tin_truc22 nói:Bác bái sư em đi ạ. Em chạy chiếc Datsun 1000 nhỏ xíu qua đó vô tư )ttqui2005 nói:Bác nào chạy xe 4b trên đường Trần Quốc Toản đoạn đuong cong ngay khu nhà Thành Uỷ mà không cán vạch liền em xin bái làm sư phụ ạ? Đã vậy có thớt Bác nào nói xxx đứng ngay đó bắt 4b cán vạch liền xe 2b chạy khúc đó giờ cao điểm cũng phải cán.
FORTUNER bò khoảng 20km/h vẩn qua đó được mờ...........
TL10 chỉ có 1 chiều ô tô .Ô tô 30 nói:vô lý thật, nhưng theo luật thì Bác phải đi đến ngã 3 hoặc 4 gần nhất để quay đầu xe lạiGiang civic 2.0 nói:Đúng là có vạch liền thì kg đc đè rồi,thế nhưng như đường tỉnh lộ 10,thì bác vào nhà bên kia đường có mà vác xe lên đầu mà vào ah.kg thể hiểu nỗi gtcc nghĩ gì nữa.chưa nói nếu có 1 xe ô tô dừng bên vệ đường chẳng nhẽ các bác chờ xe đó hêt 15' xong cùng đi sao.
Có những đoạn đường hẹp có vạch liền, lại có điểm dừng đỗ xe buýt, e thấy rất nhiều xe cán vạch vượt vô tư khi bên trong bị xe buýt cản lối... E đố Bác nào kg vi phạm trừ khi đậu lại luôn mà kg vượt.
Trong trường hợp này thì thế nào các Bác?
Trong trường hợp này thì thế nào các Bác?
Last edited by a moderator:
Thật khó phân biệt vạch 10cm và 20cm .
<h2>
- Vạch kẻ đường là một dạng báo hiệu để hướng dẫn, điều khiển giao thông nhằm nâng cao an toàn và khả năng thông xe.</h2>Vạch kẻ đường là một dạng báo hiệu để hướng dẫn, điều khiển giao thông nhằm nâng cao an toàn và khả năng thông xe. Vạch kẻ đường chia làm 2 loại: vạch nằm ngang và vạch nằm đứng.
Vạch kẻ đường có thể dùng độc lập hoặc có thể kết hợp với các loại biển báo hiệu đường bộ hoặc đèn tín hiệu chỉ huy giao thông. Trong trường hợp ở một nơi vừa có vạch kẻ đường vừa có cả biển báo thì người lái xe phải tuân thủ theo sự điều khiển của biển báo hiệu.
[font="'times new roman'; font-weight: bold"]Vạch số 1-1: [/font][font="'times new roman'"]Vạch liền, nét màu trắng, rộng 10 cm, dùng để phân chia 2 dòng phương tiện giao thông đi ngược chiều nhau, xác định ranh giới phần đường cấm, ranh giới nơi đỗ xe, ranh giới của làn xe ở vị trí nguy hiểm. Đối với vạch này xe không được đè lên vạch.[/font]
[font="'times new roman'"] [/font][font="'times new roman'; font-weight: bold"]Vạch số 1-2: [/font][font="'times new roman'"]Vạch liền, màu trắng, rộng 20 cm, dùng để xác định mép phần xe chạy trên các trục đường. Xe chạy được phép cắt ngang hoặc đè lên vạch khi cần thiết.[/font]
<h2>
Vạch kẻ đường có thể dùng độc lập hoặc có thể kết hợp với các loại biển báo hiệu đường bộ hoặc đèn tín hiệu chỉ huy giao thông. Trong trường hợp ở một nơi vừa có vạch kẻ đường vừa có cả biển báo thì người lái xe phải tuân thủ theo sự điều khiển của biển báo hiệu.
[font="'times new roman'; font-weight: bold"]Vạch số 1-1: [/font][font="'times new roman'"]Vạch liền, nét màu trắng, rộng 10 cm, dùng để phân chia 2 dòng phương tiện giao thông đi ngược chiều nhau, xác định ranh giới phần đường cấm, ranh giới nơi đỗ xe, ranh giới của làn xe ở vị trí nguy hiểm. Đối với vạch này xe không được đè lên vạch.[/font]
[font="'times new roman'; font-weight: bold"]Vạch số 1-3:[/font][font="'times new roman'"] Là vạch kép (2 vạch liên tục) màu trắng, có chiều rộng bằng nhau và bằng 10 cm, cách nhau là 10 cm, dùng để phân chia 2 dòng phương tiện giao othong từ 2 hướng ngược chiều nhau trên những đường có từ 4 làn đường trở lên. Xe chạy không được đè qua vạch.[/font]Qua bên kia xa lộ ĐH là 2 chiều ô tô nhé lãoanhbocau nói:TL10 chỉ có 1 chiều ô tô .Ô tô 30 nói:vô lý thật, nhưng theo luật thì Bác phải đi đến ngã 3 hoặc 4 gần nhất để quay đầu xe lạiGiang civic 2.0 nói:Đúng là có vạch liền thì kg đc đè rồi,thế nhưng như đường tỉnh lộ 10,thì bác vào nhà bên kia đường có mà vác xe lên đầu mà vào ah.kg thể hiểu nỗi gtcc nghĩ gì nữa.chưa nói nếu có 1 xe ô tô dừng bên vệ đường chẳng nhẽ các bác chờ xe đó hêt 15' xong cùng đi sao.
