Phú Mỹ Phú Mỹ cái quần short.... Quảng cáo spam nhức hết cả đầu.E đang có đất ở Phú Mỹ Bà Rịa , nếu làm nhà vườn thì cực kì phù hợp a ạ, trước mặt là hồ tự nhiên rộng 10ha, đã có sổ , giá chỉ từ 6tr đến 7tr/m2 a ạ
Tôi đồng ý quan điểm với bác cách đây 2 năm.... Tôi dân long thành gốc mà tôi còn chê đất sân bay. Bây giờ giá cao rồi, khó đụng bác ơi....LONG THÀNH TRƯỚC KHI XUỐNG ( nên đọc )
Mình nói thật, ae trước khi xuống tiền Long Thành thì bỏ ra 1 triệu VND mua vé khứ hồi SGN-HAN.
Để xem sân bay Nội Bài, sân bay thủ đô Việt Nam. Mình từng là Kỹ Sư Cao Cấp trong team xây T2 Nội Bài.
Để xem dân Sóc Sơn vẫn chổng mông cấy lúa bên tường rào nhà ga, để xem đất thổ cư sát nhà ga vẫn giữ giá vài triệu/m2 từ 20 năm nay.
Đừng, đừng, đừng bao giờ bỏ tiền vào chỗ mà người ta chỉ quá giang. Không ai xuống sân bay mà nghỉ ngơi ăn chơi gì ở đó. Chỉ 30 phút người ta về Sài Gòn.
Ra Hà Nội xa thì đi Suvarnabhumi hay Changi gần hơn để xem dân quanh đó có ăn theo cái gì của sân bay không.
Đừng so với Tân Sơn Nhất, TSN nó nằm trong nội thành, lịch sử để lại và không có lần thứ 2.
Đừng nói đến các dịch vụ xung quanh, Nội Bài nó có thành phố Phúc Yên với nhà máy Honda, Yamaha cách đó 10km, có thành phố Bắc Ninh với nhà máy Sam Sung cách đó 30km, có thủ đô Hà Nội cách đó 30km mà còn không ăn nhằm gì.
Đừng mua vì tiện ra sân bay, các bạn bay bao nhiêu lần 1 năm?
Đừng mua vì hy vọng bán cơm tấm, bãi đậu xe, nhà nghỉ bình dân phục vụ sân bay. Làm được thì thằng AGS nó làm trước các bạn rồi.
Các bác đầu tư Long Thành có ai định ở không? Hay chỉ chờ chuyền hòn than cho thằng đến sau?
Bữa giờ Đất Xanh quảng cáo rầm rộ bán đất ở Long Thành. Đâm đầu bỏ 4-6 tỷ mua đất của Đất Xanh ở Long Thành? Tiền đó mua được khối đất ở vùng ven Tphcm.
Tỉnh táo lại dùm đi những anh em có ý định mua đất của Đất Xanh ở Long Thành.
Đừng làm khổ vợ con.
Chân tình.
Nguồn Gúp BĐS.
Ngày đấy có tiền thì lao vào mua chung cư + nhà phố compound. Giờ muốn ra hàng vẫn đang post bài cần giải cứu hàng ngộp kìa bác.
Ta nói...giàu sang nó có số. Làm quần quật gần chục năm mà méo = cái thằng nhà sát bên bán banh bao trước mua đất 1.5 tỷ giờ nó bán 18tỷ (1.200m2) mặt tiền quốc lộ 51.
Chỉnh sửa cuối:
bảo sao nhiều bố chưa giàu nhưng cứ thích khuyên bậy bạ.Tôi đồng ý quan điểm với bác cách đây 2 năm.... Tôi dân long thành gốc mà tôi còn chê đất sân bay. Bây giờ giá cao rồi, khó đụng bác ơi....
Ngày đấy có tiền thì lao vào mua chung cư + nhà phố compound. Giờ muốn ra hàng vẫn đang post bài cần giải cứu hàng ngộp kìa bác.
Ta nói...giàu sang nó có số. Làm quần quật gần chục năm mà méo = cái thằng nhà sát bên bán banh bao trước mua đất 1.5 tỷ giờ nó bán 18tỷ (1.200m2) mặt tiền quốc lộ 51.
thị trường nó có lý do của nó nên giá nó mới cao. còn bò ị thì không đến lượt các bố ấy chê
Em thích câu đó của bác "Dragon Eye" . Khổ nhà em bị dính câu trên của bác
Các bác thích chơi trò mạo hiểm, ôm bom quăng cho nhau, ông nào ôm đầu chẳng lời, ông nào ôm cuối chẳng chết, đấy là cái quy luật của thị trường. Các bác không thấy các bài báo đang ca tụng Long thành lên tận mây xanh sao, để các bác ham cái tiềm năng của nó mà ôm đất của các cá mập nhả ra và làm người ôm bom cuối. Nên suy cho cùng, đó là lý do thị trường của các cá mập nhà ta, haha.
Bác là kỹ sư cao cấp mà tầm nhìn chỉ có vậy thì mãi vẫn đi làm thuê cho bọn tổng thầu nước ngoài thôi.LONG THÀNH TRƯỚC KHI XUỐNG ( nên đọc )
Mình nói thật, ae trước khi xuống tiền Long Thành thì bỏ ra 1 triệu VND mua vé khứ hồi SGN-HAN.
Để xem sân bay Nội Bài, sân bay thủ đô Việt Nam. Mình từng là Kỹ Sư Cao Cấp trong team xây T2 Nội Bài.
Để xem dân Sóc Sơn vẫn chổng mông cấy lúa bên tường rào nhà ga, để xem đất thổ cư sát nhà ga vẫn giữ giá vài triệu/m2 từ 20 năm nay.
Đừng, đừng, đừng bao giờ bỏ tiền vào chỗ mà người ta chỉ quá giang. Không ai xuống sân bay mà nghỉ ngơi ăn chơi gì ở đó. Chỉ 30 phút người ta về Sài Gòn.
Ra Hà Nội xa thì đi Suvarnabhumi hay Changi gần hơn để xem dân quanh đó có ăn theo cái gì của sân bay không.
Đừng so với Tân Sơn Nhất, TSN nó nằm trong nội thành, lịch sử để lại và không có lần thứ 2.
Đừng nói đến các dịch vụ xung quanh, Nội Bài nó có thành phố Phúc Yên với nhà máy Honda, Yamaha cách đó 10km, có thành phố Bắc Ninh với nhà máy Sam Sung cách đó 30km, có thủ đô Hà Nội cách đó 30km mà còn không ăn nhằm gì.
Đừng mua vì tiện ra sân bay, các bạn bay bao nhiêu lần 1 năm?
Đừng mua vì hy vọng bán cơm tấm, bãi đậu xe, nhà nghỉ bình dân phục vụ sân bay. Làm được thì thằng AGS nó làm trước các bạn rồi.
Các bác đầu tư Long Thành có ai định ở không? Hay chỉ chờ chuyền hòn than cho thằng đến sau?
Bữa giờ Đất Xanh quảng cáo rầm rộ bán đất ở Long Thành. Đâm đầu bỏ 4-6 tỷ mua đất của Đất Xanh ở Long Thành? Tiền đó mua được khối đất ở vùng ven Tphcm.
Tỉnh táo lại dùm đi những anh em có ý định mua đất của Đất Xanh ở Long Thành.
Đừng làm khổ vợ con.
Chân tình.
Nguồn Gúp BĐS.
Như anh bạn gì nói, Riêng cái vị trí thì Nội Bài- Sóc sơn không so sánh được với Long Thành. Long Thành với vị trí trung tâm, bao quanh là TP.HCM, Biên Hòa, Bình Dương, Phú Mỹ, Vũng Tàu, Long Hải, đi chút nữa là Bình Thuận, Lâm Đồng. Riêng cái vị trí của nó đã là trung tâm của Vùng kinh tế trọng điểm Đông Nam Bộ rồi nhé. Chưa nói là Cảng hàng không gì cả. Vậy sao đặt sân bay ở Sóc Sơn mà so sánh với ở Long Thành được.
Từ TPHCM đi về phía Đông , đi về hướng phát triển nhất cũng phải qua Long Thành nhé.
Việc xây dựng một sân bay tầm cỡ mới toanh sẽ kéo dài nhiều năm, thậm chí nhiều thế hệ. Nhu cầu về hậu cần, vận tải, cung ứng nguyên vật liệu, nhân công sẽ rất khủng. Ví dụ sân bay Bắc Kinh mới , tổng chi phí là 19 tỷ USD. Long Thành tất nhiên không thể so sánh với Bắc Kinh về quy mô và chi phí, nhưng đủ để bác thấy nhu cầu như thế nào.
Hy vọng đến khi xây dựng Long Thành, bác không chỉ là kỹ sư cao cấp nữa, mà phải có vị trí cao hơn....
Mở rộng Thành phố phía Đông ra Nhơn Trạch và Long Thành (Đồng Nai) có khả thi?
26-05-2020 - 08:22 AM | Bất động sản
Chia sẻ515
Câu chuyện về thành lập “Thành phố phía Đông” dường như chưa hết nóng khi mới đây có một số ý kiến cho rằng, nên mở rộng Thành phố phía Đông của Tp.HCM một phần sang huyện Long Thành và Nhơn Trạch (Đồng Nai) để tăng nội lực, có dư địa phát triển về kinh tế - xã hội, trong đó có thị trường BĐS.
TIN MỚI
Suốt thời gian qua, thông tin thành lập “Thành phố phía Đông” với việc sáp nhập 3 quận của TP là Q.2, Q.9, và Q.Thủ Đức đã khiến thị trường BĐS khu Đông Sài Gòn có dấu hiệu sôi động trở lại. Theo nhiều chuyên gia, việc thành lập thành phố phía Đông của Tp.HCM sẽ trở thành động lực mạnh, thúc đẩy tăng trưởng cho cả thị trường BĐS Tp.HCM nói chung và thành phố mới nói riêng.
Bên cạnh câu chuyện đề xuất bổ sung việc sáp nhập ba quận 2, 9 và Thủ Đức để hình thành đơn vị hành chính là thành phố trực thuộc Tp.HCM (tạm gọi là Thành phố khu Đông). Thì có một số ý kiến từ lãnh đạo Hiệp hội cho rằng nên sáp nhập cả huyện Nhơn Trạch và Long Thành (Đồng Nai) vào “Thành phố phía Đông” để tăng dư địa phát triển.
Trả lời trên báo chí mới đây, ông Lê Hoàng Châu, Chủ tịch Hiệp hội BĐS Tp.HCM cho rằng, nên mở rộng TP phía đông của TP.HCM một phần sang huyện Long Thành và Nhơn Trạch của tỉnh Đồng Nai để có dư địa phát triển. Không những thế, sân bay Long Thành cũng nên sáp nhập vào TP phía đông này bởi một sân bay tầm quốc tế không thể để một tỉnh quản lý. TP nên xin cơ chế sáp nhập một phần huyện Long Thành và toàn huyện Nhơn Trạch vào “Thành phố phía Đông”.
Khu Đông đang có nhiều lợi thế phát triển do vị trí giao thông kết nối với các vùng kinh tế trọng điểm, hạ tầng giao thông đang phát triển mạnh và ngày càng hoàn thiện với trục đường cao tốc và tuyến Metro số 1 sắp đi vào hoạt động
Xung quanh câu chuyện này có nhiều ý kiến khác nhau. Ông Nguyễn Thái Huy, chuyên gia BĐS cá nhân cho rằng, việc sáp nhập 2 huyện này vào “Thành phố phía Đông” là hợp lý. Bởi trước hết giải quyết vấn đề giãn cư, chia sẻ áp lực lên Tp.HCM đã quá chật chội về quỹ đất. Dựa trên cơ sở hạ tầng sẵn có bao gồm: Giao thông, tài nguyên đất, dân cư, kinh tế, dịch vụ và công nghiệp thì đây là đề xuất khả thi, đóng góp rất lớn đến việc hình thành đại đô thị kiểu mẫu về kiến trúc cảnh quan, môi trường sinh thái, giao thông và kinh tế.
Đặc biệt, với điểm nhấn trung tâm là sân bay quốc tế Long Thành thì sự hình thành các khu vực phụ cận và phụ trợ hàng không sẽ thu hút nguồn đầu tư khổng lồ. Từ đó tạo nên thế 5 chân vững chãi và liên kết khép kín: Tp.HCM, Bình Dương, Đồng Nai, Tp.Khu Đông và Bà Rịa Vũng Tàu. Theo ông Huy, đây cũng là nơi đầu tiên cung cấp tất cả mô hình kinh tế, kinh doanh, sản xuất, vận chuyển đều thông hành quốc tế.
Còn đại diện một NĐT lâu năm tại khu Đông Tp.HCM, nếu như thành hiện thực thì “Thành phố phía Đông” sẽ trở thành một khu trung tâm mới, đô thị mới đúng nghĩa và nâng tầm giá trị hơn rất nhiều. Nhơn Trạch và Long Thành nếu được sáp nhập về Tp.HCM sẽ trở thành một khu đô thị sân bay, không những giúp Tp.HCM giải quyết dc vấn đề giãn dân mà còn giúp TP có thêm quỹ đất rất lớn để phát triển BĐS trong dài hạn. Bên cạnh đó, khu vực hai huyện Long Thành và Nhơn Trạch theo Quy hoạch đang tập trung khá nhiều cảng biển là một lợi thế để phát triển logistic của vùng, tạo đà phát triển kinh tế.
Ở góc nhìn khác, bà Nguyễn Thị Thanh Hương, Tổng giám đốc Đại Phúc Land cho rằng, việc thành lập “Thành phố phía Đông” là chủ trương đi cùng với định hướng chiến lược phát triển dài hạn của thành phố. Khu Đông đang có nhiều lợi thế phát triển do vị trí giao thông kết nối với các vùng kinh tế trọng điểm, hạ tầng giao thông đang phát triển mạnh và ngày càng hoàn thiện với trục đường cao tốc và tuyến Metro số 1 sắp đi vào hoạt động. Nơi đây hội tụ đủ các yếu tố để hình thành nên 1 trung tâm mới về kinh tế, giáo dục, công nghệ, thương mại và dịch vụ, vui chơi giải trí....
Việc sáp nhập 3 quận khu Đông sẽ tạo điều kiện thuận lợi trong việc phân bổ nguồn lực hợp lý, quy hoạch đồng bộ, thuận lợi trong công tác quản lý, điều hành và thúc đẩy sự phát triển mạnh mẽ của khu vực này trong tương lai với mô hình khu đô thị sáng tạo đi tiên phong trong các lĩnh vực phát triển của thành phố.
Theo bà Hương, việc thống nhất 3 quận thành lập thành phố khu Đông với các cơ chế phát triển đặc thù, riêng biệt sẽ là động lực phát triển kinh tế xã hội trên địa bàn và là cơ hội rất lớn về công ăn việc làm, về nhu cầu nhà ở cũng như thu hút nguồn lực đầu tư trong và ngoài nước.
Các nhà đầu tư trong và ngoài nước luôn nhìn vào các cơ hội đầu tư trong ngắn hạn lẫn dài hạn. Việc thành lập Thành phố khu Đông theo định vị khu đô thị sáng tạo và là trung tâm phát triển kinh tế mới của thành phố sẽ là đòn bẩy thu hút nguồn lực đầu tư và tạo động lực phát triển mạnh mẽ cho khu vực này trong thời gian sắp tới. Việc triển khai nên cần tiến hành sớm nhằm nắm bắt cơ hội phát triển tăng tốc của thị trường BĐS sau khi đại dịch bệnh đã qua đi.
Cũng theo bà Hương hiện tại nên tập trung nguồn lực cho việc sáp nhập 3 quận trước. Việc mở rộng ra khu vực lân cận có thể sẽ tính đến trong tương lai. Bởi sự tương đồng về mặt quy mô và các yếu tố nền tảng còn phải xem xét trong quá trình sáp nhập. Cần xác định vai trò như thế nào trong tổng thể chiến lược khu Đông để xem xét về sự cần thiết hay không trong gia đoạn này.
26-05-2020 - 08:22 AM | Bất động sản
Chia sẻ515
Câu chuyện về thành lập “Thành phố phía Đông” dường như chưa hết nóng khi mới đây có một số ý kiến cho rằng, nên mở rộng Thành phố phía Đông của Tp.HCM một phần sang huyện Long Thành và Nhơn Trạch (Đồng Nai) để tăng nội lực, có dư địa phát triển về kinh tế - xã hội, trong đó có thị trường BĐS.
