Tiếng Nga em hỏng bik đọc, nhưng nhìn hình cũng hơi hỉu hỉuTheo em, câu hỏi của bác chủ thớt đưa ra rất có ý nghĩa. Nó có lý ở chỗ, trong Quy chuẩn 41, một văn bản pháp luật, người ta đưa ra khái niệm "Biển báo phụ 505a":
View attachment 174375
Trong khi đó thiếu một điều khoản hay văn bản nào quy định hình vẽ nào là loại phương tiện nào. Do đó, những hình vẽ trên các biển báo về xe đạp, xe mô tô, xe ba bánh...... thực ra chỉ là những quy ước bất thành văn.
Lẽ ra QC 41 phải có những biển phụ cụ thể như thế này, thì mới đảm bảo tính khách quan của các quy định khi cắm BB trong trường hợp câu hỏi bá chủ nêu ra.
8.4.1 — Вид транспортного средства
Табличка распространяет действие знака на грузовые автомобили, в том числе и с прицепом, с разрешенной максимальной массой более 3,5 т.
8.4.2 — Вид транспортного средства
8.4.3 — Вид транспортного средства
Табличка распространяет действие знака на легковые автомобили, а также грузовые автомобили с разрешенной максимальной массой до 3,5 т.
8.4.4 — Вид транспортного средства
8.4.5 — Вид транспортного средства
8.4.6 — Вид транспортного средства
8.4.7 — Вид транспортного средства
8.4.8 — Вид транспортного средства
Табличка распространяет действие знака на транспортные средства, оборудованные опознавательными знаками (информационными табличками) "Опасный груз".
Указывают вид транспортного средства, на который распространяется действие знака.
Em cũng mừng là không có bác nào nói kiểu "hồi đó thầy dạy như vậy", rõ ràng là QC41 chưa lường được hết phát sinh trong thực tế.
Các bác cãi nhau làm gì,tối ngày cứ bắt lỗi từng chữ như vậy hèn chi xã hội này ko tiến bộ mãi. Cốt chỉ để tìm cái kẻ hở để có lợi cho mình, e đề nghị mod xoá những topic ko có ý nghĩa xây dựng kiểu này, chắc như bác nào trên kia nói, cò lái trá hình vô đây nâng hạng để bán xe thôi.
Theo em nghĩ: Biển báo là một dạng ký hiệu, biểu tượng mà mọi người cùng thống nhất hiểu với nhau thay vì phải ghi ra (thực ra chữ viết cũng là biểu tượng nôt).
Do vậy, biểu tượng của biển 103 (hay các biển khác) là phải hiểu theo giải thích của biểu tượng. Ở đây không có "cấm xe nhỏ thì cấm xe lớn" gì cả, Cái đó là do dân gian mình diễn đạt để rồi tự mình lạc vào đó thôi.
Cũng như biểu tượng Toilet nam và nữ vậy, có thể bên ngoài có hình đôi giày (dành cho nam) thì hiểu chỗ đó là gì: Sửa giày, đóng giày, dành cho những người mang giày ... nhưng ai cũng hiểu đó là toilet đành cho nam (mặc dù không phải thằng nào cũng mang giày). Đó là biểu tượng, là ký hiệu
Trong siêu thị có hình vẽ con chó, xong gạch chéo: Không lẽ chỉ hiểu là cấm dẫn chó thôi hay phải hiểu là cả mèo, gà trâu bò, nói chung là động vật vào siêu thị. Đó là biểu tượng, là ký hiệu.
Tóm lại: Các bảng hiệu giao thông ta phải đối xử với nó như là MỘT BIỂU TƯỢNG, MỘT KÝ HIỆU mà mọi người thống nhất hiểu nó theo một nghĩa nào đó đã đươc quy định (hoặc ngầm hiểu một cách thông dụng). Và khi nào biểu tượng đó không đủ để truyền đạt thì có thể có nhiều biểu tượng kết hợp với nhau hoặc thêm các chữ viết, như các bác đã ví dụ.
Do vậy, biểu tượng của biển 103 (hay các biển khác) là phải hiểu theo giải thích của biểu tượng. Ở đây không có "cấm xe nhỏ thì cấm xe lớn" gì cả, Cái đó là do dân gian mình diễn đạt để rồi tự mình lạc vào đó thôi.
Cũng như biểu tượng Toilet nam và nữ vậy, có thể bên ngoài có hình đôi giày (dành cho nam) thì hiểu chỗ đó là gì: Sửa giày, đóng giày, dành cho những người mang giày ... nhưng ai cũng hiểu đó là toilet đành cho nam (mặc dù không phải thằng nào cũng mang giày). Đó là biểu tượng, là ký hiệu
Trong siêu thị có hình vẽ con chó, xong gạch chéo: Không lẽ chỉ hiểu là cấm dẫn chó thôi hay phải hiểu là cả mèo, gà trâu bò, nói chung là động vật vào siêu thị. Đó là biểu tượng, là ký hiệu.
Tóm lại: Các bảng hiệu giao thông ta phải đối xử với nó như là MỘT BIỂU TƯỢNG, MỘT KÝ HIỆU mà mọi người thống nhất hiểu nó theo một nghĩa nào đó đã đươc quy định (hoặc ngầm hiểu một cách thông dụng). Và khi nào biểu tượng đó không đủ để truyền đạt thì có thể có nhiều biểu tượng kết hợp với nhau hoặc thêm các chữ viết, như các bác đã ví dụ.
