Re:Lớp Guitar chỉ nhau , học phí trả bằng ... Bia hoặc Nước Suối !
Tất cả những làn điệu mang hơi hướng dân ca VN như bài này đều được sáng tác dựa trên thang âm Ngũ Cung VN , nên mấy cái Hợp Âm perfect của bọn Tây nó không vô đâu bác nhé , Bác mà thích nhạc dân ca nhiều thì phải làm quen mấy cái add, sus2,sus4, 11,13 ...v.v... thật nhuyễn tay rồi
. Chúc bác vui vẻ !
[/quote]
Bác ơi! cho e hỏi tí nha:
Bác nói dân ca Việt Nam được sáng tác dựa trên "Ngũ Cung" và bác khuyên mọi người muốn đánh đàn dân ca Việt Nam hay thì phải làm quen mấy cái add, sus2,sus4, 11,13..... Thiệt tình em nói thiệt mong bác đừng buồn nha: bác chỉ tụi e tận tâm như vậy thì tụi e cảm ơn và hết lòng mang ơn bác, nhưng bác phải chỉ cho đúng vì nếu không kiến thức này nó làm sai quan điểm về dân ca, làm sai tính thẩm mỹ của dân ca, thì tội tụi e lắm.
Vài dòng chân thành và góp y chân tình.
[/quote]
Em vắn tắt thêm vài dòng để tiện trao đổi với bác PMAC cho rõ thêm , ( em nghĩ là bác có chút hiểu lầm gì đó ).
1- Thang âm gồm 12 âm hiện nay là : C - C# - D - D# - E - F - F# - G - G# - A - A# - B.
Thang âm nay do nhà lý luận người Đức tên là Andreas Werckmeister đề xuất khoảng thế kỷ XVII (Em không nhớ rõ năm ) và được dùng cho đến tận hôm nay. Chắc vì lý do đó (Người Đức ) nên ở ta thường gọi là thang âm Tây Phương để phân biệt với Ngũ Cung dân gian VN nói riêng và Á Đông nói chung đã xuất hiện tự nhiên từ khoảng 2500 năm trước Công Nguyên.
2 - Theo thang âm Tây Phương hiện đại , nếu ta bỏ qua những nốt thăng (giáng) thì có 7 âm chính là C-D-E-F-G-A-B. khoảng cách giữa các âm này gọi là 1 quãng . các hợp âm thông thường và đơn giản nhất thường được hình thành trong âm nhạc Tây Phương theo cách phối hợp các quãng 1-3-5 . Ví dụ C-E-G = Đô major , C-Eb-G = Đô minor,
D-F-A = Rê Major , E-G-B = Mi major ...v.v... Các hợp âm này thường được gọi tên chung là Perfect Chords do cảm giác âm thanh mang lại cho người nghe 1 xúc cảm tròn đầy , thánh thiện ... (Xuất xứ dòng nhạc nhà thờ phương tây TK 17-18 ).
3- Ngũ Cung ở ta hình thành chỉ cần 4 bước của chu kỳ quãng 5 , tuỳ theo các làn điệu vùng miền và cảm xúc được khái quát qua các dạng thanh như sau :
Thanh Cung : fa sol la do re fa
Chuỷ : do re fa sol la do
Thương : sol la do re fa sol
Vũ : Re fa sol la do re
Giốc : La do re fa sol la
Nếu xây dựng H/A theo ngũ cung nhưng xét theo hệ quy chiếu và quy ước của Âm Nhạc hiện đại (Tây Phương ) thì các H/A ngũ cung thường rơi vào các trường hợp 11,13,sus4 , sus2 ...
Em lấy ví dụ : G11 = La re sol do fa ( hợp thanh cung ) , 2 H/A bằng nhau là D#sus2 = A#sus4 = fa la (thăng) re (thăng) theo Tây phương lần lượt là các quãng 1-2-5 và 1-4-5 nhưng rõ là đều nằm trong thành phần của Ngũ Cung .
V.v...
Em nói rõ thêm rồi ,mong bác PMAC có thắc mắc gì cứ nêu ra để ta đi sâu hơn .
