cách tự nhiên, nó vẫn:
- Hàng năm vẫn là thương hiệu được nhiều bình chọn là 'tin cậy', đã tin cậy thì làm gì có 'sang chảnh', đã thương hiệu thì phải có chế độ bảo dưỡng, chăm sóc nghiêm ngặt chứ. Làm gì có chuyện quăng quật và điều kiện như thế nào nó cũng vận hành đạt tiêu chuẩn của nhà sản xuất. Nếu như vậy, nó phải là xe đại chúng (bình dân).
- Giá trị bán lại cao (giữ giá). Lexus là sản phẩm đại trà, không phải như Ferrari Enzo hay Pagani Zonda F nên không thể là xe giữ giá được. Giữ giá, có nghĩa rằng thế hệ sau không vượt trội thế hệ trước và nhà sản xuất không tự định hướng được khách hàng mua mới hơn là mua cũ. Người giầu (trên thế giới) thường không chịu mua xe cũ cho thương hiệu hạng sang.
Thực tế, Lexus không thể sản xuất xe giá thấp (dưới 30.000 USD), trong khi Mercedes, BMW hay Audi họ có thể làm điều này (tùy thích). Lexus đang trong quá trình tạo dựng thương hiệu sang và bề dày lịch sử chưa dài (khoảng 15 năm) nên họ vẫn phải xác định họ đang ở một vị thế thấp hơn xe Đức. Nếu họ sản xuất một xe nào đó dưới 30.000 USD, người ta sẽ nhớ đến Lexus của TOY ngay, là những chiếc TOY ngay vì một số dòng TOY cũng có giá bán xấp xỉ 30.000 USD rồi. Còn Mercedes, BMW, Audi thì dù giá bao nhiêu, người ta vẫn coi đó là một chiếc xe hạng sang. Tất nhiên, các hãng xe Đức không vì thế mà tận dụng triệt để lợi thế đó, lâu dài, nó lại về hạng VW hay Opel thôi. .
Nói tóm lại, khi nào đó, một cách tự nhiên, Lexus của TOY không còn đứng đầu về doanh số, không còn giữ giá, không còn độ tin cậy như xe bình dân (TOY, Honda, Kia) thì Lexus đã thành công.
Bác đi sâu vào vấn đề đẳng cấp và định hình thương hiệu nhưng bác quên một chi tiết quan trọng, đó là yếu tố lịch sử.Sản phẩm có thương hiệu tốt (đẳng cấp) là sản phẩm không phải sản xuất cho mọi người, không phải là sản phẩm phổ biến để nhiều người có thể mua được. Nó là sản phẩm dành cho người giầu.
Với quan điểm của em, Lexus sẽ không thành công về mặt thương hiệu chừng nào, một cách tự nhiên, nó vẫn:
- Hàng năm vẫn là thương hiệu được nhiều bình chọn là 'tin cậy', đã tin cậy thì làm gì có 'sang chảnh', đã thương hiệu thì phải có chế độ bảo dưỡng, chăm sóc nghiêm ngặt chứ. Làm gì có chuyện quăng quật và điều kiện như thế nào nó cũng vận hành đạt tiêu chuẩn của nhà sản xuất. Nếu như vậy, nó phải là xe đại chúng (bình dân).
- Giá trị bán lại cao (giữ giá). Lexus là sản phẩm đại trà, không phải như Ferrari Enzo hay Pagani Zonda F nên không thể là xe giữ giá được. Giữ giá, có nghĩa rằng thế hệ sau không vượt trội thế hệ trước và nhà sản xuất không tự định hướng được khách hàng mua mới hơn là mua cũ. Người giầu (trên thế giới) thường không chịu mua xe cũ cho thương hiệu hạng sang.
Thực tế, Lexus không thể sản xuất xe giá thấp (dưới 30.000 USD), trong khi Mercedes, BMW hay Audi họ có thể làm điều này (tùy thích). Lexus đang trong quá trình tạo dựng thương hiệu sang và bề dày lịch sử chưa dài (khoảng 15 năm) nên họ vẫn phải xác định họ đang ở một vị thế thấp hơn xe Đức. Nếu họ sản xuất một xe nào đó dưới 30.000 USD, người ta sẽ nhớ đến Lexus của TOY ngay, là những chiếc TOY ngay vì một số dòng TOY cũng có giá bán xấp xỉ 30.000 USD rồi. Còn Mercedes, BMW, Audi thì dù giá bao nhiêu, người ta vẫn coi đó là một chiếc xe hạng sang. Tất nhiên, các hãng xe Đức không vì thế mà tận dụng triệt để lợi thế đó, lâu dài, nó lại về hạng VW hay Opel thôi. .
Nói tóm lại, khi nào đó, một cách tự nhiên, Lexus của TOY không còn đứng đầu về doanh số, không còn giữ giá, không còn độ tin cậy như xe bình dân (TOY, Honda, Kia) thì Lexus đã thành công.