cái tỉnh lộ 10 gì đó, nếu cho phép dừng xe thì hôm nào mình tổ chức đóng phim đi, một bác dừng, bác còn lại đứng chờ! cho kẹt xe chơi!
bác nói thế này thì thật nặng đối với những xxx chân chínho0o nói:thật ra mấy lỗi này thìn xxx nên nhắc nhở được rồi
nhưng xxx thì mất dạy và được đào tạo từ khi còn trong nôi nên chỉ khổ cho thường dân
og_saigon nói:Tình hình là tham khảo một số bài trong diễn đàn trong thời gian gần đây, có vẻ như xxx tăng cường bắt lỗi cán vạch liền tại một số tuyến đường hẹp, đường cong....rõ ràng khi vượt bị thổi đã đành
1- nhưng rất nhiều trường hợp do đường hẹp phải né xe máy, xe đậu bên lề...nên việc hơi lấn ra và cán hoặc đè lên vạch liền là rất phổ biến.
Nếu có quy định rõ ràng là kg cho phép thì đây đúng là mảnh đất vô cùng màu mỡ cho các xxx.
2- Dầu cho các Bác có hiểu biết và tôn trọng luật thế nào nhưng do điều kiện đường xá như thế này, thì e nghĩ rằng tất cả các bác tài đều có thể rơi vào lỗi này hết.
Các Bác cao nhân trong Os xin chỉ giáo ạ???
Mình xin có một vài ý kiến cá nhân như sau:
1- Về lí thuyết:
- Trường hợp cán vạch liền nào là phạm lỗi, cán vạch liền nào không phạm lỗi thì trên OS đã có nhiều thớt bàn tới. Các bác có thể xem thêm tại thớt này nhé
http://www.otosaigon.com/...g-cam-de-m7398483.aspx
- Trường hợp trong khu đông dân cư có đường chật, khúc cua nguy hiểm, được gtcc kẻ vạch liền màu trắng rộng 10cm phân chia 2 chiều xe ngược chiều nhau thì lái xe không được đè lên vạch liền này. Dù bất kì lí do gì nếu đè lên vạch liền này đều là phạm lỗi, csgt có quyền dừng xe bắt lỗi đè vạch liền.
- Với lỗi đè vạch liền nêu trong dòng chữ đậm ở trên, theo Luật Xử lí vi phạm hành chính, csgt sẽ ra Quyết định xử phạt đối với lỗi "không tuân thủ vạch kẻ đường", mức phạt 100-200 ngàn (theo Mục a, Khoản 1, Điều 5 Nghị định 171).
Tuy nhiên có một số trường hợp dù lái xe phạm lỗi "không tuân thủ vạch kẻ đường", nhưng nếu hoàn cảnh phạm lỗi rơi vào 1 trong 5 trường hợp Luật loại trừ không xử phạt VPHC (xem trích luật phía dưới) thì xxx không có quyền phạt lái xe nữa.
2- Về ví dụ thực tế bác nêu ở trên:
- Vì "né xe máy láng ra bất ngờ, tránh xe đậu bên lề để đi tiếp" mà không còn cách nào khác ngoài cách buộc phải phạm lỗi cán vạch liền, thì lỗi đó không bị luật xử phạt, theo Khoản 1, hoặc Khoản 3 Điều 11 Luật Xử lí VPHC.
- Vì "đường chật, xe máy chạy chắn ngang trước mặt, lái xe vội đi nên lấy lái qua trái, né xe máy để vượt lên nên cán vạch liền" thì lỗi này vẫn bị phạt vì không thuộc vào các trường hợp Luật miễn phạt theo Điều 11 nói trên.
Trường hợp này, để không bị phạt thì ô tô phải kiên nhẫn bò sau xe máy đi sát bên phải đường, tránh không đè vạch liền. Qua hết khúc vạch liền mới được qua mặt xe máy.
-----------------------------------
- Trích Nghị định 171:
Điều 5. Xử phạt người điều khiển, người ngồi trên xe ô tô và các loại xe tương tự xe ô tô vi phạm quy tắc giao thông đường bộ
1. Phạt tiền từ 100.000 đồng đến 200.000 đồng đối với một trong các hành vi vi phạm sau đây:
a) Không chấp hành hiệu lệnh, chỉ dẫn của biển báo hiệu, vạch kẻ đường, trừ các hành vi vi phạm quy định tại Điểm a, Điểm h, Điểm i, Điểm k Khoản 2; Điểm a, Điểm d, Điểm đ, Điểm e, Điểm l Khoản 3; Điểm a, Điểm b, Điểm c, Điểm d, Điểm đ, Điểm i, Điểm k Khoản 4; Điểm a, Điểm c, Điểm d Khoản 5; Điểm a Khoản 6; Điểm a Khoản 7 Điều này;
- Trích Luật Xử lí VPHC:
Điều 11. Những trường hợp không xử phạt vi phạm hành chính
Không xử phạt vi phạm hành chính đối với các trường hợp sau đây:
1. Thực hiện hành vi vi phạm hành chính trong tình thế cấp thiết;
2. Thực hiện hành vi vi phạm hành chính do phòng vệ chính đáng;
3. Thực hiện hành vi vi phạm hành chính do sự kiện bất ngờ;
4. Thực hiện hành vi vi phạm hành chính do sự kiện bất khả kháng;
5. Người thực hiện hành vi vi phạm hành chính không có năng lực trách nhiệm hành chính; người thực hiện hành vi vi phạm hành chính chưa đủ tuổi bị xử phạt vi phạm hành chính theo quy định tại điểm a khoản 1 Điều 5 của Luật này.
Last edited by a moderator: