Chủ đề tương tự
- Status
- Không mở trả lời sau này.
lại 1 vấn đề hay....lại lót dép ngồi học hỏi..... mà phải nể bác Brây via thật.....cái gì bác cũng thâm sâu...làm em mở mang thêm nhiều lắm...
1. Chia thành cổ phiếu class A và class B như của WB, hưởng cổ tức như nhau nhưng tỷ lệ bầu bán thì không có hoặc kém xa.
2. Google cũng áp dụng p/án tương tự, quyền biểu quyết của cổ đông sáng lập. tỷ lệ cổ phiếu nắm giữ chỉ 10-15% nhưng quyền biểu quyết vượt qua 50% là cũng ổn
3. STB cũng có Hội đồng sáng lập, nhưng quyền hạn yếu ớt hơn so với ACB thì phải, VIP của ACB chỉ nắm HĐ sáng lập, không thích làm CT HĐQT nữa thì đi thuê.
2. Google cũng áp dụng p/án tương tự, quyền biểu quyết của cổ đông sáng lập. tỷ lệ cổ phiếu nắm giữ chỉ 10-15% nhưng quyền biểu quyết vượt qua 50% là cũng ổn
3. STB cũng có Hội đồng sáng lập, nhưng quyền hạn yếu ớt hơn so với ACB thì phải, VIP của ACB chỉ nắm HĐ sáng lập, không thích làm CT HĐQT nữa thì đi thuê.
Bác Onlinecafe đưa ý kiến rất hay, tuy nhiên em lăn tăn khoản này,
Trích Hướng dẫn lập điều lệ cty CP theo Luật Doanh nghiệp của Sở KHĐT...
http://www.dpi.hochiminhc...348/DieuLeCtyCPhan.htm
Điều 12. Cổ phần ưu đãi biểu quyết
1. Cổ phần ưu đãi biểu quyết là cổ phần có số phiếu biểu quyết nhiều hơn so với cổ phần phổ thông. Số phiếu biểu quyết của một cổ phần ưu đãi biểu quyết là: ………………………;
2. Chỉ có cổ đông sáng lập được quyền nắm giữ cổ phần ưu đãi biểu quyết. Ưu đãi biểu quyết của cổ đông sáng lập chỉ có hiệu lực trong ba năm, kể từ ngày công ty được cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh. Sau thời hạn đó, cổ phần ưu đãi biểu quyết của cổ đông sáng lập chuyển đổi thành cổ phần phổ thông.
[h6]3. Quyền của cổ đông sở hữu cổ phần biểu quyết:[/h6] [h6]a) Biểu quyết các vấn đề thuộc thẩm quyền của Đại hội đồng cổ đông với số phiếu theo quy định tại khoản 1 Điều này;[/h6] [h6]b) Có các quyền khác như cổ đông phổ thông, trừ việc chuyển nhượng cổ phần đó cho người khác.[/h6] Vậy với qui định điều lệ trong Luật doanh nghiệp, thì sau 3 năm, việc áp dụng Class A, B như bác đề xuất có vẻ chưa ổn.
Trích Hướng dẫn lập điều lệ cty CP theo Luật Doanh nghiệp của Sở KHĐT...
http://www.dpi.hochiminhc...348/DieuLeCtyCPhan.htm
Điều 12. Cổ phần ưu đãi biểu quyết
1. Cổ phần ưu đãi biểu quyết là cổ phần có số phiếu biểu quyết nhiều hơn so với cổ phần phổ thông. Số phiếu biểu quyết của một cổ phần ưu đãi biểu quyết là: ………………………;
2. Chỉ có cổ đông sáng lập được quyền nắm giữ cổ phần ưu đãi biểu quyết. Ưu đãi biểu quyết của cổ đông sáng lập chỉ có hiệu lực trong ba năm, kể từ ngày công ty được cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh. Sau thời hạn đó, cổ phần ưu đãi biểu quyết của cổ đông sáng lập chuyển đổi thành cổ phần phổ thông.
[h6]3. Quyền của cổ đông sở hữu cổ phần biểu quyết:[/h6] [h6]a) Biểu quyết các vấn đề thuộc thẩm quyền của Đại hội đồng cổ đông với số phiếu theo quy định tại khoản 1 Điều này;[/h6] [h6]b) Có các quyền khác như cổ đông phổ thông, trừ việc chuyển nhượng cổ phần đó cho người khác.[/h6] Vậy với qui định điều lệ trong Luật doanh nghiệp, thì sau 3 năm, việc áp dụng Class A, B như bác đề xuất có vẻ chưa ổn.