CSGT dựa vào các biểu tượng này để phạt đó, đây là luật nên cần phải cụ thể, rỏ ràng, không thể ngầm hiểu đượcTheo em nghĩ: Biển báo là một dạng ký hiệu, biểu tượng mà mọi người cùng thống nhất hiểu với nhau thay vì phải ghi ra (thực ra chữ viết cũng là biểu tượng nôt).
Do vậy, biểu tượng của biển 103 (hay các biển khác) là phải hiểu theo giải thích của biểu tượng. Ở đây không có "cấm xe nhỏ thì cấm xe lớn" gì cả, Cái đó là do dân gian mình diễn đạt để rồi tự mình lạc vào đó thôi.
Cũng như biểu tượng Toilet nam và nữ vậy, có thể bên ngoài có hình đôi giày (dành cho nam) thì hiểu chỗ đó là gì: Sửa giày, đóng giày, dành cho những người mang giày ... nhưng ai cũng hiểu đó là toilet đành cho nam (mặc dù không phải thằng nào cũng mang giày). Đó là biểu tượng, là ký hiệu
Trong siêu thị có hình vẽ con chó, xong gạch chéo: Không lẽ chỉ hiểu là cấm dẫn chó thôi hay phải hiểu là cả mèo, gà trâu bò, nói chung là động vật vào siêu thị. Đó là biểu tượng, là ký hiệu.
Tóm lại: Các bảng hiệu giao thông ta phải đối xử với nó như là MỘT BIỂU TƯỢNG, MỘT KÝ HIỆU mà mọi người thống nhất hiểu nó theo một nghĩa nào đó đã đươc quy định (hoặc ngầm hiểu một cách thông dụng). Và khi nào biểu tượng đó không đủ để truyền đạt thì có thể có nhiều biểu tượng kết hợp với nhau hoặc thêm các chữ viết, như các bác đã ví dụ.
Bác chưa hiểu ý em: Theo quy chuẩn biển báo thì biểu tượng có nghĩa gì thì áp dụng nó đúng như vậy. Ví dụ như trường hợp bác chủ thớt đề cập, quy chuẩn (tức phần giải thích) đã nói rõ là Xe ô tô con, xe tải, xe ba bánh ... . Vậy là cấm tất, mặc dù nó không vẽ cái hình xe tải, xe ba bánh vào vào.
Cũng như tại hình của bác dawmgoodman (#34), thì người cắm biển không dùng toàn toàn ý nghĩa của biển 103 mà muốn loại trừ xe con (nhưng không loại trừ xe ba gác, nên không vẽ hình xe tải). Lưu ý là vị trí cắm biển này quá vô lý, trái với luật giao thông đường bộ là Biển phải cấm bên phải theo hướng đi.
Cũng như tại hình của bác dawmgoodman (#34), thì người cắm biển không dùng toàn toàn ý nghĩa của biển 103 mà muốn loại trừ xe con (nhưng không loại trừ xe ba gác, nên không vẽ hình xe tải). Lưu ý là vị trí cắm biển này quá vô lý, trái với luật giao thông đường bộ là Biển phải cấm bên phải theo hướng đi.
Chỉnh sửa cuối:
Theo quy chuẩn thì phần giải thích chỉ áp dụng cho các biển này 103 a, b và c nên không có hiệu lực với các biển báo khác.Bác chưa hiểu ý em: Theo quy chuẩn biển báo thì biểu tượng có nghĩa gì thì áp dụng nó đúng như vậy. Ví dụ như trường hợp bác chủ thớt đề cập, quy chuẩn (tức phần giải thích) đã nói rõ là Xe ô tô con, xe tải, xe ba bánh ... . Vậy là cấm tất, mặc dù nó không vẽ cái hình xe tải, xe ba bánh vào vào.
Cũng như tại hình của bác dawmgoodman (#34), thì người cắm biển không dùng toàn toàn ý nghĩa của biển 103 mà muốn loại trừ xe con (nhưng không loại trừ xe ba gác, nên không vẽ hình xe tải). Lưu ý là vị trí cắm biển này quá vô lý, trái với luật giao thông đường bộ là Biển phải cấm bên phải theo hướng đi.
Vậy để cụ thể hơn Quy chuẩn nên thêm phần giải thích biểu tượng, ví dụ
Giải thích : Hình ôtô bao gồm tất cả các loại xe cơ giới kể cả môtô 3 bánh có thùng, trừ môtô hai bánh, xe gắn máy và các xe được ưu tiên theo quy định, hiệu lực trên tất cả các biển báo cả biển phụ.
Nếu quy chuẩn thêm được phần này thì sẽ rỏ ràng hơn rất nhiều[/QUOTE]
Chỉnh sửa cuối:
Đồng ý với bác diluantran tại comment #39. Và đây cũng chính là "LỖI HỆ THỐNG" của toàn bộ luật Việt Nam (lỗi này còn xuất hiện trong cả giáo dục nữa).
Thay vì đưa ra các chuẩn mực gốc rồi từ đó có các quy định cụ thể thì ngược lại, luật của ta thường hướng đến mô tả từng hành vi, sự việc cụ thể, mà cuộc sống thì muôn vạn tình huống, làm sao mà mô tả cho hết. Cuối cùng là cãi nhau, là vận dụng và ... "xử sao cũng được".
Thay vì đưa ra các chuẩn mực gốc rồi từ đó có các quy định cụ thể thì ngược lại, luật của ta thường hướng đến mô tả từng hành vi, sự việc cụ thể, mà cuộc sống thì muôn vạn tình huống, làm sao mà mô tả cho hết. Cuối cùng là cãi nhau, là vận dụng và ... "xử sao cũng được".