thế theo bác máy turbo công suất 163 ngựa có mạnh hơn máy không turbo cũng 163 ngựa không?nếu về VN mà 7-8 chỗ và option như trên thì sẽ không có đối thủ, odyssey, sienna.... không có cửa! nghe đâu sienna mới ra giấy hơn 4 tỷ lận, mà xe 3.5 thì sẽ hơi tốn kém nhiên liệu. Còn ai chê xe mer 163 mã lực mà yếu thì chứng tỏ chưa chạy mer bao giờ, vì động cơ mer hay bmw, audi đều là động cơ turbo, với lại công nghệ họ là đi đầu rồi, chắc chắn sẽ hút hàng cho xem, like v220cdi
toàn nói chuyện phì cười...
Cùng một động cơ 163hp giữa máy có turbo và máy không turbo thi máy có turbo nó khoẻ hơn vì khi đo momoen xoắn sẽ cao hơn. Một số người chỉ quan tâm đến dunh tích động cơ và công suất máy mà quên đi vai trò của mo-moen xoắn của động cơ.thế theo bác máy turbo công suất 163 ngựa có mạnh hơn máy không turbo cũng 163 ngựa không?
toàn nói chuyện phì cười...
máy có turbo cũng không có nghĩa là moment xoắn sẽ cao hơn máy không turbo nhé bác... vẫn có máy turbo 163 ngựa mà moment xoắn thấp hơn máy không turbo cùng công suất đấy...
turbo đơn giản chỉ làm cho lượng khí nạp vào xy lanh nhiều hơn (với cùng một đơn vị thể tích) nhờ đó có thể đốt được nhiều xăng hơn để mang lại công suất (và/hoặc moment xoắn) cao hơn so với chính động cơ đó nếu không có turbo...
hoàn toàn có thể có hai cái máy có thông số công suất và moment xoắn giống hệt nhau nhưng một cái có turbo còn cái kia thì không...
trong trường hợp cụ thể của cái con V220CDI này thì công suất phải nói thẳng ra là nó hơi bị thấp, nhưng công suất thì ảnh hưởng tới khả năng tăng tốc và tốc độ tối đa, trong khi cái con này không phải xe thể thao thì công suất chỉ cần vừa đủ, quá lớn không có vai trò gì... em cũng có chung quan điểm với cái bác ở trên về chuyện công suất của con này chỉ 163 ngựa không có vấn đề gì, nhưng vấn đề ở đây là bác ấy giải thích sai...
cái cần nói đến ở đây là khả năng tải của nó, và cái này thì phụ thuộc vào moment xoắn... con xe này nhìn đã thấy nó nặng và mục đích sử dụng của nó cũng là để tải nặng (hơn các thể loại xe kiểu sedan hay xe thể thao nói chung) nên moment xoắn mới là quan trọng...
bác giải thích hoàn toàn đúng về vai trò của moment xoắn nhưng sự liên quan của nó với turbo thì bác giải thích không đầy đủ, gắn turbo có thể để tăng công suất, cũng có thể để tăng moment xoắn, nói chung là tăng cả hai nhưng tuỳ mục đích sử dụng người ta sẽ tối ưu cho việc tăng cái gì...
turbo đơn giản chỉ làm cho lượng khí nạp vào xy lanh nhiều hơn (với cùng một đơn vị thể tích) nhờ đó có thể đốt được nhiều xăng hơn để mang lại công suất (và/hoặc moment xoắn) cao hơn so với chính động cơ đó nếu không có turbo...
hoàn toàn có thể có hai cái máy có thông số công suất và moment xoắn giống hệt nhau nhưng một cái có turbo còn cái kia thì không...
trong trường hợp cụ thể của cái con V220CDI này thì công suất phải nói thẳng ra là nó hơi bị thấp, nhưng công suất thì ảnh hưởng tới khả năng tăng tốc và tốc độ tối đa, trong khi cái con này không phải xe thể thao thì công suất chỉ cần vừa đủ, quá lớn không có vai trò gì... em cũng có chung quan điểm với cái bác ở trên về chuyện công suất của con này chỉ 163 ngựa không có vấn đề gì, nhưng vấn đề ở đây là bác ấy giải thích sai...
