- Status
- Không mở trả lời sau này.
bác có cao kiến gì không ?!lohubu nói:- Sao ko thấy mợ nào hay bác nào vào thảo luận topic này vậy ta. Thấy cũng hay mà.
Mặt khác dạo này làm ăn cũng khó khăn, tại sao các doanh nghiệp không hợp tác với nhau bằng cách áp dụng Mô hình "công ty trong công ty" ?
Ở VN mà đủ chạy theo mô hình như bác nói thì thông thường DN tự làm luôn bác ơi, hoặc kèo thơm thì anh em nhà nó kéo vào làm hết rồi, ko có quan hệ thì khó có cơ hội nhảy vào.
có thể được áp dụng rất linh hoạt theo kiểu: Một công ty hoạt động trong một công ty khác, họ có thể có văn phòng và bảng hiệu hiệu riêng, hoặc cũng có thể hoạt động gắn liền với công ty đối tác và gần như không có sự phân biệt giữa nhân viên của hai bên. Đôi khi, các doanh nghiệp không nhất thiết phải cử nhiều người đến làm việc thường trực ở công ty đối tác mà ban đầu có thể chỉ một hai nhân viên, làm việc một vài ngày hay vài buổi trong tuần...
Dạng của bác nói thì nhiều công ty vẫn đang làm đấy thôi, văn phòng P&G VN là 1 ví dụ ( 50% nhân viên ngồi ở VP là contractors từ các công ty cung cấp managed service về HR, payroll accounting, tax...,distribution...., kho vận thì mời nguyên 1 team của Toll, AMC.... làm từ A- N luôn....
Ở VN mà đủ chạy theo mô hình như bác nói thì thông thường DN tự làm luôn bác ơi, hoặc kèo thơm thì anh em nhà nó kéo vào làm hết rồi, ko có quan hệ thì khó có cơ hội nhảy vào.
có thể được áp dụng rất linh hoạt theo kiểu: Một công ty hoạt động trong một công ty khác, họ có thể có văn phòng và bảng hiệu hiệu riêng, hoặc cũng có thể hoạt động gắn liền với công ty đối tác và gần như không có sự phân biệt giữa nhân viên của hai bên. Đôi khi, các doanh nghiệp không nhất thiết phải cử nhiều người đến làm việc thường trực ở công ty đối tác mà ban đầu có thể chỉ một hai nhân viên, làm việc một vài ngày hay vài buổi trong tuần...
Dạng của bác nói thì nhiều công ty vẫn đang làm đấy thôi, văn phòng P&G VN là 1 ví dụ ( 50% nhân viên ngồi ở VP là contractors từ các công ty cung cấp managed service về HR, payroll accounting, tax...,distribution...., kho vận thì mời nguyên 1 team của Toll, AMC.... làm từ A- N luôn....
Last edited by a moderator:
Mô hình BCC cho phép hợp tác mà không cần lập pháp nhân mới, được sử dụng ở mảng FDI 15 năm trở về trước khi thành lập pháp nhân FDI quá khó khăn và doanh nghiệp FDI bị hạn chế về lãnh vực hoạt động. Em tư vấn cho 2 vụ BCC và thấy rất nhiều rắc rối.
Bây giờ thành lập pháp nhân quá dễ dàng, cứ góp vốn và thành lập doanh nghiệp mới, với điều lệ hoạt động nhất trí bởi các bên, là đơn giản nhất.
Bây giờ thành lập pháp nhân quá dễ dàng, cứ góp vốn và thành lập doanh nghiệp mới, với điều lệ hoạt động nhất trí bởi các bên, là đơn giản nhất.
Bác nói chí líDuc Huan nói:Mô hình BCC cho phép hợp tác mà không cần lập pháp nhân mới, được sử dụng ở mảng FDI 15 năm trở về trước khi thành lập pháp nhân FDI quá khó khăn và doanh nghiệp FDI bị hạn chế về lãnh vực hoạt động. Em tư vấn cho 2 vụ BCC và thấy rất nhiều rắc rối.
Bây giờ thành lập pháp nhân quá dễ dàng, cứ góp vốn và thành lập doanh nghiệp mới, với điều lệ hoạt động nhất trí bởi các bên, là đơn giản nhất.
