Hạng C
14/1/11
886
40
28
Re:Màu xe theo cung mệnh - NHẢM- Oser có hiểu biết nên bỏ

A2.0 nói:
Xe Ngựa nói:
Vậy không hiểu những người thích mặc áo bông thì là mạng gì nhỉ?
Mạng nhện!!!
bash.gif
bash.gif

Vậy em lại hỏi: Mạng nhện màu gì?
 
Hạng B2
1/5/10
459
410
63
Re:Màu xe theo cung mệnh - NHẢM- Oser có hiểu biết nên bỏ

[blockquote] màu giống áo bông
[/blockquote]
 
Hạng B1
1/2/12
60
0
0
46
JBL.WWE nói:
Cuối năm em tự tổng kết thêm 1 cái :<span style=""color: #ff0000;""> </span>
<span style=""color: #ff0000;"">Trò nhảm nhất của năm </span>: Màu xe theo cung mệnh

Chẳng hiểu vì sao tự nhiên 2 năm trở lại đây dân VN mình lại rộ lên chuyện màu xe theo cung mệnh. Chắc chắn là có nhiều cách giải thích abc nghe hợp lý nhưng thực sự là chẳng có cơ sở khoa học mẹ gì hết.

Ví dụ:
- Ở sa mạc thì thằng nào cũng phải mặc áo, sơn công trình... màu trắng để giảm bức xạ nhiệt, chứ theo cung mệnh vác cái xe màu đỏ đi giữa sa mạc thì nó chửi ngu mà vuốt mặt ko kịp.
- Đi máy bay thì cũng chỉ có màu trắng hoặc sơn xanh như VNA ( cả chục năm nay có cái éo nào rớt đâu, có ông nào bảo màu máy bay không hợp không đi ko ?).
- Haobui muốn mua Maybach nhưng chỉ vì lí do ko có màu vàng nên éo mua ( Maybach chỉ có đen/ trắng).:D:D, nghe xem buồn ko ??:mad::mad:
- Khoa học thống kê đây : Đi xe màu bạc, ánh kim ít gây TNGT nhất

- Cuối cùng là mang cái này ra nói chuyện với mấy thằng khoai Tây thì nó bảo là " dumb-ass people"
- Bannang chưa bán được con xe GLK được cũng do 2 cặp vợ chồng người mua ko hợp về màu sắc trong khi giá khá tốt so thị trường ---> em mất 2% tiền cò và bữa nhậu.:mad::mad::mad::mad:
.....
Hậu quả:
- Tự nhiên đi mua xe lại mất thời gian để lựa màu, đôi khi phải sơn lại.
- Mua xe cũ giá tốt mà chỉ vì cái màu sơn lại khiến người mua lăn tăn.
- Xe đang đi tự nhiên có thằng phán màu xe ko hợp làm chủ xe có tâm lý ko thoải mái.

Kết luận
- Bài trừ mấy kiểu mê tín dị đoan vô căn cứ gây mất thời gian và lãng phí tiền bạc.. Xe ô tô chỉ là phương tiện di chuyển nên việc lái xe an toàn + ý thức chấp hành các qui định về trật tự ATGT là điểm mấu chốt. Ba cái vụ màu sắc thì chỉ là để mang tính.............trang trí.

Hehe bác này hay nè. Theo cung mạng nếu em mạng hỏa phải đi xe màu xanh lá cây. Vậy chắc Mai Linh dài dài à?
21.gif
 
Hạng D
21/10/08
3.652
74.861
113
Miền Không Xác Định
Bắt gặp bài hay của kẻ chân tu:

