30 củ thì cậu ông trời chứ ko phải cóc ạ, hôm nay mới có mấy bác milano chở đồ đến gần nhà em, đường Ng văn Công, chắc qua tuần thử xem thế làoHùng Nguyễn nói:@Orderchung.com: Cà phê cóc 30 triệu tiền mặt bằng khiếp quá bác ! mình làm bao nhiêu mặt bằng hưởng hết
@Ốc_Vân: Mợ đang ở HN hả!!,Mà cũng nói thật mặt bằng HN khác trong này nhiều lắm ,nhỏ hẹp nhưng mắc hơn.Chỗ mợ ở nếu là nhà riêng thì may ra ,chứ thuê mướn đắt đỏ thì không nên làm ,cụt vốn nhỏ như chơi chứ chẳng đùa.Nếu HN chưa coi CF là thức uống hàng ngày thì em nghĩ mình không nên đầu tư,lúc này hớ ra là mất tiền khỗ lắm
Thân!
- Status
- Không mở trả lời sau này.
chưa đi đc bác oi, mấy hôm nay bận quá trời, tuấn này sẽ gặp
Hùng Nguyễn nói:Bõ nghề lâu rồi bác à! em chĩ rút tĩa kinh nghiệm cũa em mà mong người khác đừng sai như em thôi.Thất bại là vốn quý nhưng chã ai giám mua dù ko phải trả bằng tiền,nhưng bằng tiền và mồ hôi công sức.
Bác gặp mr Mạnh chưa?.nhanhang X/M nói:em tưởng bác Hùng cũng có hai quán rùi, giấu nghề hả
Em thấy bác mở cà phê cóc, bắt thêm cái K+, sáng sáng mua vài tờ báo bóng đá, tuổi trẻ...
Ly cà phê đen của bác rẻ rẻ... vì cà phê cóc so đo với nhau giá của ly cà phê đen.
Làm vài cái quật mát mát, thể là đông khách bác ạ.
Ly cà phê đen của bác rẻ rẻ... vì cà phê cóc so đo với nhau giá của ly cà phê đen.
Làm vài cái quật mát mát, thể là đông khách bác ạ.
Chàng trai bán rong mở trạm cà phê lưu động</h1> Trạm lưu động vừa mở trên phố cổ Hà Nội đánh dấu bước phát triển mới trong hành trình đeo đuổi giấc mơ cà phê Việt của Nguyễn Duy Biểu, chàng trai từng gây xôn xao cộng đồng với ý tưởng bán dạo bằng xe đạp.
> Chàng bán cà phê dạo gây xôn xao cộng đồng
> Chàng trai bán rong với giấc mơ cà phê Việt</h2> Tự nhận mình là anh chàng lãng đãng thích gì làm nấy, Nguyễn Duy Biểu một mình lập nghiệp với chiếc xe đạp, chọn con đường bán cafe dạo quanh các con phố cổ Hà Nội. Sau hơn ba tháng rong ruổi thực hiện giấc mơ đưa cà phê Việt nguyên chất đến với thủ đô, Duy Biểu đã có chiến lược rõ ràng hơn về hướng đi của mình.
Thuê vị trí cố định, nhưng trạm cà phê của Biểu có bánh xe, tiện cho việc di chuyển. Ảnh: Anh Quân Vẫn phong cách cũ với chiếc áo sơ mi, quần kaki, đôi giày âu, chàng trai từng tốt nghiệp ngành Mỹ thuật nay sở hữu hẳn một trạm cà phê lưu động, theo cách gọi của anh. Biểu đặt tên đây là "Trạm 01", có diện tích chỉ vỏn vẹn 3m2, với chiều rộng "mặt tiền" 3m, đặt trước một tiệm rửa xe trên phố Hàng Bồ. Chi phí thuê mặt bằng mỗi tháng là 5 triệu đồng, chưa kể tiền điện nước. "Trong phố cổ như vậy đã là rẻ rồi. Chỗ này mà mua thì cũng phải tiền tỷ ấy chứ", Duy Biểu chia sẻ.
Biểu không gọi đây là quán mà dùng từ "trạm" vì muốn thể hiện tính chất cơ động, phù hợp với khách qua lại không muốn tốn thời gian ngồi để thưởng thức cà phê. Cũng chính vì vậy, phố cổ được chọn làm địa điểm đặt trạm đầu tiên vì có nhiều người đi bộ, và cũng đông khách nước ngoài. Đây cũng là đối tượng khách hàng mới của Biểu, dù không thường xuyên. Nhằm phục vụ tốt hơn cho nhu cầu đa dạng của người yêu cà phê, trạm bán hàng đã có thêm lựa chọn như Espresso, Cappuchino bên cạnh hai loại arabica nâu và đen thông thường.
"Tiền đầu tư một trạm hết khoảng hơn 10 triệu đồng, và 100% vốn của mình bỏ ra. Mục tiêu trước mắt là ổn định hoạt động của trạm để đầu tư máy pha cà phê, rồi tiếp đến sẽ mở thêm nữa", anh nói. Biểu cũng tiết lộ sẽ có ít nhất hai trạm tại Hà Nội.
Anh cũng vui vẻ chia sẻ từ ngày mở trạm, doanh số tăng đáng kể. Nếu mỗi ngày anh đạp xe bán được khoảng 50 cốc thì tại trạm cà phê bán được từ 60 đến 65 cốc. Doanh thu đủ để chi trả cho tiền thuê mặt bằng và các loại chi phí khác.
Để có người đứng pha chế, bán hàng và quản lý trạm, Biểu đã nhờ đến vợ và em trai ruột của mình. Cậu em trai sinh năm 1993 của Duy Biểu cũng trở thành... nhân viên đứng quầy với các động tác pha chế cà phê thuần thục. Chị Thu, vợ của Nguyễn Duy Biểu cho biết: "Mình hoàn toàn ủng hộ công việc và lựa chọn của chồng. Dù anh không mở trạm mà muốn có thêm người đạp xe giao hàng thì mình cũng sẵn sàng".
Đã có chỗ để kinh doanh, nhưng Nguyễn Duy Biểu khẳng định sẽ không từ bỏ ý định bán cà phê dạo bằng xe đạp đã theo anh từ khi khởi nghiệp tại Hà Nội. Anh vẫn muốn đạp xe để bán hàng cho khách tại các con phố cổ, còn việc tại trạm sẽ giao cho người thân, hoặc thuê người làm. Nhưng với lượng khách quen hiện tại, thêm việc nhận đặt cà phê giao tận nơi khiến anh nhiều khi phải sử dụng đến xe máy để kịp đưa hàng cho khách.
Nhờ mở thêm trạm cà phê, một ngày Nguyễn Duy Biểu bán được hơn 100 cốc, gấp 10 lần chỉ tiêu tuần bán hàng đầu tiên khi khởi nghiệp. Ảnh: Anh Quân Trước đây, từng có người chung sức với Biểu để mở một quán cà phê, cuối cùng mối hợp tác không bền, anh chọn con đường đi của riêng mình. Nhưng công việc kinh doanh tốt hơn dự tính khiến Biểu tính đến chuyện phát triển mô hình để tiếp tục thực hiện giấc mơ đưa cà phê thật đến với những người yêu món đồ uống này.
Điện thoại của anh vẫn liên tục đổ chuông vì có khách đặt hàng. Khoảng 7 chiếc phin pha cà phê đặt trên mặt quầy được tận dụng liên tục nhưng vẫn không đủ lượng để bán cho khách. Trong trạm với chiều sâu chừng một mét, một chồng ghế xếp tạm dành cho những khách ít ỏi có nhu cầu ngồi tại chỗ để vừa thưởng thức cà phê, vừa trò chuyện với người bán.
"Dù có mở đến 5 trạm thì mình vẫn dành vài ba tiếng mỗi ngày để đạp xe bán hàng", anh nói.
Anh Quân
----------------------------------------------------------------------------------
Tính ra ở HN người ta ko thích uống cafe như SG, chắc do thời tiết - và con người: già trẻ lớn bé đều thích chè hơn.
SG làm mô hình cóc kiểu này + giao cho các văn phòng sống khỏe nhỉ...
> Chàng bán cà phê dạo gây xôn xao cộng đồng
> Chàng trai bán rong với giấc mơ cà phê Việt</h2> Tự nhận mình là anh chàng lãng đãng thích gì làm nấy, Nguyễn Duy Biểu một mình lập nghiệp với chiếc xe đạp, chọn con đường bán cafe dạo quanh các con phố cổ Hà Nội. Sau hơn ba tháng rong ruổi thực hiện giấc mơ đưa cà phê Việt nguyên chất đến với thủ đô, Duy Biểu đã có chiến lược rõ ràng hơn về hướng đi của mình.