TIN MỚI
-
6 công trình không phép chưa tháo dỡ, khách hàng căng băng rôn phản đối -
Đà Nẵng: Chủ đầu tư tòa nhà lắp kính phản quang bị phạt 40 triệu đồng, đình chỉ thi công 60 ngày chờ điều chỉnh giấy phép xây dựng -
Sau biệt thự dát vàng mọi ngõ ngách, đại gia Hải Dương sắp ra mắt lâu đài 10 triệu USD
Suốt thời gian qua, thông tin thành lập “Thành phố phía Đông” với việc sáp nhập 3 quận của TP là Q.2, Q.9, và Q.Thủ Đức đã khiến thị trường BĐS khu Đông Sài Gòn có dấu hiệu sôi động trở lại. Theo nhiều chuyên gia, việc thành lập thành phố phía Đông của Tp.HCM sẽ trở thành động lực mạnh, thúc đẩy tăng trưởng cho cả thị trường BĐS Tp.HCM nói chung và thành phố mới nói riêng.
Bên cạnh câu chuyện đề xuất bổ sung việc sáp nhập ba quận 2, 9 và Thủ Đức để hình thành đơn vị hành chính là thành phố trực thuộc Tp.HCM (tạm gọi là Thành phố khu Đông). Thì có một số ý kiến từ lãnh đạo Hiệp hội cho rằng nên sáp nhập cả huyện Nhơn Trạch và Long Thành (Đồng Nai) vào “Thành phố phía Đông” để tăng dư địa phát triển.
Trả lời trên báo chí mới đây, ông Lê Hoàng Châu, Chủ tịch Hiệp hội BĐS Tp.HCM cho rằng, nên mở rộng TP phía đông của TP.HCM một phần sang huyện Long Thành và Nhơn Trạch của tỉnh Đồng Nai để có dư địa phát triển. Không những thế, sân bay Long Thành cũng nên sáp nhập vào TP phía đông này bởi một sân bay tầm quốc tế không thể để một tỉnh quản lý. TP nên xin cơ chế sáp nhập một phần huyện Long Thành và toàn huyện Nhơn Trạch vào “Thành phố phía Đông”.
Khu Đông đang có nhiều lợi thế phát triển do vị trí giao thông kết nối với các vùng kinh tế trọng điểm, hạ tầng giao thông đang phát triển mạnh và ngày càng hoàn thiện với trục đường cao tốc và tuyến Metro số 1 sắp đi vào hoạt động
Xung quanh câu chuyện này có nhiều ý kiến khác nhau. Ông Nguyễn Thái Huy, chuyên gia BĐS cá nhân cho rằng, việc sáp nhập 2 huyện này vào “Thành phố phía Đông” là hợp lý. Bởi trước hết giải quyết vấn đề giãn cư, chia sẻ áp lực lên Tp.HCM đã quá chật chội về quỹ đất. Dựa trên cơ sở hạ tầng sẵn có bao gồm: Giao thông, tài nguyên đất, dân cư, kinh tế, dịch vụ và công nghiệp thì đây là đề xuất khả thi, đóng góp rất lớn đến việc hình thành đại đô thị kiểu mẫu về kiến trúc cảnh quan, môi trường sinh thái, giao thông và kinh tế.
Đặc biệt, với điểm nhấn trung tâm là sân bay quốc tế Long Thành thì sự hình thành các khu vực phụ cận và phụ trợ hàng không sẽ thu hút nguồn đầu tư khổng lồ. Từ đó tạo nên thế 5 chân vững chãi và liên kết khép kín: Tp.HCM, Bình Dương, Đồng Nai, Tp.Khu Đông và Bà Rịa Vũng Tàu. Theo ông Huy, đây cũng là nơi đầu tiên cung cấp tất cả mô hình kinh tế, kinh doanh, sản xuất, vận chuyển đều thông hành quốc tế.
Còn đại diện một NĐT lâu năm tại khu Đông Tp.HCM, nếu như thành hiện thực thì “Thành phố phía Đông” sẽ trở thành một khu trung tâm mới, đô thị mới đúng nghĩa và nâng tầm giá trị hơn rất nhiều. Nhơn Trạch và Long Thành nếu được sáp nhập về Tp.HCM sẽ trở thành một khu đô thị sân bay, không những giúp Tp.HCM giải quyết dc vấn đề giãn dân mà còn giúp TP có thêm quỹ đất rất lớn để phát triển BĐS trong dài hạn. Bên cạnh đó, khu vực hai huyện Long Thành và Nhơn Trạch theo Quy hoạch đang tập trung khá nhiều cảng biển là một lợi thế để phát triển logistic của vùng, tạo đà phát triển kinh tế.