![033102flo_1_prv.gif](https://cdn1.otosaigon.com/internal-data/image_cache/0/116-7bd847b1b19bfdd13feb532e9680c9c1.gif)
![033102flo_1_prv.gif](https://cdn1.otosaigon.com/internal-data/image_cache/0/116-7bd847b1b19bfdd13feb532e9680c9c1.gif)
em thấy mấy phi vụ đánh nhanh thắng nhanh thì BCC ưu có nhiều ưu điểm hơn, làm xong thì chia của theo thỏa thuận thế là xong. Tuy nhiên trong BCC thì pháp lý do 1 bên nắm giữ nên cần quy định rõ ràng mọi thứ ngay từ đầu.. -> thường áp dụng giữa các đối tác thân thiết
Lập pháp nhân mới thì được cái sổ sách rõ ràng, pháp lý chặt chẽ, nhưng tốn nhiều thời gian thành lập pháp nhân và các thủ tục góp vốn --> thường áp dụng giữa các đối tác mới quen
Lập pháp nhân mới thì được cái sổ sách rõ ràng, pháp lý chặt chẽ, nhưng tốn nhiều thời gian thành lập pháp nhân và các thủ tục góp vốn --> thường áp dụng giữa các đối tác mới quen
Duc Huan nói:Mô hình BCC cho phép hợp tác mà không cần lập pháp nhân mới, được sử dụng ở mảng FDI 15 năm trở về trước khi thành lập pháp nhân FDI quá khó khăn và doanh nghiệp FDI bị hạn chế về lãnh vực hoạt động. Em tư vấn cho 2 vụ BCC và thấy rất nhiều rắc rối.
Bây giờ thành lập pháp nhân quá dễ dàng, cứ góp vốn và thành lập doanh nghiệp mới, với điều lệ hoạt động nhất trí bởi các bên, là đơn giản nhất.
Bây giờ đăng ký pháp nhân quá dễ mà bác. Đụng tới chuyện làm ăn, quen hay không cũng thế.
Kinh nghiệm của em là đàm phán cho xong 1 cái BCC tốn nhiều thời gian lắm bác ơi. Cái khó là như vầy nè bác: không lập pháp nhân mới có nghĩa là tận dụng pháp nhân của 1 đối tác trong nhóm và, ở một mức độ nào đó, phải tận dụng bộ máy điều hành hiện hữu của đối tác đó. Canh chừng cái đám đó để phòng tránh tiêu cực và đảm bảo có được số liệu chính xác (cơ sở phân chia lợi nhuận) cực lắm bác. Bác sẽ có đại diện tại cơ sở kinh doanh nhưng "mãnh hổ nan địch quần hồ", xung đột thường xuyên luôn.
Gần 20 năm trước em tư vấn cho 1 phi vụ BCC, trong đó bên nước ngoài đổ tiền nâng cấp thiết bị (để nâng công xuất và chất lượng sản phẩm), tận dụng mặt bằng, thiết bị hiện hữu và con người của đối tác Việt Nam, với mục tiêu lâu dài là lập liên doanh (pháp nhân mới). Làm được vài tháng là bắt đầu trục trặc khi sản phẩm được tuồn ra ngoài với giá "ưu đãi" cho hệ thống phân phối "con cưng" .v.v.
Cãi vã kinh quá nên cuối cùng dẹp luôn cái mục tiêu lập pháp nhân liên doanh.
Kinh nghiệm của em là đàm phán cho xong 1 cái BCC tốn nhiều thời gian lắm bác ơi. Cái khó là như vầy nè bác: không lập pháp nhân mới có nghĩa là tận dụng pháp nhân của 1 đối tác trong nhóm và, ở một mức độ nào đó, phải tận dụng bộ máy điều hành hiện hữu của đối tác đó. Canh chừng cái đám đó để phòng tránh tiêu cực và đảm bảo có được số liệu chính xác (cơ sở phân chia lợi nhuận) cực lắm bác. Bác sẽ có đại diện tại cơ sở kinh doanh nhưng "mãnh hổ nan địch quần hồ", xung đột thường xuyên luôn.
Gần 20 năm trước em tư vấn cho 1 phi vụ BCC, trong đó bên nước ngoài đổ tiền nâng cấp thiết bị (để nâng công xuất và chất lượng sản phẩm), tận dụng mặt bằng, thiết bị hiện hữu và con người của đối tác Việt Nam, với mục tiêu lâu dài là lập liên doanh (pháp nhân mới). Làm được vài tháng là bắt đầu trục trặc khi sản phẩm được tuồn ra ngoài với giá "ưu đãi" cho hệ thống phân phối "con cưng" .v.v.