Biểu không gọi đây là quán mà dùng từ "trạm" vì muốn thể hiện tính chất cơ động, phù hợp với khách qua lại không muốn tốn thời gian ngồi để thưởng thức cà phê. Cũng chính vì vậy, phố cổ được chọn làm địa điểm đặt trạm đầu tiên vì có nhiều người đi bộ, và cũng đông khách nước ngoài. Đây cũng là đối tượng khách hàng mới của Biểu, dù không thường xuyên. Nhằm phục vụ tốt hơn cho nhu cầu đa dạng của người yêu cà phê, trạm bán hàng đã có thêm lựa chọn như Espresso, Cappuchino bên cạnh hai loại arabica nâu và đen thông thường.
"Tiền đầu tư một trạm hết khoảng hơn 10 triệu đồng, và 100% vốn của mình bỏ ra. Mục tiêu trước mắt là ổn định hoạt động của trạm để đầu tư máy pha cà phê, rồi tiếp đến sẽ mở thêm nữa", anh nói. Biểu cũng tiết lộ sẽ có ít nhất hai trạm tại Hà Nội.
Anh cũng vui vẻ chia sẻ từ ngày mở trạm, doanh số tăng đáng kể. Nếu mỗi ngày anh đạp xe bán được khoảng 50 cốc thì tại trạm cà phê bán được từ 60 đến 65 cốc. Doanh thu đủ để chi trả cho tiền thuê mặt bằng và các loại chi phí khác.
Để có người đứng pha chế, bán hàng và quản lý trạm, Biểu đã nhờ đến vợ và em trai ruột của mình. Cậu em trai sinh năm 1993 của Duy Biểu cũng trở thành... nhân viên đứng quầy với các động tác pha chế cà phê thuần thục. Chị Thu, vợ của Nguyễn Duy Biểu cho biết: "Mình hoàn toàn ủng hộ công việc và lựa chọn của chồng. Dù anh không mở trạm mà muốn có thêm người đạp xe giao hàng thì mình cũng sẵn sàng".
Đã có chỗ để kinh doanh, nhưng Nguyễn Duy Biểu khẳng định sẽ không từ bỏ ý định bán cà phê dạo bằng xe đạp đã theo anh từ khi khởi nghiệp tại Hà Nội. Anh vẫn muốn đạp xe để bán hàng cho khách tại các con phố cổ, còn việc tại trạm sẽ giao cho người thân, hoặc thuê người làm. Nhưng với lượng khách quen hiện tại, thêm việc nhận đặt cà phê giao tận nơi khiến anh nhiều khi phải sử dụng đến xe máy để kịp đưa hàng cho khách.
Điện thoại của anh vẫn liên tục đổ chuông vì có khách đặt hàng. Khoảng 7 chiếc phin pha cà phê đặt trên mặt quầy được tận dụng liên tục nhưng vẫn không đủ lượng để bán cho khách. Trong trạm với chiều sâu chừng một mét, một chồng ghế xếp tạm dành cho những khách ít ỏi có nhu cầu ngồi tại chỗ để vừa thưởng thức cà phê, vừa trò chuyện với người bán.
"Dù có mở đến 5 trạm thì mình vẫn dành vài ba tiếng mỗi ngày để đạp xe bán hàng", anh nói.
Anh Quân
----------------------------------------------------------------------------------
Tính ra ở HN người ta ko thích uống cafe như SG, chắc do thời tiết - và con người: già trẻ lớn bé đều thích chè hơn.
SG làm mô hình cóc kiểu này + giao cho các văn phòng sống khỏe nhỉ...
em thích nhất mô hình quán highland ngã 4 pasteur vs nguyễn du.Huyphanvanhon nói:mo 1 chuoi de canh tranh voi HI_LAND di bac
Hic, trước đây em cũng từng có 1 quán cafe kiểu này! nhưng kinh doanh không hiệu quả nên sang lại rồi! Bác lưu ý 1 vài chổ trước khi thuê:
-Chỗ đổ xe (đôi khi khách đông không đủ chổ để, phải lấn ra đường là lên phường liền
-MB cần thoáng: căn góc càng tốt, dạng nhà ống thì chia tay ngay và luôn
-thiết kế nhẹ nhàng! phân biệt các khu riêng biệt (có người thích yên tỉnh, có người thích ồn ào, có người thích ngắm ...gái )
-Chỗ đổ xe (đôi khi khách đông không đủ chổ để, phải lấn ra đường là lên phường liền
-MB cần thoáng: căn góc càng tốt, dạng nhà ống thì chia tay ngay và luôn
-thiết kế nhẹ nhàng! phân biệt các khu riêng biệt (có người thích yên tỉnh, có người thích ồn ào, có người thích ngắm ...gái )
- Status
- Không mở trả lời sau này.