Ở góc nhìn khác, bà Nguyễn Thị Thanh Hương, Tổng giám đốc Đại Phúc Land cho rằng, việc thành lập “Thành phố phía Đông” là chủ trương đi cùng với định hướng chiến lược phát triển dài hạn của thành phố. Khu Đông đang có nhiều lợi thế phát triển do vị trí giao thông kết nối với các vùng kinh tế trọng điểm, hạ tầng giao thông đang phát triển mạnh và ngày càng hoàn thiện với trục đường cao tốc và tuyến Metro số 1 sắp đi vào hoạt động. Nơi đây hội tụ đủ các yếu tố để hình thành nên 1 trung tâm mới về kinh tế, giáo dục, công nghệ, thương mại và dịch vụ, vui chơi giải trí....
Việc sáp nhập 3 quận khu Đông sẽ tạo điều kiện thuận lợi trong việc phân bổ nguồn lực hợp lý, quy hoạch đồng bộ, thuận lợi trong công tác quản lý, điều hành và thúc đẩy sự phát triển mạnh mẽ của khu vực này trong tương lai với mô hình khu đô thị sáng tạo đi tiên phong trong các lĩnh vực phát triển của thành phố.
Theo bà Hương, việc thống nhất 3 quận thành lập thành phố khu Đông với các cơ chế phát triển đặc thù, riêng biệt sẽ là động lực phát triển kinh tế xã hội trên địa bàn và là cơ hội rất lớn về công ăn việc làm, về nhu cầu nhà ở cũng như thu hút nguồn lực đầu tư trong và ngoài nước.
Các nhà đầu tư trong và ngoài nước luôn nhìn vào các cơ hội đầu tư trong ngắn hạn lẫn dài hạn. Việc thành lập Thành phố khu Đông theo định vị khu đô thị sáng tạo và là trung tâm phát triển kinh tế mới của thành phố sẽ là đòn bẩy thu hút nguồn lực đầu tư và tạo động lực phát triển mạnh mẽ cho khu vực này trong thời gian sắp tới. Việc triển khai nên cần tiến hành sớm nhằm nắm bắt cơ hội phát triển tăng tốc của thị trường BĐS sau khi đại dịch bệnh đã qua đi.
Cũng theo bà Hương hiện tại nên tập trung nguồn lực cho việc sáp nhập 3 quận trước. Việc mở rộng ra khu vực lân cận có thể sẽ tính đến trong tương lai. Bởi sự tương đồng về mặt quy mô và các yếu tố nền tảng còn phải xem xét trong quá trình sáp nhập. Cần xác định vai trò như thế nào trong tổng thể chiến lược khu Đông để xem xét về sự cần thiết hay không trong gia đoạn này.
Vấn đề mở rộng tphcm đã có câu trả lời rồi các bác ơi, mơ mộng làm gì.
Diện tích huyện Cần Giờ (704 km2) gấp 140 lần quận nhỏ nhất (quận 4 - khoảng 5 km2), nếu Cần Giờ có 70.000 dân, thì các quận nội thành có tới 600.000 dân - hơn 8,7 lần. Chỉ tính riêng hai huyện Cần Giờ, Củ Chi đã có diện tích 1.139 km, dân số 900.000 người. Nghĩa là dân số 2 huyện này chỉ chiếm 10% nhưng diện tích chiếm 54%.
"Thành phố sẽ không kiến nghị xin thêm đất mà phải tính cách sử dụng cho tốt đất ở hai vùng này. Chúng tôi sẽ tiếp tục nghiên cứu những đề xuất của các chuyên gia để góp phần hoàn thiện quy hoạch TP.HCM", ông Nhân nói.
Diện tích huyện Cần Giờ (704 km2) gấp 140 lần quận nhỏ nhất (quận 4 - khoảng 5 km2), nếu Cần Giờ có 70.000 dân, thì các quận nội thành có tới 600.000 dân - hơn 8,7 lần. Chỉ tính riêng hai huyện Cần Giờ, Củ Chi đã có diện tích 1.139 km, dân số 900.000 người. Nghĩa là dân số 2 huyện này chỉ chiếm 10% nhưng diện tích chiếm 54%.