cái cần nói đến ở đây là khả năng tải của nó, và cái này thì phụ thuộc vào moment xoắn... con xe này nhìn đã thấy nó nặng và mục đích sử dụng của nó cũng là để tải nặng (hơn các thể loại xe kiểu sedan hay xe thể thao nói chung) nên moment xoắn mới là quan trọng...
bác giải thích hoàn toàn đúng về vai trò của moment xoắn nhưng sự liên quan của nó với turbo thì bác giải thích không đầy đủ, gắn turbo có thể để tăng công suất, cũng có thể để tăng moment xoắn, nói chung là tăng cả hai nhưng tuỳ mục đích sử dụng người ta sẽ tối ưu cho việc tăng cái gì...
Chỉnh sửa cuối:
khả năng tăng tốc là dựa vào mô men xoắn, công suất cực đại chỉ tốc độ tối đa.trong trường hợp cụ thể của cái con V220CDI này thì công suất phải nói thẳng ra là nó hơi bị thấp, nhưng công suất thì ảnh hưởng tới khả năng tăng tốc và tốc độ tối đa, trong khi cái con này không phải xe thể thao thì công suất chỉ cần vừa đủ, quá lớn không có vai trò gì... em cũng có chung quan điểm với cái bác ở trên về chuyện công suất của con này chỉ 163 ngựa không có vấn đề gì, nhưng vấn đề ở đây là bác ấy giải thích sai...
...
cùng dung tích máy, cùng công suất. turbo có lợi hơn vì mô men xoắn cực đại đạt dc ở vòng tua thấp hơn nhiều so với ko turbo. các máy k turbo đều lên tua cao mới đạt dc mô men lớn.
Đây là một quan niệm rất cũ, do thợ thuyền truyền tai nhau, điều này không sai nhưng không phản ánh hoàn toàn mấu chốt vấn đề. Bác có thể xem video này giải thích tường tận về horsepower và torque, bác sẽ thấy tại sao torque đúng là ảnh hưởng khả năng tăng tốc nhưng mã lực mới là cái ảnh hưởng hoàn toàn, bởi hai thằng này có một mối quan hệ rất chặt chẽ. Em sẽ tiếp tục câu chuyện thêm sau ạ.khả năng tăng tốc là dựa vào mô men xoắn, công suất cực đại chỉ tốc độ tối đa.
https://www.youtube.com/watch?v=fgLNO3ThGD4&spfreload=10
Bác cũng giống như 2 bác trên, đều có quan niệm sai lầm về cái turbo, có những cái turbo được thiết kế để đạt hiệu quả cao nhất ở vòng tua thấp, cũng có cái được thiết kế để đạt hiệu quả cao nhất ở vòng tua cao. Chuyện máy gắn turbo khi so với máy không có turbo có moment xoắn cực đại ở vòng tua thấp hơn hay cao hơn là hoàn toàn phụ thuộc vào thiết kế máy và cục turbo, do nhà sản xuất tối ưu với nhu cầu sử dụng, chứ không phải do có gắn turbo hay không.cùng dung tích máy, cùng công suất. turbo có lợi hơn vì mô men xoắn cực đại đạt dc ở vòng tua thấp hơn nhiều so với ko turbo. các máy k turbo đều lên tua cao mới đạt dc mô men lớn.
Xe dân dụng hiếm khi hoạt động thường xuyên ở tua máy cao, nhà sản xuất sẽ dùng cái turbo nhỏ hơn, dễ spool hơn, có hiệu quả hơn ở vòng tua thấp, nhưng ở vòng tua cao, nó không đủ khả năng nén khí nạp để đáp ứng đòi hỏi của máy.
Xe đua hầu như luôn hoạt động ở vòng tua cao, người ta sẽ gắn cục turbo to đùng, yếu điểm là phải đạt một mức tua nào đó thì cục này mới spool đủ để đạt boost cực đại, nhưng hiệu quả của nó lớn hơn nhiều so với cục turbo nhỏ. Có điều xe này mà chạy ở vòng tua thấp thì cục turbo lúc đó trở thành gánh nặng cho máy.