Last edited by a moderator:
Hi hi chắc luật doanh nghiệp vn còn phải sửa đổi
Nếu ko muốn bị thâu tóm có thể chỉ phát hành 49% ra công chúng. Nhưng nói thật các vụ thâu tóm bằng cách mua cp trên TTCK em chỉ thấy trong truyện và do >< cá nhân. Nó đi ngược lại với tiêu chí M&A. Vì tiêu chí của M&A là 1+1 > 2
1 yếu tố phòng ngự tốt nữa là chủ doanh nghiệp là keyman của doanh nghiệp, ai sẽ mua apple mà ko có steven jobs? nhưng cái yếu tố này cũng có mặt trái là doanh nghiệp đó sẽ tồn tại đc ko nếu thiếu keyman đó?
Nếu ko muốn bị thâu tóm có thể chỉ phát hành 49% ra công chúng. Nhưng nói thật các vụ thâu tóm bằng cách mua cp trên TTCK em chỉ thấy trong truyện và do >< cá nhân. Nó đi ngược lại với tiêu chí M&A. Vì tiêu chí của M&A là 1+1 > 2
1 yếu tố phòng ngự tốt nữa là chủ doanh nghiệp là keyman của doanh nghiệp, ai sẽ mua apple mà ko có steven jobs? nhưng cái yếu tố này cũng có mặt trái là doanh nghiệp đó sẽ tồn tại đc ko nếu thiếu keyman đó?
Last edited by a moderator:
Áp dụng luật hiện hữu, nếu ko muốn bị thâu tóm (hất cẳng)onlinecafe nói:Hi hi chắc luật doanh nghiệp vn còn phải sửa đổi
Nếu ko muốn bị thâu tóm có thể chỉ phát hành 49% ra công chúng. Nhưng nói thật các vụ thâu tóm bằng cách mua cp trên TTCK em chỉ thấy trong truyện và do >< cá nhân. Nó đi ngược lại với tiêu chí M&A. Vì tiêu chí của M&A là 1+1 > 2
- hình thành một nhóm lợi ích trong HĐQT kiểu "Trạng chết thì Chúa cũng băng hà" nắm được trên 51%.
- điều chỉnh điều lệ công ty theo hướng lợi ích nhứt cho nhóm lợi ích này
Bác nào manh động muốn thâu tóm, thì nhóm lợi ích này tùy theo mưu đồ của người muốn lộn xộn mà hành xử. Có doanh nghiệp mà người bạn đang làm CEO đã luộc được mấy bác lộn xộn (các bác í năn nỉ thấy mịa để khỏi phải bỏ của chạy lấy người).
taychoitapsu nói:Áp dụng luật hiện hữu, nếu ko muốn bị thâu tóm (hất cẳng)onlinecafe nói:Hi hi chắc luật doanh nghiệp vn còn phải sửa đổi
Nếu ko muốn bị thâu tóm có thể chỉ phát hành 49% ra công chúng. Nhưng nói thật các vụ thâu tóm bằng cách mua cp trên TTCK em chỉ thấy trong truyện và do >< cá nhân. Nó đi ngược lại với tiêu chí M&A. Vì tiêu chí của M&A là 1+1 > 2
- hình thành một nhóm lợi ích trong HĐQT kiểu "Trạng chết thì Chúa cũng băng hà" nắm được trên 51%.
- điều chỉnh điều lệ công ty theo hướng lợi ích nhứt cho nhóm lợi ích này
Bác nào manh động muốn thâu tóm, thì nhóm lợi ích này tùy theo mưu đồ của người muốn lộn xộn mà hành xử. Có doanh nghiệp mà người bạn đang làm CEO đã luộc được mấy bác lộn xộn (các bác í năn nỉ thấy mịa để khỏi phải bỏ của chạy lấy người).
Ha ha, bác nói đúng, nhưng không phải là "nhóm lợi ích" mà thấp thì là "nhóm thân hữu" cao hơn thì là "nhóm tín đồ" kiểu bang hội.Vì lợi ích trước sau gì cũng phát sinh ><, thân hữu khó hơn, tín đồ bang hội thì khó hơn nữa Cái lí thuyết này đã được thực hiện rồi đó bác. V.d ở ACB nhìn vào cơ cấu ít người biết Mr. H là ai nhưng những người giàu nhất trên ttck (ở ACB) đều coi Mr. H là "đại ca", kể cả những người đã ra khỏi acb và thành lập những NH khác cũng coi Mr. H là "đại ca".
- Status
- Không mở trả lời sau này.