"Thành phố sẽ không kiến nghị xin thêm đất mà phải tính cách sử dụng cho tốt đất ở hai vùng này. Chúng tôi sẽ tiếp tục nghiên cứu những đề xuất của các chuyên gia để góp phần hoàn thiện quy hoạch TP.HCM", ông Nhân nói.
Chẳng thấy chuyên gia phân tích kinh tế - chính trị - xã hội gì, toàn mấy anh BĐS chém )Mở rộng Thành phố phía Đông ra Nhơn Trạch và Long Thành (Đồng Nai) có khả thi?
26-05-2020 - 08:22 AM | Bất động sản
Chia sẻ515
Câu chuyện về thành lập “Thành phố phía Đông” dường như chưa hết nóng khi mới đây có một số ý kiến cho rằng, nên mở rộng Thành phố phía Đông của Tp.HCM một phần sang huyện Long Thành và Nhơn Trạch (Đồng Nai) để tăng nội lực, có dư địa phát triển về kinh tế - xã hội, trong đó có thị trường BĐS.
TIN MỚI
Nên hay không nên?, ở góc độ thị trường BĐS đang là câu chuyện được giới đầu tư địa ốc quan tâm. Và cũng đang có nhiều ý kiến trái chiều xung quanh vấn đề mở rộng này.
6 công trình không phép chưa tháo dỡ, khách hàng căng băng rôn phản đối
Đà Nẵng: Chủ đầu tư tòa nhà lắp kính phản quang bị phạt 40 triệu đồng, đình chỉ thi công 60 ngày chờ điều chỉnh giấy phép xây dựng
Sau biệt thự dát vàng mọi ngõ ngách, đại gia Hải Dương sắp ra mắt lâu đài 10 triệu USD
Suốt thời gian qua, thông tin thành lập “Thành phố phía Đông” với việc sáp nhập 3 quận của TP là Q.2, Q.9, và Q.Thủ Đức đã khiến thị trường BĐS khu Đông Sài Gòn có dấu hiệu sôi động trở lại. Theo nhiều chuyên gia, việc thành lập thành phố phía Đông của Tp.HCM sẽ trở thành động lực mạnh, thúc đẩy tăng trưởng cho cả thị trường BĐS Tp.HCM nói chung và thành phố mới nói riêng.
Bên cạnh câu chuyện đề xuất bổ sung việc sáp nhập ba quận 2, 9 và Thủ Đức để hình thành đơn vị hành chính là thành phố trực thuộc Tp.HCM (tạm gọi là Thành phố khu Đông). Thì có một số ý kiến từ lãnh đạo Hiệp hội cho rằng nên sáp nhập cả huyện Nhơn Trạch và Long Thành (Đồng Nai) vào “Thành phố phía Đông” để tăng dư địa phát triển.
Trả lời trên báo chí mới đây, ông Lê Hoàng Châu, Chủ tịch Hiệp hội BĐS Tp.HCM cho rằng, nên mở rộng TP phía đông của TP.HCM một phần sang huyện Long Thành và Nhơn Trạch của tỉnh Đồng Nai để có dư địa phát triển. Không những thế, sân bay Long Thành cũng nên sáp nhập vào TP phía đông này bởi một sân bay tầm quốc tế không thể để một tỉnh quản lý. TP nên xin cơ chế sáp nhập một phần huyện Long Thành và toàn huyện Nhơn Trạch vào “Thành phố phía Đông”.
Khu Đông đang có nhiều lợi thế phát triển do vị trí giao thông kết nối với các vùng kinh tế trọng điểm, hạ tầng giao thông đang phát triển mạnh và ngày càng hoàn thiện với trục đường cao tốc và tuyến Metro số 1 sắp đi vào hoạt động
Xung quanh câu chuyện này có nhiều ý kiến khác nhau. Ông Nguyễn Thái Huy, chuyên gia BĐS cá nhân cho rằng, việc sáp nhập 2 huyện này vào “Thành phố phía Đông” là hợp lý. Bởi trước hết giải quyết vấn đề giãn cư, chia sẻ áp lực lên Tp.HCM đã quá chật chội về quỹ đất. Dựa trên cơ sở hạ tầng sẵn có bao gồm: Giao thông, tài nguyên đất, dân cư, kinh tế, dịch vụ và công nghiệp thì đây là đề xuất khả thi, đóng góp rất lớn đến việc hình thành đại đô thị kiểu mẫu về kiến trúc cảnh quan, môi trường sinh thái, giao thông và kinh tế.