Cãi vã kinh quá nên cuối cùng dẹp luôn cái mục tiêu lập pháp nhân liên doanh.
Last edited by a moderator:
Các bác cỏ vẻ tô hồng cho cái hoạt động BCC vậy... nếu ai cũng nghĩ như mấy bác thì xã hội này quá tươi đep ... theo quan điểm của em tất cả mọi sự hợp tác đều che dấu 1 mưu đồ (người ta vẫn nói đó là học thuyết âm mưu đó) mưu đồ đó có từ tất cả các phía hợp tác và bất cứ khi nào thấy mình bất lợi đều có thể đạp bỏ hoặc bỏ chạy. Trong cuộc chơi M&A thì tôi chắc rằng mưu đồ A nhiều hơn việc M. Cứ lấy việc hợp tác giữa Hà Nội Telecom và Hutchinson Mobile đẻ ra HT Mobile thì sẽ thấy đối với Hà nội telecom thì mưu đồ mượn vốn của Hutchinson để phát triển rồi dung công cụ chính quyền để hất cẳng, của Hutchinson xem vụ hợp tác này để mượn đường nhảy vào thị trường VN rồi sẽ gây áp lực lỗ nặng để lấy cổ phần...
Tôi làm khá nhiều dự án với cái mác là BCC nhưng thực chất chỉ là take-over mà thôi .
Tôi làm khá nhiều dự án với cái mác là BCC nhưng thực chất chỉ là take-over mà thôi .
Có ai tô hồng BBC đâu pác,REFRESH.OS nói:Các bác cỏ vẻ tô hồng cho cái hoạt động BCC vậy... nếu ai cũng nghĩ như mấy bác thì xã hội này quá tươi đep ... theo quan điểm của em tất cả mọi sự hợp tác đều che dấu 1 mưu đồ (người ta vẫn nói đó là học thuyết âm mưu đó) mưu đồ đó có từ tất cả các phía hợp tác và bất cứ khi nào thấy mình bất lợi đều có thể đạp bỏ hoặc bỏ chạy. Trong cuộc chơi M&A thì tôi chắc rằng mưu đồ A nhiều hơn việc M. Cứ lấy việc hợp tác giữa Hà Nội Telecom và Hutchinson Mobile đẻ ra HT Mobile thì sẽ thấy đối với Hà nội telecom thì mưu đồ mượn vốn của Hutchinson để phát triển rồi dung công cụ chính quyền để hất cẳng, của Hutchinson xem vụ hợp tác này để mượn đường nhảy vào thị trường VN rồi sẽ gây áp lực lỗ nặng để lấy cổ phần...
Tôi làm khá nhiều dự án với cái mác là BCC nhưng thực chất chỉ là take-over mà thôi .
Muốn BCC thì các bên phải Win-Win khi muốn "góp gạo thổi cơm chung" với nhau, chứ như pác đề cập thì đó là "lừa tình" rồi hay "hy sinh đời trai trẻ củng cố đời già"....
Đôi khi việc định giá "giá trị" của nhau gặp rất nhiều khó khăn nếu "không có mặt bằng chung" để đưa về "giá đánh giá", mỗi bên lại có những quan điểm về định giá khác nhau nữa thì sẽ cãi nhau thiên thu ... Mặt khác đôi khi lợi thế hay điểm mạnh kinh doanh của mỗi bên nó lại thay đổi theo thời gian .... không phải khi nào cũng dễ để hợp tác với nhau theo hình thức góp vốn, mua cổ phần, sáp nhập, mua lại ... Có những cơ hội hay lợi thế đầu tư nó chỉ tồn tại trong một thời gian ngắn hạn (đánh quả) ....
Vấn đề ăn ở được với nhau ngày nào trọn tình trọn nghĩa ngày đó.
Như đã trình bày hoàn cảnh, em đang tìm hiểu về "mô hình BCC thành công" ở môi trường Luật Chợ ở VN.
Đã có, đang có, sắp có? Tại sao? Vì sao? Do đâu? ....
Last edited by a moderator:
- Status
- Không mở trả lời sau này.