Hic em thì hồi trước có chạy xe đạp bị bắn tốc độ,nê h chuyển qua xe máy và xe 4 bánh hỗn hợp.hehe
Tùy yêu cầu, mục đích mà chọn phương tiện phù hợp
Ví dụ 1 người từ SG đi Huế thì tóm máy bay cho phẻ, vì nếu đi xe Tốc hành giường nằm vẫn tốn thêm chi phí ăn uống, lại mất thời gian, tính ra chưa chắc rẻ hơn đường Hàng không trừ phi thích lang thang ngắm cảnh chụp hình
Đi bộ + xế điếc chỉ thích hợp khi ... có đường mà đi vì thực tế các Tỉnh miền núi dốc đứng rất khó xài xế điếc, vả lại đang thong dong đạp xe Q1 bỗng ai đó a-lô kêu tới gấp tuốt luốt Q6 Hậu Giang cách đó 10km ? Lại phải dzọt về nhà đổi xe ?
Đi bộ thì vỉa hè bị lấn chiếm tràn lan, tay xách nách mang thì sao ?
Tàu cánh ngầm, o-bo, tắc-ráng, vỏ lãi Miền Tây cũng tốt.
Bus : cũng tùy "thế giới" của khách trên xe : đối với nhiều người thì là "thâm nhập thực tế" tìm hiểu quan sát đời sống dân tình trên các chuyến bus, đối với một số người khác thì thấy .... nhếch nhác vì trên xe bus là đủ thành phần xã hội, buôn gánh bán bưng v.v... không dám tin ai, nghi kỵ lẫn nhau ....
Xe lửa, cũng như các phương tiện công cộng khác : khi tới nơi, không có xe tự lái, mà phải ngoắc Taxi, xe ôm (tức k tự chủ).
Trong khi xe gắn máy 2 bánh, xe hơi cá nhân lại đáp ứng được yêu cầu hết sức đơn giản : từ cửa nhà này tới tận cửa nhà kia lại rất linh động, chở được đồ đạc, giữa đường quên đồ hay đổi ý thì cứ quẹo đường khác v.v... tất nhiên miền sông nước cần đi tàu thuyền, hay xuất ngoại xa phải tóm đường Hàng không
Do đó : kẹt ... vẫn kẹt
Anh hùng núp tha hồ bắn tốc độ phạt tá lả từ 2 bánh tới 18 bánh
Ví dụ 1 người từ SG đi Huế thì tóm máy bay cho phẻ, vì nếu đi xe Tốc hành giường nằm vẫn tốn thêm chi phí ăn uống, lại mất thời gian, tính ra chưa chắc rẻ hơn đường Hàng không trừ phi thích lang thang ngắm cảnh chụp hình
Đi bộ + xế điếc chỉ thích hợp khi ... có đường mà đi vì thực tế các Tỉnh miền núi dốc đứng rất khó xài xế điếc, vả lại đang thong dong đạp xe Q1 bỗng ai đó a-lô kêu tới gấp tuốt luốt Q6 Hậu Giang cách đó 10km ? Lại phải dzọt về nhà đổi xe ?
Đi bộ thì vỉa hè bị lấn chiếm tràn lan, tay xách nách mang thì sao ?
Tàu cánh ngầm, o-bo, tắc-ráng, vỏ lãi Miền Tây cũng tốt.
Bus : cũng tùy "thế giới" của khách trên xe : đối với nhiều người thì là "thâm nhập thực tế" tìm hiểu quan sát đời sống dân tình trên các chuyến bus, đối với một số người khác thì thấy .... nhếch nhác vì trên xe bus là đủ thành phần xã hội, buôn gánh bán bưng v.v... không dám tin ai, nghi kỵ lẫn nhau ....
Xe lửa, cũng như các phương tiện công cộng khác : khi tới nơi, không có xe tự lái, mà phải ngoắc Taxi, xe ôm (tức k tự chủ).
Trong khi xe gắn máy 2 bánh, xe hơi cá nhân lại đáp ứng được yêu cầu hết sức đơn giản : từ cửa nhà này tới tận cửa nhà kia lại rất linh động, chở được đồ đạc, giữa đường quên đồ hay đổi ý thì cứ quẹo đường khác v.v... tất nhiên miền sông nước cần đi tàu thuyền, hay xuất ngoại xa phải tóm đường Hàng không
Do đó : kẹt ... vẫn kẹt
Anh hùng núp tha hồ bắn tốc độ phạt tá lả từ 2 bánh tới 18 bánh
Xét về góc độ an toàn thì ở Sài Gòn ko nên đi XE ĐẠP vì:
1. Ko có lane riêng tách biệt hẳn các phương tiện cơ giới;
2. Khi đi chung các xe khác thì tốc độ, xoay sở của xe đạp rất chậm nên dễ trở thành "mục tiêu" của các phương tiện khác;
3. Nguy cơ lớn nhất nằm ở chỗ xe đạp thường đi sát vỉa hè cũng là chỗ tấp vào lấy và trả khách của xe bus nên rất nguy hiểm.
Em rút ra những điều trên sau 1 lần đi dạo thử = xe đạp ra đường và tởn tới già luôn . Bởi vậy theo em cho trẻ đi học bằng xe đạp chưa chắc đã an toàn bằng xe máy.
1. Ko có lane riêng tách biệt hẳn các phương tiện cơ giới;
2. Khi đi chung các xe khác thì tốc độ, xoay sở của xe đạp rất chậm nên dễ trở thành "mục tiêu" của các phương tiện khác;
3. Nguy cơ lớn nhất nằm ở chỗ xe đạp thường đi sát vỉa hè cũng là chỗ tấp vào lấy và trả khách của xe bus nên rất nguy hiểm.
Em rút ra những điều trên sau 1 lần đi dạo thử = xe đạp ra đường và tởn tới già luôn . Bởi vậy theo em cho trẻ đi học bằng xe đạp chưa chắc đã an toàn bằng xe máy.