Theo lời của Bác là do sử dụng phôi kính của TQ nên mới xảy ra hiện tượng kính tự vỡ. Suy cho cùng thì có phải do chất lượng kính không vậy ? Một khi chất lượng không đảm bảo thì liệu có chịu được chênh lệch nhiệt độ không Bác ?Kính chung cư bị nổ thường là kính dán 2 lớp (cửa sổ dùng 6+6 thì càng dễ nổ), tại sao dễ nổ là vì nó thích thì nó nổ, tại sao nó thích vậy vì kính 8mm trở xuống khi đem cường lực thường bị cong vênh, nhưng nhà cung cấp vẫn đem ra ép phim để dính 2 lớp kính với nhau, nếu không chịu được lực ép khi dán trong xưởng hoặc trong quá trình vận chuyển lắp đặt thì kính nổ ngay, còn có thể sau một thời gian sử dụng thì kính tự nổ vì nó bị ép keo quá "tức" do bề mặt cong vênh quá mức...
2 năm qua, kính lên giá trên 40%, nên nguồn kính từ TQ về nhiều, dân lò kiếng dùng phôi không rõ nguồn gốc để cường lực...tóm lại là Cửa kính chung cư là như thế.
Theo lời của Bác là do sử dụng phôi kính của TQ nên mới xảy ra hiện tượng kính tự vỡ. Suy cho cùng thì có phải do chất lượng kính không vậy ? Một khi chất lượng không đảm bảo thì liệu có chịu được chênh lệch nhiệt độ không Bác ?
Chênh lệch nhiệt độ giữa ngày và đêm ở Chung cư của Bác có biên độ khoảng bao nhiêu vậy Bác?
Nếu chênh lệch với biên độ khoảng từ 100-150 độ C thì em nghĩ sẽ có ảnh hưởng đến kính cửa sổ?
Thủy tinh là loại vật liệu bền vững do cấu trúc tinh thể của nó, trường hợp này theo tôi thì có 2 nguyên nhân, thứ nhất là do tác động lực làm bể, tại vì kính cường lực đã qua xử lý ởnhiệt độ cao nên không bể như kính thường mà nứt như kính xe hơi. Nhìn hình thì tôi không nghĩ là do co giãn của khung cửa làm bể kiếng.
Nguyên nhân thứ 2 là do chất lượng, khi tôi kính đã không loại bỏ được ứng suất bề mặt làm kính bị nứt sau một thời gian sử dụng, nguyên nhân tạo ra ứng suất là khi làm nguội thủy tinh nhiệt độ giảm nhanh làm cho cấu trúc bên trong chưa ổn định thì đã bị định hình nên hình thành cấu trúc chưa bền vững.
Thường thì có thiết bị kiểm tra ứng suất sẽ phát hiện được cái nguyên nhân này.. mọi người thử google coi thêm.
Nguyên nhân thứ 2 là do chất lượng, khi tôi kính đã không loại bỏ được ứng suất bề mặt làm kính bị nứt sau một thời gian sử dụng, nguyên nhân tạo ra ứng suất là khi làm nguội thủy tinh nhiệt độ giảm nhanh làm cho cấu trúc bên trong chưa ổn định thì đã bị định hình nên hình thành cấu trúc chưa bền vững.
Thường thì có thiết bị kiểm tra ứng suất sẽ phát hiện được cái nguyên nhân này.. mọi người thử google coi thêm.
Tại vì nó có lớp keo ở giữa nên nó chỉ rạn nức tùm lum tá lả chứ không nứt toát rồi làm rớt rơi xuống.Thủy tinh là loại vật liệu bền vững do cấu trúc tinh thể của nó, trường hợp này theo tôi thì có 2 nguyên nhân, thứ nhất là do tác động lực làm bể, tại vì kính cường lực đã qua xử lý ởnhiệt độ cao nên không bể như kính thường mà nứt như kính xe hơi. Nhìn hình thì tôi không nghĩ là do co giãn của khung cửa làm bể kiếng.
Nguyên nhân thứ 2 là do chất lượng, khi tôi kính đã không loại bỏ được ứng suất bề mặt làm kính bị nứt sau một thời gian sử dụng, nguyên nhân tạo ra ứng suất là khi làm nguội thủy tinh nhiệt độ giảm nhanh làm cho cấu trúc bên trong chưa ổn định thì đã bị định hình nên hình thành cấu trúc chưa bền vững.
Thường thì có thiết bị kiểm tra ứng suất sẽ phát hiện được cái nguyên nhân này.. mọi người thử google coi thêm.
Còn nói tác động lực làm bể thì cái cửa sổ có tác động gì lớn đâu mà bể được. Túm lại là do chất lượng dzỏm.
Nói đại ra dự án nào đi.
Trường hợp trên thì vỡ vào ban đêm
ở một chung cư kao kấp bên quận 2 - được xây dựng bởi một nhà thầu zanh tiếng
Giả thiết là kích thước của khung chưa bao gồm phần giãn dài của kính, gây cản trở và làm vỡ kính, chứ không nói tới khung không co giãn.Thủy tinh là loại vật liệu bền vững do cấu trúc tinh thể của nó, trường hợp này theo tôi thì có 2 nguyên nhân, thứ nhất là do tác động lực làm bể, tại vì kính cường lực đã qua xử lý ởnhiệt độ cao nên không bể như kính thường mà nứt như kính xe hơi. Nhìn hình thì tôi không nghĩ là do co giãn của khung cửa làm bể kiếng.
Nguyên nhân thứ 2 là do chất lượng, khi tôi kính đã không loại bỏ được ứng suất bề mặt làm kính bị nứt sau một thời gian sử dụng, nguyên nhân tạo ra ứng suất là khi làm nguội thủy tinh nhiệt độ giảm nhanh làm cho cấu trúc bên trong chưa ổn định thì đã bị định hình nên hình thành cấu trúc chưa bền vững.
Thường thì có thiết bị kiểm tra ứng suất sẽ phát hiện được cái nguyên nhân này.. mọi người thử google coi thêm.
Mình không nghĩ biên độ lên tới 150 độ CChênh lệch nhiệt độ giữa ngày và đêm ở Chung cư của Bác có biên độ khoảng bao nhiêu vậy Bác?
Nếu chênh lệch với biên độ khoảng từ 100-150 độ C thì em nghĩ sẽ có ảnh hưởng đến kính cửa sổ?
Mình không nghĩ biên độ lên tới 150 độ C
Thế khoảng bao nhiêu vậy bác? Khoảng 140 độ C?
Đang trao đổi về kỹ thuật thôi, nếu Bác là dân xây dựng, biết môn sức bền vật liệu, cơ học rắn thì có thể trao đổi tiếp được vì bắt đầu gặp nhiều thuật ngữ chuyên môn.Thế khoảng bao nhiêu vậy bác? Khoảng 140 độ C?