Có những cục turbo được thiết kế để đạt hiệu quả ở một dải vòng tua từ thấp tới cao (kiểu twin scroll turbo) nhưng nó vẫn phải hy sinh boost ở khoảng vòng tua rất thấp hoặc rất cao, turbo là một cách để tăng hiệu quả hoạt động của động cơ, nhưng nó không phải là miễn phí, bác sẽ phải trả giá ở một điểm nào đó (ví dụ hy sinh hiệu quả hoạt động ở khoảng vòng tua rất cao, nhưng thực tế thì không cần đến, thành ra là win-win)
ở đây đang bàn cụ thể về cái xe V220 này. bác lấy xe đua ra làm gì vậy?còn bác xem thử trên thị trường, các xe gắn turbo luôn đạt mô men xoắn rất cao ở vòng thua thấp, đa số các xe N/A đều phải nửa vòng tua máy trở lên mới đạt dc mô men xoắn.
mô men xoắn là lực kéo, lực kéo đạt dc ở vòng tua thấp thì tất nhiên khả năng tăng tốc nhanh hơn. khi lên tới vòng tua cao, lúc đó đạt dc công suất mã lực tối đa, lúc đó thì liên quan tới tốc độ tối đa rồi.
mô men xoắn là lực kéo, lực kéo đạt dc ở vòng tua thấp thì tất nhiên khả năng tăng tốc nhanh hơn. khi lên tới vòng tua cao, lúc đó đạt dc công suất mã lực tối đa, lúc đó thì liên quan tới tốc độ tối đa rồi.
bác nói thế thì em chịu rồi... nếu chỉ bàn về cái xe này thì bác không đủ cơ sở để nói rằng xe gắn turbo vào thì nó sẽ thay đổi như thế nào, em không thể chỉ dựa vào một thằng bé còi xương mà phát biểu rằng trẻ con mà uống sữa thì sẽ còi xương, bác có đồng ý không ạ?
em nhấn mạnh lại một lần nữa rằng cục turbo chỉ đơn giản là để nạp thêm khí xả, nhờ đó đốt được nhiều xăng hơn và mục đích cuối cùng là để tăng tỉ lệ công suất/moment xoắn trên dung tích động cơ...
còn chuyện gắn turbo vào nó ảnh hưởng như thế nào, tăng moment xoắn nhiều hay tăng mã lực nhiều, tăng ở khoảng vòng tua thấp hay cao, hoàn toàn phụ thuộc vào thiết kế máy, thiết kế turbo, sao cho phù hợp với mục đích sử dụng...
muốn chứng minh cái phát biểu này thì em phải đưa dẫn chứng từ các xe khác, đặc biệt là phải dẫn chứng từ các xe vốn dĩ là NA nhưng sau đó gắn turbo, mà tụi này thì chủ yếu là xe độ lên để đua, cái xe để đi lại hàng ngày chẳng ai độ đến mức này, nhưng bác không chịu thì em cũng bó tay...
em nhấn mạnh lại một lần nữa rằng cục turbo chỉ đơn giản là để nạp thêm khí xả, nhờ đó đốt được nhiều xăng hơn và mục đích cuối cùng là để tăng tỉ lệ công suất/moment xoắn trên dung tích động cơ...
còn chuyện gắn turbo vào nó ảnh hưởng như thế nào, tăng moment xoắn nhiều hay tăng mã lực nhiều, tăng ở khoảng vòng tua thấp hay cao, hoàn toàn phụ thuộc vào thiết kế máy, thiết kế turbo, sao cho phù hợp với mục đích sử dụng...
muốn chứng minh cái phát biểu này thì em phải đưa dẫn chứng từ các xe khác, đặc biệt là phải dẫn chứng từ các xe vốn dĩ là NA nhưng sau đó gắn turbo, mà tụi này thì chủ yếu là xe độ lên để đua, cái xe để đi lại hàng ngày chẳng ai độ đến mức này, nhưng bác không chịu thì em cũng bó tay...