Hạng B1
9/11/12
68
16
8
Bên bác dùng server gì vậy?
Bên em đang tính mua HPE ProLiant DL325 Gen10 một-socket 1U này, con này có tính năng xác thực Firmware RunTime xác nhận firmware iLO và UEFI/BIOS sẽ cảnh báo người dùng về hoạt động khôi phục tự động ngay khi phát hiện firmware bị chiếm quyền.
Ngoài ra còn có tính năng tự động hóa, bao gồm cả công nghệ quản lý máy chủ tự động tích hợp của HPE (HPE Integrated Lights-Out - HPE iLO 5 Review) với khả năng giám sát máy chủ cho mục đích quản lý thường xuyên/từ xa, cảnh báo dịch vụ và báo cáo.
Ý bác là model này hả: https://www.youtube.com/watch?v=S5uMJDqw_4U&feature=youtu.be
 
Tập Lái
4/4/19
28
1
8
43
À, con này AMD EPYC 7000 series thế hệ thứ hai này. Hiệu năng cao hơn đáng kể so với CPU AMD EYPC thế hệ trước đấy.
Dạ vâng, bên em đánh giá server HPE ProLiant DL325 Gen10 cấu năng và hiệu năng ổn mà giá cả phải chăng. Đây là kết quả đo kiểm của server nè bác, bác xem ổn ko?

Cấu hình đo kiểm máy chủ SQL (trên mỗi VM)
• Windows Server 2012 R2
• Dung lượng lưu trữ: được phân bổ 600GB, sử dụng 500GB
• SQL Server 2014
• Quy mô cơ sở dữ liệu: Quy mô 1.500
• Tải Client ảo: 15.000
• Bộ nhớ đệm RAM: 48GB
• Thời gian đo kiểm: 3 giờ
• Chuẩn bị điều kiện trước 2,5 giờ
• Khoảng thời gian lấy mẫu 30 phút
Đối với chuẩn đối sánh máy chủ SQL giao dịch, HPE DL325 đạt được điểm số chung là 12.639,87 TPS trong khi điểm số của từng VM là từ 3.159,71 TPS đến 3.160,63 TPS.

Máy Server 2016 dính mã độc Sodinokibi Ransomware


Với độ trễ trung bình của máy chủ SQL, SR570 giúp đạt kết quả trung bình là 3,5ms trong khi kết quả của từng VM là từ 2ms đến 4ms.

Cấu hình đo kiểm Sysbench (trên mỗi VM)
• CentOS 6.3 64-bit
• Percona XtraDB 5.5.30-rel30.1
• Số bảng dữ liệu trong cơ sở dữ liệu: 100
• Quy mô cơ sở dữ liệu: 10.000.000
• Các luồng sở dữ liệu: 32
• Bộ nhớ đệm RAM: 24GB
• Thời gian đo kiểm: 3 giờ
• 2 giờ chuẩn bị điều kiện cho 32 luồng
• 1 giờ chuẩn bị điều kiện cho 32 luồng
Với Sysbench OLTP, đã đo kiểm 4VM, trong đó HPE DL325 đạt điểm trung bình là 8.071,8 TPS.
Với độ trễ Sysbench, máy chủ này đạt độ trễ trung bình 15,87ms.
Với độ trễ theo kịch bản kém nhất của chúng tôi (nhóm thứ 99), HPE DL325 đạt độ trễ 29,84ms.
 
Hạng B1
9/11/12
68
16
8
Dạ vâng, bên em đánh giá server HPE ProLiant DL325 Gen10 cấu năng và hiệu năng ổn mà giá cả phải chăng. Đây là kết quả đo kiểm của server nè bác, bác xem ổn ko?

Cấu hình đo kiểm máy chủ SQL (trên mỗi VM)
• Windows Server 2012 R2
• Dung lượng lưu trữ: được phân bổ 600GB, sử dụng 500GB
• SQL Server 2014
• Quy mô cơ sở dữ liệu: Quy mô 1.500
• Tải Client ảo: 15.000
• Bộ nhớ đệm RAM: 48GB
• Thời gian đo kiểm: 3 giờ
• Chuẩn bị điều kiện trước 2,5 giờ
• Khoảng thời gian lấy mẫu 30 phút
Đối với chuẩn đối sánh máy chủ SQL giao dịch, HPE DL325 đạt được điểm số chung là 12.639,87 TPS trong khi điểm số của từng VM là từ 3.159,71 TPS đến 3.160,63 TPS.

