Hạng D
1/4/15
1.462
2.655
113
Quy luật thị trường thui. Tiền không mất giá, thị trường dư tiền, phần lớn không thất nghiệp, thu nhập đầu người cao, kinh tế phát triển ổn định, thì có thể đầu vào lãi suất tiền gửi thấp --> đầu ra cho vay thấp.
Chờ mấy chục năm rồi, chưa thấy ngân hàng cho vay lãi suất thấp 4% - 7% như nước ngoài. Bao giờ cho đến tháng 10...
Làm gì dc thị trường đâu bác, rất nhiều vấn đề mà sự can thiệp điều hành đang bất bình đẳng khá lớn:
- muốn hạ ls nhưng lại quy định trần ls huy động, chỉ người gửi thiệt thòi còn ngân hàng vẫn lãi đậm ăn chênh lệch 4-5% bất kể ls, lợi nhuận toàn tỷ usd, thu nhập toàn tăng 3-40% trong khi doanh nghiệp, người vay lao đao chịu lãi 14-15%, phá sản thất nghiệp đầy ra, ông nh khôn lắm cứ phải giảm lãi tk cái đã, lãi vay cứ từ từ, nó là độc quyền nhóm cứ có cạnh tranh đâu.
- việc ls ồ ạt tăng năm rồi cũng do việc điều hành gây ra đúng thời điểm ls thế giới đi lên, căng thẳng tỷ giá thì ông quăng 2 chính sách siết dòng tiền đồng thời: điều chỉnh quy định phát hành trái phiếu và bắt bớ trái phiếu, tại sao ko sớm hay muôn hơn; thứ 2 siết room tín dụng, đồng thời bán usd để cân bằng tỷ giá tức hút tiền vào nên cả thị trường ko ai vay dc gì tất, trong khi lạm phát vn chỉ vó 3% khác xa lạm phát us có lúc hơn 8% thù đâu cần thiết phải tăng tương đương thằng us, hay chính mấy ông cũng ko tin số liệu thống kê của mấy ông :))
- ls vịt cứ neo cao thế này thì sao nền kinh tế có sức cạnh tranh, chi phí đầu tư 1 dự án bđs hầu hết toàn 4-5 năm do pháp lý, riêng lãi vay gánh tầm 20% thì bảo sao giá thành ko cao, người mua nhà cho thuê tỷ suất chỉ đạt 1-5% tức đang âm lớn so ls, nên kỳ vọng lợi nhuận phải cao để bù chi phí, sắp tới dự tăng hàng loạt chi phí nhà đất bất kể lãi lỗ để xem tác động đến tt ntn mà ko thấy mấy ông đề xuất nghiên cứu hay phân tích.
 
Hạng D
28/10/19
1.258
4.882
113
Mình không rành về kinh tế học, nhưng qua lãi suất 1 quốc gia, phản ánh quốc gia đó có dễ phát triển kinh tế không.
Trước tiên lãi suất có mối quan hệ mật thiết với lạm phát (yếu tố khách quan hơn là chủ quan). Quy định lãi suất đầu vào thì thuộc yếu tố chủ quan hơn là khách quan.
Tuy nhiên nhìn những nước hùng mạnh, tôi thấy lãi suất luôn thấp.
 
Hạng C
18/8/20
715
6.255
93
41
Lạm phát là sự tăng mức giá chung liên tục của hàng hóa, dịch vụ theo thời gian và là sự mất giá của một loại tiền tệ nào đó theo kinh tế vĩ mô. Vậy lạm phát cao thì có ý nghĩa gì? Có phải do kinh tế vĩ mô không bình ổn được giá cả hàng hoá, làm cho người tiêu dùng mất phương hướng, giá trị đồng tiền mất giá? ?
 