Chúc bác vui vẻ !
Tất cả những làn điệu mang hơi hướng dân ca VN như bài này đều được sáng tác dựa trên thang âm Ngũ Cung VN , nên mấy cái Hợp Âm perfect của bọn Tây nó không vô đâu bác nhé , Bác mà thích nhạc dân ca nhiều thì phải làm quen mấy cái add, sus2,sus4, 11,13 ...v.v... thật nhuyễn tay rồi
[/quote]
Bác ơi! cho e hỏi tí nha:
Bác nói dân ca Việt Nam được sáng tác dựa trên "Ngũ Cung" và bác khuyên mọi người muốn đánh đàn dân ca Việt Nam hay thì phải làm quen mấy cái add, sus2,sus4, 11,13..... Thiệt tình em nói thiệt mong bác đừng buồn nha: bác chỉ tụi e tận tâm như vậy thì tụi e cảm ơn và hết lòng mang ơn bác, nhưng bác phải chỉ cho đúng vì nếu không kiến thức này nó làm sai quan điểm về dân ca, làm sai tính thẩm mỹ của dân ca, thì tội tụi e lắm.
Vài dòng chân thành và góp y chân tình.
[/quote]
Em vắn tắt thêm vài dòng để tiện trao đổi với bác PMAC cho rõ thêm , ( em nghĩ là bác có chút hiểu lầm gì đó ).
1- Thang âm gồm 12 âm hiện nay là : C - C# - D - D# - E - F - F# - G - G# - A - A# - B.
Thang âm nay do nhà lý luận người Đức tên là Andreas Werckmeister đề xuất khoảng thế kỷ XVII (Em không nhớ rõ năm ) và được dùng cho đến tận hôm nay. Chắc vì lý do đó (Người Đức ) nên ở ta thường gọi là thang âm Tây Phương để phân biệt với Ngũ Cung dân gian VN nói riêng và Á Đông nói chung đã xuất hiện tự nhiên từ khoảng 2500 năm trước Công Nguyên.
2 - Theo thang âm Tây Phương hiện đại , nếu ta bỏ qua những nốt thăng (giáng) thì có 7 âm chính là C-D-E-F-G-A-B. khoảng cách giữa các âm này gọi là 1 quãng . các hợp âm thông thường và đơn giản nhất thường được hình thành trong âm nhạc Tây Phương theo cách phối hợp các quãng 1-3-5 . Ví dụ C-E-G = Đô major , C-Eb-G = Đô minor,
D-F-A = Rê Major , E-G-B = Mi major ...v.v... Các hợp âm này thường được gọi tên chung là Perfect Chords do cảm giác âm thanh mang lại cho người nghe 1 xúc cảm tròn đầy , thánh thiện ... (Xuất xứ dòng nhạc nhà thờ phương tây TK 17-18 ).
3- Ngũ Cung ở ta hình thành chỉ cần 4 bước của chu kỳ quãng 5 , tuỳ theo các làn điệu vùng miền và cảm xúc được khái quát qua các dạng thanh như sau :
Thanh Cung : fa sol la do re fa
Chuỷ : do re fa sol la do
Thương : sol la do re fa sol
Vũ : Re fa sol la do re
Giốc : La do re fa sol la
Nếu xây dựng H/A theo ngũ cung nhưng xét theo hệ quy chiếu và quy ước của Âm Nhạc hiện đại (Tây Phương ) thì các H/A ngũ cung thường rơi vào các trường hợp 11,13,sus4 , sus2 ...
Em lấy ví dụ : G11 = La re sol do fa ( hợp thanh cung ) , 2 H/A bằng nhau là D#sus2 = A#sus4 = fa la (thăng) re (thăng) theo Tây phương lần lượt là các quãng 1-2-5 và 1-4-5 nhưng rõ là đều nằm trong thành phần của Ngũ Cung .
V.v...
Em nói rõ thêm rồi ,mong bác PMAC có thắc mắc gì cứ nêu ra để ta đi sâu hơn .
Chúc bác vui vẻ !