Lễ 1/5 thằng em vợ mượn vợ 2 của mình chở gđ đi suối tiên chơi. Nó chạy ngược chiều cùng 3 xe khác để vào suối tiên gặp xxx thổi lại đòi giam xe 10 ngày phạt 5,3t. Sau khi hù dọa thằng em vãi đái, xxx bảo đưa 2 triệu rồi cho đi. Về đến nhà vợ nó buồn thiêu, đi chơi mắc quá còn thằng em thề cạch đi nữa. Tôi cười động viên nó "bao lâu nay Cậu toàn chạy xe BS xanh và BS đỏ nên không biết nhường đường cho ai. Hôm nay chạy xe BS trắng nếm gia vị bánh mì của xxx đó mà...
"Điều khiển xe không đi bên phải theo chiều đi của mình, đi không đúng phần đường hoặc làn đường." Lỗi này theo 171 là 800.000 tới 1,2tr. XXX đểu thật.
Biết đau nhưng hôm đó đi họp, sợ trể. Chỗ bị vịn trên đường cao tốc LT DG, chỗ đuong vành đai 2 lên, kêu taxi chắc không dám bắt khách ở đó. Mình tính de tai xe lai chiến, nhung bạn mình chấp nhận chi để đi họp cho kịp
Ok bác, chấp nhận mất 4 chai để rồi kiếm lại 4 chăm chai/4 tỏi cũng được hén... (wink).
Cám ơn bác, Bác chỉ dẫn rất rõĐiều 4, mục 3, nghị định 171 quy định rõ:
Phạt tiền từ 2 tr đến 3 tr đối với hành vi không có giấy đăng kiểm.
ở đây, nếu bác lấy biên bản thì đóng 2tr5, còn chung cho nó thì cưa 50/50, bác chỉ phải đưa khoảng 1tr2 thôi. XXX nó chém bác quá rồi...
chuẩn bác, bạn bác có tuyển tài xế ko, e ứng tuyển với...bác ko dze lại là đúng rồi, trên cao tốc mà dze lại thì nó giam xe bác thật luôn chứ ko hù đâu...hahahaBiết đau nhưng hôm đó đi họp, sợ trể. Chỗ bị vịn trên đường cao tốc LT DG, chỗ đuong vành đai 2 lên, kêu taxi chắc không dám bắt khách ở đó. Mình tính de tai xe lai chiến, nhung bạn mình chấp nhận chi để đi họp cho kịp
Tài xế này ok nè. Chỉ riêng tình huống vừa rồi thì anh ấy đã tiết kiệm được ít nhất là 4 chai - 1,2 chai = 2,8 chai rồi.chuẩn bác, bạn bác có tuyển tài xế ko, e ứng tuyển với...bác ko dze lại là đúng rồi, trên cao tốc mà dze lại thì nó giam xe bác thật luôn chứ ko hù đâu...hahaha
Bác đề cao em quá, Hai em chỉ cố đi họp đung giờ để khỏi bị khiển trách thôiOk bác, chấp nhận mất 4 chai để rồi kiếm lại 4 chăm chai/4 tỏi cũng được hén... (wink).
Hình như tiết kiệm là -2,8 chai nha Bác.Tài xế này ok nè. Chỉ riêng tình huống vừa rồi thì anh ấy đã tiết kiệm được ít nhất là 4 chai - 1,2 chai = 2,8 chai rồi.
chọc anh tí thôi, chứ e bị phạt đau nhiều lắm rồi nên giờ ớn phạt lắm rồi anh ạ, kinh tế thì khó khăn mà gặp XXX thì đau lắm.Bác đề cao em quá, Hai em chỉ cố đi họp đung giờ để khỏi bị khiển trách thôi
Hình như tiết kiệm là -2,8 chai nha Bác.
Có hơn 30 lỗi nếu bạn điều khiển phương tiện giao thông (kể cả xe ô tô, gắn máy) sẽ bị tạm giữ phương tiện được quy định tại Điều 75 của Nghị định 171/2013/NĐ-CP ngày 13/11/2013 của Chính phủ quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ, đường sắt.
Em định bố cục chi tiết từng nội dung hành vi vi phạm ra cho các bác xem va tham khảo, nhưng do dài quá nên em chỉ post Điều 75 cho các bác xem, còn nội dung chi tiết các bác tự nghiên cứu tại Nghị định để nắm vững và tránh vi phạm cho bản thân khi tham gia giao thông cũng như đối phó với cảnh sát giao thông khi họ xử lý trái quy định pháp luật.
Chúc các bác lái xe an toàn, may mắn, không vi phạm Điều 75 Nghị định 171/2013/NĐ-CP vì có thể bị tạm giữ phương tiện (xe ô tô)
Điều 75. Tạm giữ phương tiện, giấy tờ có liên quan đến người điều khiển và phương tiện vi
phạm
1. Để ngăn chặn ngay vi phạm hành chính, người có thẩm quyền xử phạt được phép tạm giữ phương tiện đến 07 (bảy) ngày trước khi ra quyết định xử phạt đối với những hành vi vi phạm được quy định tại các Điều, Khoản, Điểm sau đây của Nghị định này:
a) Điểm b Khoản 5; Điểm b, Điểm d Khoản 7; Khoản 8; Khoản 10 Điều 5;
b) Điểm b Khoản 5; Điểm b, Điểm e Khoản 6; Khoản 7; Khoản 8; Khoản 9 Điều 6;
c) Điểm d Khoản 4; Điểm a Khoản 6; Khoản 7; Khoản 8 Điều 7;
d) Điểm d, Điểm đ Khoản 4 Điều 8 trong trường hợp người vi phạm là người dưới 16 tuổi và điều khiển phương tiện;
đ) Khoản 4; Điểm d, Điểm đ Khoản 5 Điều 16;
e) Khoản 3 Điều 17;
g) Điểm a, Điểm đ Khoản 1 Điều 19;
h) Khoản 1; Điểm a, Điểm c Khoản 4; Khoản 5; Khoản 6; Khoản 7 Điều 21.