  • Haha
Reactions: RongChoi24
Hạng C
25/4/15
610
671
93
45
Làm gì dc thị trường đâu bác, rất nhiều vấn đề mà sự can thiệp điều hành đang bất bình đẳng khá lớn:
- muốn hạ ls nhưng lại quy định trần ls huy động, chỉ người gửi thiệt thòi còn ngân hàng vẫn lãi đậm ăn chênh lệch 4-5% bất kể ls, lợi nhuận toàn tỷ usd, thu nhập toàn tăng 3-40% trong khi doanh nghiệp, người vay lao đao chịu lãi 14-15%, phá sản thất nghiệp đầy ra, ông nh khôn lắm cứ phải giảm lãi tk cái đã, lãi vay cứ từ từ, nó là độc quyền nhóm cứ có cạnh tranh đâu.
- việc ls ồ ạt tăng năm rồi cũng do việc điều hành gây ra đúng thời điểm ls thế giới đi lên, căng thẳng tỷ giá thì ông quăng 2 chính sách siết dòng tiền đồng thời: điều chỉnh quy định phát hành trái phiếu và bắt bớ trái phiếu, tại sao ko sớm hay muôn hơn; thứ 2 siết room tín dụng, đồng thời bán usd để cân bằng tỷ giá tức hút tiền vào nên cả thị trường ko ai vay dc gì tất, trong khi lạm phát vn chỉ vó 3% khác xa lạm phát us có lúc hơn 8% thù đâu cần thiết phải tăng tương đương thằng us, hay chính mấy ông cũng ko tin số liệu thống kê của mấy ông :))
- ls vịt cứ neo cao thế này thì sao nền kinh tế có sức cạnh tranh, chi phí đầu tư 1 dự án bđs hầu hết toàn 4-5 năm do pháp lý, riêng lãi vay gánh tầm 20% thì bảo sao giá thành ko cao, người mua nhà cho thuê tỷ suất chỉ đạt 1-5% tức đang âm lớn so ls, nên kỳ vọng lợi nhuận phải cao để bù chi phí, sắp tới dự tăng hàng loạt chi phí nhà đất bất kể lãi lỗ để xem tác động đến tt ntn mà ko thấy mấy ông đề xuất nghiên cứu hay phân tích.
phải đăng nhập like cho bác, xác nhận là ls huy động đã có giảm nhẹ, nhưng lãi vay thì ko rõ, suy cho cùng ngân hàng cũng là doanh nghiệp cần làm ăn sinh lời, như ý anh, cứ giảm huy động, còn tư từ giảm lãi vay, thì cũng húp đc 1 mớ, chả có gì lý do gì phải vội vàng giảm lãi vay
 
Hạng B2
27/6/15
453
4.647
93
36
lãi suất huy động đang giảm thì lãi vay sẽ giảm dần thôi

LS huy động giảm, nhưng để lãi vay giảm thì nhu cầu tín dụng phải giảm theo và chi phí tín dụng ko tăng (lãi huy động và nợ xấu ko tăng). Hiện tại, trừ bank trước ko cho vay BDS nhiều và quá khỏe như VCB, Agribank, các bank thương mại tư nhân khác vẫn chưa thể hạ lãi cho vay vì nợ xấu sắp tới là rất lớn. Chi phí vốn cho toàn nền kinh tế trong năm nay vẫn sẽ cao.
 
  • Like
Reactions: No Mercy
Hạng B1
11/6/20
76
141
33
35
Hồ Chí Minh
luddum.com
LS huy động giảm, nhưng để lãi vay giảm thì nhu cầu tín dụng phải giảm theo và chi phí tín dụng ko tăng (lãi huy động và nợ xấu ko tăng). Hiện tại, trừ bank trước ko cho vay BDS nhiều và quá khỏe như VCB, Agribank, các bank thương mại tư nhân khác vẫn chưa thể hạ lãi cho vay vì nợ xấu sắp tới là rất lớn. Chi phí vốn cho toàn nền kinh tế trong năm nay vẫn sẽ cao.
Ép bóp nim thằng bank lại thôi. :D
Tại sao doanh nghiệp xăng dầu phải bán lỗ, doanh nghiệp bđs bị ép bán giảm 40-50% giá bán mà bank thì không bị ép giảm nim? Có sự lấn cấn không nhẹ :D
 
Hạng B2
27/6/15
453
4.647
93
36
Ép bóp nim thằng bank lại thôi. :D
Tại sao doanh nghiệp xăng dầu phải bán lỗ, doanh nghiệp bđs bị ép bán giảm 40-50% giá bán mà bank thì không bị ép giảm nim? Có sự lấn cấn không nhẹ :D

Hiện tại thì khó ép được vì kịch bản trích lập dự phòng nợ xấu trong những quý tới cho BDS là rất cao, cần thời gian chứ ko thể nhanh ngay và liền được.