Đặc biệt, với điểm nhấn trung tâm là sân bay quốc tế Long Thành thì sự hình thành các khu vực phụ cận và phụ trợ hàng không sẽ thu hút nguồn đầu tư khổng lồ. Từ đó tạo nên thế 5 chân vững chãi và liên kết khép kín: Tp.HCM, Bình Dương, Đồng Nai, Tp.Khu Đông và Bà Rịa Vũng Tàu. Theo ông Huy, đây cũng là nơi đầu tiên cung cấp tất cả mô hình kinh tế, kinh doanh, sản xuất, vận chuyển đều thông hành quốc tế.
Còn đại diện một NĐT lâu năm tại khu Đông Tp.HCM, nếu như thành hiện thực thì “Thành phố phía Đông” sẽ trở thành một khu trung tâm mới, đô thị mới đúng nghĩa và nâng tầm giá trị hơn rất nhiều. Nhơn Trạch và Long Thành nếu được sáp nhập về Tp.HCM sẽ trở thành một khu đô thị sân bay, không những giúp Tp.HCM giải quyết dc vấn đề giãn dân mà còn giúp TP có thêm quỹ đất rất lớn để phát triển BĐS trong dài hạn. Bên cạnh đó, khu vực hai huyện Long Thành và Nhơn Trạch theo Quy hoạch đang tập trung khá nhiều cảng biển là một lợi thế để phát triển logistic của vùng, tạo đà phát triển kinh tế.
Ở góc nhìn khác, bà Nguyễn Thị Thanh Hương, Tổng giám đốc Đại Phúc Land cho rằng, việc thành lập “Thành phố phía Đông” là chủ trương đi cùng với định hướng chiến lược phát triển dài hạn của thành phố. Khu Đông đang có nhiều lợi thế phát triển do vị trí giao thông kết nối với các vùng kinh tế trọng điểm, hạ tầng giao thông đang phát triển mạnh và ngày càng hoàn thiện với trục đường cao tốc và tuyến Metro số 1 sắp đi vào hoạt động. Nơi đây hội tụ đủ các yếu tố để hình thành nên 1 trung tâm mới về kinh tế, giáo dục, công nghệ, thương mại và dịch vụ, vui chơi giải trí....
Việc sáp nhập 3 quận khu Đông sẽ tạo điều kiện thuận lợi trong việc phân bổ nguồn lực hợp lý, quy hoạch đồng bộ, thuận lợi trong công tác quản lý, điều hành và thúc đẩy sự phát triển mạnh mẽ của khu vực này trong tương lai với mô hình khu đô thị sáng tạo đi tiên phong trong các lĩnh vực phát triển của thành phố.
Theo bà Hương, việc thống nhất 3 quận thành lập thành phố khu Đông với các cơ chế phát triển đặc thù, riêng biệt sẽ là động lực phát triển kinh tế xã hội trên địa bàn và là cơ hội rất lớn về công ăn việc làm, về nhu cầu nhà ở cũng như thu hút nguồn lực đầu tư trong và ngoài nước.
Các nhà đầu tư trong và ngoài nước luôn nhìn vào các cơ hội đầu tư trong ngắn hạn lẫn dài hạn. Việc thành lập Thành phố khu Đông theo định vị khu đô thị sáng tạo và là trung tâm phát triển kinh tế mới của thành phố sẽ là đòn bẩy thu hút nguồn lực đầu tư và tạo động lực phát triển mạnh mẽ cho khu vực này trong thời gian sắp tới. Việc triển khai nên cần tiến hành sớm nhằm nắm bắt cơ hội phát triển tăng tốc của thị trường BĐS sau khi đại dịch bệnh đã qua đi.
Cũng theo bà Hương hiện tại nên tập trung nguồn lực cho việc sáp nhập 3 quận trước. Việc mở rộng ra khu vực lân cận có thể sẽ tính đến trong tương lai. Bởi sự tương đồng về mặt quy mô và các yếu tố nền tảng còn phải xem xét trong quá trình sáp nhập. Cần xác định vai trò như thế nào trong tổng thể chiến lược khu Đông để xem xét về sự cần thiết hay không trong gia đoạn này.