Trích lời dạy của hòa thượng thiền sư Thích Thanh Từ
Xem tướng lành dữ, trong sao xem hạn, xem xét thịnh suy, coi ngày đoán số đều không được làm. (Kinh Di Giáo Phật) Nhân lành không chịu tạo, nhân dữ không chịu tránh, mà 1 bề sợ sao, sợ hạn là những con người mù mịt, tối tăm. Họ sợ cái không đáng sợ, cầu những thứ không thể cầu. Đó là mê tín.
Chúng ta chỉ xem cầu nguyện như những lời chúc lành là chánh tín. Mặc dù không được như nguyện nhưng cũng nói lên lòng hiếu kính chân thành của ta đối với cha mẹ, chúng sinh, lòng quý mến nhau. Từ đó phá tan tâm niệm vị kỷ, phát tâm từ bi. Cầu nguyện chỉ là 1 điều phụ thuộc nhỏ nhít trong Phật pháp, vì nó không phải là chân lý. Vậy mà người ta thổi phồng nó, để rồi cả đời người tu gần như hết 80% Phật sự đều nằm trong lễ cầu nguyện. Truyền bá 1 điều không phải chân lý, ắt hẳn chánh pháp phải chịu suy đồi. Cổ xúy cầu cúng là đưa người ta vào rừng sâu mê tín, gây thêm lòng tham ích kỷ cho họ, như vậy là tạo thêm tội lỗi chứ không phải người tu hành chân chính.
Tu theo đạo Phật là đi trên con đường sáng, ánh sáng giác ngộ đi đến đâu thì bóng đêm mê lầm tan đến đấy. Mê tín là bóng đêm, giác ngộ là ngọn đèn sáng. Bóng đêm và ánh sáng không thể có đồng thời. Có giác ngộ thì không có mê tín, có mê tín thì không có giác ngộ.Chúng sinh là những người hiện có mặt, nghe hiểu được những lời giáo hóa. Đừng hiểu chúng sinh là những âm hồn, kẻ chết. Phật giáo độ sanh, không phải độ tử. Sự xuất hiện của các Tăng, Ni ở những đám ma chay, đưa Phật giáo đi vào cõi chết là những kẻ làm hoại diệt Phật giáo. Mỗi ngôi chùa là 1 nơi giảng dạy kinh điển, mỗi buổi lễ là mỗi lần giảng dạy giáo lý. Tăng, ni phải dành thời gian tu dưỡng, học tập và truyền bá chánh pháp chứ không phải truyền bá mê tín, dành thời gian tụng kinh cho người chết, cầu siêu, cầu an.
Tinh thần đạo Phật là giác ngộ cho người sống chứ không phải cho người đã chết. Người chết sau khi tắt thở tùy nghiệp thiện ác theo đó đi thọ sinh, có ai còn lẩn quẩn bên quan tài để chúng ta tụng kinh cho họ nghe.
 
Hạng C
14/1/11
886
40
28
xxmagicxx nói:
Bắt gặp bài hay của kẻ chân tu:

Trích lời dạy của hòa thượng thiền sư Thích Thanh Từ
Xem tướng lành dữ, trong sao xem hạn, xem xét thịnh suy, coi ngày đoán số đều không được làm. (Kinh Di Giáo Phật) Nhân lành không chịu tạo, nhân dữ không chịu tránh, mà 1 bề sợ sao, sợ hạn là những con người mù mịt, tối tăm. Họ sợ cái không đáng sợ, cầu những thứ không thể cầu. Đó là mê tín.
Chúng ta chỉ xem cầu nguyện như những lời chúc lành là chánh tín. Mặc dù không được như nguyện nhưng cũng nói lên lòng hiếu kính chân thành của ta đối với cha mẹ, chúng sinh, lòng quý mến nhau. Từ đó phá tan tâm niệm vị kỷ, phát tâm từ bi. Cầu nguyện chỉ là 1 điều phụ thuộc nhỏ nhít trong Phật pháp, vì nó không phải là chân lý. Vậy mà người ta thổi phồng nó, để rồi cả đời người tu gần như hết 80% Phật sự đều nằm trong lễ cầu nguyện. Truyền bá 1 điều không phải chân lý, ắt hẳn chánh pháp phải chịu suy đồi. Cổ xúy cầu cúng là đưa người ta vào rừng sâu mê tín, gây thêm lòng tham ích kỷ cho họ, như vậy là tạo thêm tội lỗi chứ không phải người tu hành chân chính.
Tu theo đạo Phật là đi trên con đường sáng, ánh sáng giác ngộ đi đến đâu thì bóng đêm mê lầm tan đến đấy. Mê tín là bóng đêm, giác ngộ là ngọn đèn sáng. Bóng đêm và ánh sáng không thể có đồng thời. Có giác ngộ thì không có mê tín, có mê tín thì không có giác ngộ.Chúng sinh là những người hiện có mặt, nghe hiểu được những lời giáo hóa. Đừng hiểu chúng sinh là những âm hồn, kẻ chết. Phật giáo độ sanh, không phải độ tử. Sự xuất hiện của các Tăng, Ni ở những đám ma chay, đưa Phật giáo đi vào cõi chết là những kẻ làm hoại diệt Phật giáo. Mỗi ngôi chùa là 1 nơi giảng dạy kinh điển, mỗi buổi lễ là mỗi lần giảng dạy giáo lý. Tăng, ni phải dành thời gian tu dưỡng, học tập và truyền bá chánh pháp chứ không phải truyền bá mê tín, dành thời gian tụng kinh cho người chết, cầu siêu, cầu an.
Tinh thần đạo Phật là giác ngộ cho người sống chứ không phải cho người đã chết. Người chết sau khi tắt thở tùy nghiệp thiện ác theo đó đi thọ sinh, có ai còn lẩn quẩn bên quan tài để chúng ta tụng kinh cho họ nghe.