View attachment 2345843

Với độ trễ trung bình của máy chủ SQL, SR570 giúp đạt kết quả trung bình là 3,5ms trong khi kết quả của từng VM là từ 2ms đến 4ms.

Cấu hình đo kiểm Sysbench (trên mỗi VM)
• CentOS 6.3 64-bit
• Percona XtraDB 5.5.30-rel30.1
• Số bảng dữ liệu trong cơ sở dữ liệu: 100
• Quy mô cơ sở dữ liệu: 10.000.000
• Các luồng sở dữ liệu: 32
• Bộ nhớ đệm RAM: 24GB
• Thời gian đo kiểm: 3 giờ
• 2 giờ chuẩn bị điều kiện cho 32 luồng
• 1 giờ chuẩn bị điều kiện cho 32 luồng
Với Sysbench OLTP, đã đo kiểm 4VM, trong đó HPE DL325 đạt điểm trung bình là 8.071,8 TPS.
Với độ trễ Sysbench, máy chủ này đạt độ trễ trung bình 15,87ms.
Với độ trễ theo kịch bản kém nhất của chúng tôi (nhóm thứ 99), HPE DL325 đạt độ trễ 29,84ms.
Giá bao nhiêu vậy bác?
Em thấy kết quả quá ổn đấy chứ. Cùng tầm giá thì bao giờ AMD cũng mạnh hơn Intel. Thực tế team đỏ đang dần dần chiếm thị phần team xanh rồi. Trong vài năm tới, server CPU AMD sẽ rất phổ thông.
 
Tập Lái
4/4/19
28
1
8
43
Giá bao nhiêu vậy bác?
Em thấy kết quả quá ổn đấy chứ. Cùng tầm giá thì bao giờ AMD cũng mạnh hơn Intel. Thực tế team đỏ đang dần dần chiếm thị phần team xanh rồi. Trong vài năm tới, server CPU AMD sẽ rất phổ thông.
Sale đang báo 67,980,000 VNĐ kìa bác.
Model này có ba loại chassis:
• 8 ổ SFF với tùy chọn ổ quang, các lựa chọn khay đĩa 2 ổ SFF SAS/SATA hoặc 2 ổ NVMe
• 8 ổ NVMe với tùy chọn ổ quang, các lựa chọn khay đĩa 2 ổ SFF SAS/SATA hoặc 2 ổ NVMe
• 4 ổ LFF với tùy chọn khay đĩa quang
Bên em chọn option 8 ổ SFF ạ.
 
Hạng B2
13/12/13
161
28
28
43
Phan Thiết
Dạ vâng, bên em đánh giá server HPE ProLiant DL325 Gen10 cấu năng và hiệu năng ổn mà giá cả phải chăng. Đây là kết quả đo kiểm của server nè bác, bác xem ổn ko?

Cấu hình đo kiểm máy chủ SQL (trên mỗi VM)
• Windows Server 2012 R2
• Dung lượng lưu trữ: được phân bổ 600GB, sử dụng 500GB
• SQL Server 2014
• Quy mô cơ sở dữ liệu: Quy mô 1.500
• Tải Client ảo: 15.000
• Bộ nhớ đệm RAM: 48GB
• Thời gian đo kiểm: 3 giờ
• Chuẩn bị điều kiện trước 2,5 giờ
• Khoảng thời gian lấy mẫu 30 phút
Đối với chuẩn đối sánh máy chủ SQL giao dịch, HPE DL325 đạt được điểm số chung là 12.639,87 TPS trong khi điểm số của từng VM là từ 3.159,71 TPS đến 3.160,63 TPS.

View attachment 2345843

Với độ trễ trung bình của máy chủ SQL, SR570 giúp đạt kết quả trung bình là 3,5ms trong khi kết quả của từng VM là từ 2ms đến 4ms.