2. Để bảo đảm thi hành quyết định xử phạt vi phạm hành chính hoặc để xác minh tình tiết làm căn cứ ra quyết định xử phạt, người có thẩm quyền xử phạt còn có thể quyết định tạm giữ phương tiện, giấy tờ có liên quan đến người điều khiển và phương tiện vi phạm một trong các hành vi quy định tại Nghị định này theo quy định tại Khoản 6, Khoản 8 Điều 125 của Luật xử lý vi phạm hành chính. Khi bị tạm giữ giấy tờ theo quy định tại Khoản 6 Điều 125 của Luật xử lý vi phạm hành chính, nếu quá thời hạn hẹn đến giải quyết vụ việc vi phạm ghi trong biên bản vi phạm hành chính, người vi phạm chưa đến trụ sở của người có thẩm quyền xử phạt để giải quyết vụ việc vi phạm mà vẫn tiếp tục điều khiển phương tiện hoặc đưa phương tiện ra tham gia giao thông, sẽ bị áp dụng xử phạt như hành vi không có giấy tờ.
3. Khi phương tiện bị tạm giữ theo quy định tại Khoản 1, Khoản 2 Điều này, chủ phương tiện phải chịu mọi chi phí (nếu có) cho việc sử dụng phương tiện khác thay thế để vận chuyển người, hàng hóa được chở trên phương tiện bị tạm giữ.
Em định bố cục chi tiết từng nội dung hành vi vi phạm ra cho các bác xem va tham khảo, nhưng do dài quá nên em chỉ post Điều 75 cho các bác xem, còn nội dung chi tiết các bác tự nghiên cứu tại Nghị định để nắm vững và tránh vi phạm cho bản thân khi tham gia giao thông cũng như đối phó với cảnh sát giao thông khi họ xử lý trái quy định pháp luật.
Chúc các bác lái xe an toàn, may mắn, không vi phạm Điều 75 Nghị định 171/2013/NĐ-CP vì có thể bị tạm giữ phương tiện (xe ô tô)
Điều 75. Tạm giữ phương tiện, giấy tờ có liên quan đến người điều khiển và phương tiện vi
phạm
1. Để ngăn chặn ngay vi phạm hành chính, người có thẩm quyền xử phạt được phép tạm giữ phương tiện đến 07 (bảy) ngày trước khi ra quyết định xử phạt đối với những hành vi vi phạm được quy định tại các Điều, Khoản, Điểm sau đây của Nghị định này:
a) Điểm b Khoản 5; Điểm b, Điểm d Khoản 7; Khoản 8; Khoản 10 Điều 5;
b) Điểm b Khoản 5; Điểm b, Điểm e Khoản 6; Khoản 7; Khoản 8; Khoản 9 Điều 6;
c) Điểm d Khoản 4; Điểm a Khoản 6; Khoản 7; Khoản 8 Điều 7;
d) Điểm d, Điểm đ Khoản 4 Điều 8 trong trường hợp người vi phạm là người dưới 16 tuổi và điều khiển phương tiện;
đ) Khoản 4; Điểm d, Điểm đ Khoản 5 Điều 16;
e) Khoản 3 Điều 17;
g) Điểm a, Điểm đ Khoản 1 Điều 19;
h) Khoản 1; Điểm a, Điểm c Khoản 4; Khoản 5; Khoản 6; Khoản 7 Điều 21.
2. Để bảo đảm thi hành quyết định xử phạt vi phạm hành chính hoặc để xác minh tình tiết làm căn cứ ra quyết định xử phạt, người có thẩm quyền xử phạt còn có thể quyết định tạm giữ phương tiện, giấy tờ có liên quan đến người điều khiển và phương tiện vi phạm một trong các hành vi quy định tại Nghị định này theo quy định tại Khoản 6, Khoản 8 Điều 125 của Luật xử lý vi phạm hành chính. Khi bị tạm giữ giấy tờ theo quy định tại Khoản 6 Điều 125 của Luật xử lý vi phạm hành chính, nếu quá thời hạn hẹn đến giải quyết vụ việc vi phạm ghi trong biên bản vi phạm hành chính, người vi phạm chưa đến trụ sở của người có thẩm quyền xử phạt để giải quyết vụ việc vi phạm mà vẫn tiếp tục điều khiển phương tiện hoặc đưa phương tiện ra tham gia giao thông, sẽ bị áp dụng xử phạt như hành vi không có giấy tờ.
3. Khi phương tiện bị tạm giữ theo quy định tại Khoản 1, Khoản 2 Điều này, chủ phương tiện phải chịu mọi chi phí (nếu có) cho việc sử dụng phương tiện khác thay thế để vận chuyển người, hàng hóa được chở trên phương tiện bị tạm giữ.