Re:Màu xe theo cung mệnh - NHẢM- Oser có hiểu biết nên bỏ
Cái ví dụ em đưa ra muốn chứng minh là vì sự bế tắc của KHPĐ mà dẫn đến cái nhau loạn xạ về vụ gỗ gõ vào chuông.
Em đâu có hỏi bác là tiếng kêu ấy của cái gì đâu. Hê hê.
Ý em muốn nói ở đây nó nằm ngay câu đầu tiên, bôi đậm ấy.bravia nói:Tranh luận về cái này 1 tíDawnglow nói:Khoa học phương đông có nhiều cái kỳ bí, nhưng cũng phải công nhận có nhiều cái cần nhờ đến khoa học thực nghiệm của phương tây để giải thích.
Ví dụ, vì sự hạn chế của KHPĐ mà người ta cãi nhau: lấy gỗ đánh vào chuông sẽ có tiếng kêu, vậy tiếng kêu đó của gỗ hay của hay của đồng?
- Của đồng? Chuông để im đâu có kêu, lấy nước hất vào chuông đâu có kêu?
- Của gỗ? Gỗ để im đâu có kêu, gỗ đập vào nước, đất đâu có kêu.
Bởi đã đào tới cái cấu trúc nguyên tử để giải thích thì phải giải thích cái kia luôn
Chuông kêu là do dao động riêng của vật liệu, đàn hồi đối xứng. Khi bị tác động thì các mặt bị ép vào nhau luân phiên tạo dao động phát tiếng kêu, rồi giảm dần theo biên độ
Vậy nước tạt vào không nghe bởi chính là do tác động của các mặt, Nước quá dàn trải nên không đủ lực, đồng thời khi tạt nước mình nghe tiếng nước tạt không chứ đâu nghe tiếng chuông kêu, tiếng này rất nhỏ rồi tắt ngay do biên độ dao động không đủ lớn.
Gỗ không kêu á? Cái mõ bằng gỗ gõ kêu nhức đầu luôn đấy thây, và thật ra tiếng mõ kêu được cũng là hoạt động theo nguyên lý Dao dộng của các mặt đối diện. tuy nhiên tiếng mõ khác tiếng chuông bởi Gỗ và Kim loại có Dao động riêng khác nhau.
Cái ví dụ em đưa ra muốn chứng minh là vì sự bế tắc của KHPĐ mà dẫn đến cái nhau loạn xạ về vụ gỗ gõ vào chuông.
Em đâu có hỏi bác là tiếng kêu ấy của cái gì đâu. Hê hê.