Thứ nhất, nếu coi động cơ đốt trong và phát minh của Diesel cho động cơ dầu là phát kiến vượt bậc, thì trải qua thời gian, nói về sáng kiến động cơ, vẫn chưa có cái gọi là bước tiến vượt bậc, ngoại trừ những bổ sung cho những khiếm khuyết của thế hệ động cơ trước. Về nguyên lý hoạt động, vẫn phải xài xăng dầu, 4 kỳ.
Thứ hai, xét tổng quan về ngành cơ khí chế tạo máy và luyện kim, có thể nói Đức và Châu âu đứng đầu trong ngành cơ khí chính xác. Nhật có thể sáng tạo ra các robot tinh giản và chính xác hóa các quá trình, tuy nhiên về mặt cốt lõi, luyện kim và cơ khí chính xác, chưa bao giờ Nhật vượt mặt được Đức. Nói về công nghiệp sản xuất ô tô nói riêng, Nhật vẫn là nước sinh sau đẻ muộn, tuy nhiên không thể phủ nhận những đột phá của người Nhật trong cải tiến sản xuất cũng như động cơ, vd Toyota kaizen, hoặc Subaru với động cơ Boxter được Porsche sử dụng.
Do đó, bác đặt sự đẳng cấp ở đây cũng hơi khiên cưỡng vì chiều dầy và chiều dài của ngành, Đức với Nhật khá xa. Người Đức vốn kỷ luật và dứt khoát không để bị bỏ lại đằng sau. Do vậy, những cố gắng của Toyota và Lexus rất đáng được ghi nhận.
Về mặt tinh xảo của món hàng cơ khí đẳng cấp, em thú thật, nó rất vô chừng, các kỹ thuật CAM hiện nay đã quá sức tưởng tượng, vấn đề chỉ còn nằm ở sự bảo tồn của Craftmanship (tay nghề thủ công) được nâng lên đến tầm nghệ thuật đẳng cấp như kiểu RR hay Patek Phillippe
Bác đi sâu vào vấn đề đẳng cấp và định hình thương hiệu nhưng bác quên một chi tiết quan trọng, đó là yếu tố lịch sử.
Thứ nhất, nếu coi động cơ đốt trong và phát minh của Diesel cho động cơ dầu là phát kiến vượt bậc, thì trải qua thời gian, nói về sáng kiến động cơ, vẫn chưa có cái gọi là bước tiến vượt bậc, ngoại trừ những bổ sung cho những khiếm khuyết của thế hệ động cơ trước. Về nguyên lý hoạt động, vẫn phải xài xăng dầu, 4 kỳ.
Thứ hai, xét tổng quan về ngành cơ khí chế tạo máy và luyện kim, có thể nói Đức và Châu âu đứng đầu trong ngành cơ khí chính xác. Nhật có thể sáng tạo ra các robot tinh giản và chính xác hóa các quá trình, tuy nhiên về mặt cốt lõi, luyện kim và cơ khí chính xác, chưa bao giờ Nhật vượt mặt được Đức. Nói về công nghiệp sản xuất ô tô nói riêng, Nhật vẫn là nước sinh sau đẻ muộn, tuy nhiên không thể phủ nhận những đột phá của người Nhật trong cải tiến sản xuất cũng như động cơ, vd Toyota kaizen, hoặc Subaru với động cơ Boxter được Porsche sử dụng.
Do đó, bác đặt sự đẳng cấp ở đây cũng hơi khiên cưỡng vì chiều dầy và chiều dài của ngành, Đức với Nhật khá xa. Người Đức vốn kỷ luật và dứt khoát không để bị bỏ lại đằng sau. Do vậy, những cố gắng của Toyota và Lexus rất đáng được ghi nhận.
Về mặt tinh xảo của món hàng cơ khí đẳng cấp, em thú thật, nó rất vô chừng, các kỹ thuật CAM hiện nay đã quá sức tưởng tượng, vấn đề chỉ còn nằm ở sự bảo tồn của Craftmanship (tay nghề thủ công) được nâng lên đến tầm nghệ thuật đẳng cấp như kiểu RR hay Patek Phillippe
Bác phải là người trong ngành hoặc là đam mê, nghiên cứu về cơ khí ô tô dữ dội. Like bác!
nói về xe sang cũ khi thay thế sữa chửa thì bọn LX hơn hẳn bọn xe đức rồi.
Rẻ, tiện, đồ dễ tìm, đồ toyota nhiều thứ thay cho LX được.
Sedan thì mình thấy LX đẹp hơn xe đức
Rẻ, tiện, đồ dễ tìm, đồ toyota nhiều thứ thay cho LX được.
Sedan thì mình thấy LX đẹp hơn xe đức