Cám ơn bác đã chia sẻ.

@các bác khác: Xin đừng truyền những lời vàng ngọc của bậc chân tu sang nơi nghiêm túc kia nhé; http://www.otosaigon.com/...%98C-m4024868-p95.aspx
 
Hạng F
7/8/06
8.676
1.515
113
:):):D:D Loạn rồi, bây giờ thì không còn biết tin vào đâu nữa: Bậc chân tu hay thầy bói ...
21.gif
 
Hạng F
7/8/06
8.676
1.515
113
:):):D:D Loạn rồi, bây giờ thì không còn biết tin vào đâu nữa: Bậc chân tu hay thầy bói ...
21.gif
 
Hạng C
14/1/11
886
40
28
F1racer nói:
:):):D:D Loạn rồi, bây giờ thì không còn biết tin vào đâu nữa: Bậc chân tu hay thầy bói ...
21.gif

Cái gì không chắc thì cứ hỏi thày bói nhé! :D
 
Hạng D
24/11/06
3.928
20.092
113
Vietnam
xxmagicxx nói:
Bắt gặp bài hay của kẻ chân tu:

Trích lời dạy của hòa thượng thiền sư Thích Thanh Từ
Xem tướng lành dữ, trong sao xem hạn, xem xét thịnh suy, coi ngày đoán số đều không được làm. (Kinh Di Giáo Phật) Nhân lành không chịu tạo, nhân dữ không chịu tránh, mà 1 bề sợ sao, sợ hạn là những con người mù mịt, tối tăm. Họ sợ cái không đáng sợ, cầu những thứ không thể cầu. Đó là mê tín.
Chúng ta chỉ xem cầu nguyện như những lời chúc lành là chánh tín. Mặc dù không được như nguyện nhưng cũng nói lên lòng hiếu kính chân thành của ta đối với cha mẹ, chúng sinh, lòng quý mến nhau. Từ đó phá tan tâm niệm vị kỷ, phát tâm từ bi. Cầu nguyện chỉ là 1 điều phụ thuộc nhỏ nhít trong Phật pháp, vì nó không phải là chân lý. Vậy mà người ta thổi phồng nó, để rồi cả đời người tu gần như hết 80% Phật sự đều nằm trong lễ cầu nguyện. Truyền bá 1 điều không phải chân lý, ắt hẳn chánh pháp phải chịu suy đồi. Cổ xúy cầu cúng là đưa người ta vào rừng sâu mê tín, gây thêm lòng tham ích kỷ cho họ, như vậy là tạo thêm tội lỗi chứ không phải người tu hành chân chính.
Tu theo đạo Phật là đi trên con đường sáng, ánh sáng giác ngộ đi đến đâu thì bóng đêm mê lầm tan đến đấy. Mê tín là bóng đêm, giác ngộ là ngọn đèn sáng. Bóng đêm và ánh sáng không thể có đồng thời. Có giác ngộ thì không có mê tín, có mê tín thì không có giác ngộ.Chúng sinh là những người hiện có mặt, nghe hiểu được những lời giáo hóa. Đừng hiểu chúng sinh là những âm hồn, kẻ chết. Phật giáo độ sanh, không phải độ tử. Sự xuất hiện của các Tăng, Ni ở những đám ma chay, đưa Phật giáo đi vào cõi chết là những kẻ làm hoại diệt Phật giáo. Mỗi ngôi chùa là 1 nơi giảng dạy kinh điển, mỗi buổi lễ là mỗi lần giảng dạy giáo lý. Tăng, ni phải dành thời gian tu dưỡng, học tập và truyền bá chánh pháp chứ không phải truyền bá mê tín, dành thời gian tụng kinh cho người chết, cầu siêu, cầu an.
Tinh thần đạo Phật là giác ngộ cho người sống chứ không phải cho người đã chết. Người chết sau khi tắt thở tùy nghiệp thiện ác theo đó đi thọ sinh, có ai còn lẩn quẩn bên quan tài để chúng ta tụng kinh cho họ nghe.
Thầy giảng quá hay.
 
Hạng D
15/10/11
1.270
55
48
Màu sắc thì ai thích màu gì thì chơi màu đấy. Phong là gió, thủy là nước, liên quan đíu gì đến màu sắc mà cũng bày trò, gì cũng phong thủy phong thủy.