Cấu hình đo kiểm Sysbench (trên mỗi VM)
• CentOS 6.3 64-bit
• Percona XtraDB 5.5.30-rel30.1
• Số bảng dữ liệu trong cơ sở dữ liệu: 100
• Quy mô cơ sở dữ liệu: 10.000.000
• Các luồng sở dữ liệu: 32
• Bộ nhớ đệm RAM: 24GB
• Thời gian đo kiểm: 3 giờ
• 2 giờ chuẩn bị điều kiện cho 32 luồng
• 1 giờ chuẩn bị điều kiện cho 32 luồng
Với Sysbench OLTP, đã đo kiểm 4VM, trong đó HPE DL325 đạt điểm trung bình là 8.071,8 TPS.
Với độ trễ Sysbench, máy chủ này đạt độ trễ trung bình 15,87ms.
Với độ trễ theo kịch bản kém nhất của chúng tôi (nhóm thứ 99), HPE DL325 đạt độ trễ 29,84ms.
Kết quả này kiểm định trên mẫu nào vậy bác?
HPE thì mạnh mảng server SMB đó giờ rồi.
 
Tập Lái
4/4/19
28
1
8
43
Kết quả này kiểm định trên mẫu nào vậy bác?
HPE thì mạnh mảng server SMB đó giờ rồi.
Kết quả thẩm định trên cấu hình này bác ạ: CPU AMD EPYC 7702, 8 DIMM bộ nhớ 32GB 2933MHz DDR4, 2 ổ SSD HHHL NVMe. Sử dụng VMware ESXi 6.7u3 cho Hypervisor để vận hành CSDL SQL và các VM Sysbench để phục vụ mục đích đo kiểm.
Phép đo kiểm này sử dụng SQL Server 2014 chạy trên VM Windows Server 2012 R2.
Mỗi VM Sysbench được cấu hình với ba vDisks: một dành cho khởi động (~92GB), một với cơ sở dữ liệu dựng sẵn (~447GB), và vDisk thứ ba dành cho cơ sở dữ liệu đang được đo kiểm (270GB). Từ phương diện tài nguyên hệ thống, chúng tôi đã cấu hình mỗi VM với 16 vCPU, 60GB DRAM và sử dụng bộ điều khiển LSI Logic SAS SCSI.
 
Hạng B2
29/5/14
161
13
28
32
Bên bác dùng server gì vậy?
Bên em đang tính mua HPE ProLiant DL325 Gen10 một-socket 1U này, con này có tính năng xác thực Firmware RunTime xác nhận firmware iLO và UEFI/BIOS sẽ cảnh báo người dùng về hoạt động khôi phục tự động ngay khi phát hiện firmware bị chiếm quyền.
Ngoài ra còn có tính năng tự động hóa, bao gồm cả công nghệ quản lý máy chủ tự động tích hợp của HPE (HPE Integrated Lights-Out - HPE iLO 5 Review) với khả năng giám sát máy chủ cho mục đích quản lý thường xuyên/từ xa, cảnh báo dịch vụ và báo cáo.
Server bên bác dùng cho những mục đích gì vậy?
HPE ProLiant DL325 Gen10 phù hợp với ảo hóa và đòi hỏi cao về vào/ra (I/O). Con này chạy AMD EPYC 7xx2 Series mới nhất, với nhiều lựa chọn hữu ích về cấu hình, bao gồm cả cấu hình với tối đa 10 ổ SFF (tất cả tùy chọn về NVMe) hoặc 4 ổ LFF, cũng như là tối đa khe căm 3 PCIe 3.0.
 
Hạng B2
29/5/14
161
13
28
32
Giá bao nhiêu vậy bác?
Em thấy kết quả quá ổn đấy chứ. Cùng tầm giá thì bao giờ AMD cũng mạnh hơn Intel. Thực tế team đỏ đang dần dần chiếm thị phần team xanh rồi. Trong vài năm tới, server CPU AMD sẽ rất phổ thông.
Hiện nay, các phép so sánh về giá hoặc tính năng có thể làm cho một trong hai bên có lợi thế cạnh tranh (AMD hoặc Intel); tuy nhiên, xét về chênh lệch về giá bản quyền, server AMD đang rất hấp dẫn đối với những doanh nghiệp đang có mong muốn tối ưu hóa khoản đầu tư vào nền tảng máy chủ của họ. Tức là AMD rẻ hơn tương đối nhiều so với Intel mà hiệu năng ko hề thua kém ấy.