Thành phố bao đời nay vẫn thường xuyên có người ở tỉnh khác về làm chủ tịch với bí thư mà. Đâu phải mới mẻ gì đâu mà bảo nó là nguyên nhân gây ra chậm phát triển.Cầu ba son ngay trung tâm là bộ mặt của thành phố, mặt bằng có sẵn nên làm sớm là cần thiết phục vụ giao thông lẫn hình ảnh, du lịch thành phố, nhưng làm xong vẫn ko hoàn thiện hệ thống đèn trang trí tạo sức hút cho thành phố khi dân du lịch tập trung về công viên ven sông khá đông, gần đây cũng rất cố gắng tổ chức lễ hội văn hoá các kiểu để thu hút khách du lịch, nhưng đến chơi tìm 1 nơi đẹp để lưu niệm hầu như ko có thua xa tỉnh tầm trung tq nói chi học dc sin hay thượng hải, thua các tỉnh nhỏ đều có biểu tượng tỉnh , còn landmark sg là rừng bê tông mà chụp hình gì.
Cầu tt4 thì cũng nên đầu tư ngay khi đó, vì tiền tp ko thiếu chỉ là đầu tư kém thôi, hn họ duyệt nhanh làm nhanh nên giờ thu ns đã top1, sg thì loay hoay định hướng phát triển khi lao động rút dần khỏi sg quay về địa phương, công nghệ cao thì ko thấy đâu thì sức cạnh tranh, vị trí địa lý về đầu vào, đầu ra, nhân lực cũng ko hơn gì nên tụt hậu dần so phía bắc, cảng biển dần thua bà rịa, cảng bay đưa về long thành, công nghiệp thâm dụng, cn nặng chuyển về bình dương long an, ko biết sg sẽ phát triển ntn khi giai đoạn bò sữa đã qua nhưng ko dc tái đầu tư cần thiết về hạ tầng giao thông, chống ngập, văn hoá, nhân lực , thì tương lai thành công tử bạc liêu. Mấy năm gần đây thấy đưa môn lịch sử địa phương dạy học sinh, nhưng chỉ thấy nói về vị trí địa lý,.. còn định hướng phát triển, định hướng ngành nghề khi lên đại học ntn để giúp phát triển thì ko thấy, lãnh đạo cấp cao thì vài năm đổi, ko phải người địa phương thì làm sao chăm chút phát triển cho địa phương, nhìn đà nẵng xưa và nay là thấy hiệu ứng này.
Bác nói đúng ở chỗ, giai đoạn bò sữa đã qua đi, vì gần 20 năm qua mức độ tái đầu tư là rất rất thấp (so với quy mô của thành phố), mà chỉ tranh thủ vắt được càng nhiều sữa càng tốt...
Chỉnh sửa cuối: