Sưu tầm được cái này nè bác.
Cá Tráp thường trú ẩn ở vùng đá hiểm trở,vướng mắc, cá nằm sâu từ 2m đến 6m,nó hay đi săn mồi từng đoàn,chung quanh nơi dễ bảo vệ chúng như những vật chìm,có nhiều hà, ghềnh đá hiểm trở,hoặc dưới chân vách đá cheo leo.Vào các tháng mùa đông,nó tụ tập sâu dưới làn nước chảy xiết,gần đoạn cửa sông đổ ra biển,thời điểm săn mồi nhiều nhất là suốt đêm và lúc rạng đông.
Những thời gian ban đêm lúc thủy triều dâng cao trong các tháng mùa đông phù hợp với chu kỳ vài đêm trước khi hoặc lúc rằm hay trước lúc bắt đầu chu kỳ con trăng mới.Dùng chì tròn để tạo tối đa hoạt động của mồi,kích cỡ chì từ số 0 đến số 3 tùy thuộc vào giòng chảy của thủy triều.Thẻo câu hay nhất là chì gắn thẳng trên cao của lưỡi câu,khoen chạy số 10 khoảng 1m trên chì.Chì nằm phía trên của lưỡi cho ta tiếp cận trực tiếp với nó khi câu theo hay ngược dòng thủy triều và cũng dễ gỡ chì khi bị vướng.
Cách này không giảm xác xuất cá tráp ăn mồi mà nó lại còn tạo cho người câu biết rõ khi cá cắn,nếu câu ở đúng chỗ có cá tráp sinh sống,người câu phải chuẩn bị tinh thần sẽ mất rất nhiều chì khi bị vướng.Cá tráp không thích ở những vùng nước trong,và hiếm có ai câu được cá tráp nếu như vùng nước ấy mà người câu trong thấy sạch,trong,với lại ngoài biển khơi khi có gió nhiều cũng không câu được cá,thế nhưng cá tráp sẽ xuất hiện khi gió lạnh thổi đến làm dậy sóng và đục con nước.Khi câu ở cầu tàu hay các con đê chắn sóng đừng quên quăng mồi vào dưới những cấu trúc này,cá tráp tìm mồi và trú ẩn nơi quanh trụ cột,thường thì ngay dưới chân chỗ mình đứng.Dựa theo chiều gió để câu tráp là một cách câu quan trọng, đừng bao giờ giật cần để xóc lưỡi với loại cá này khi nó bơi ngang qua hoặc hướng tới mình,ta có thể sẽ mất cá.
Cá tráp là loại cá ma lanh,dù vậy thực tế nó vẫn là loại cá dễ câu nhất,nó chỉ cẩn thận lúc ăn mồi khi người câu không móc mồi một cách đàng hoàng,hãy câu đúng cách vì cách ăn của nó hiếm khi thay đổi,nên kiểu câu nó bao giờ cũng thế.Dù cá tráp ăn nhiều loại thực phẩm khác nhau,nhưng nghiên cứu cho thấy tôm sống là loại thực phẩm nhạy hơn hết trong các loại mồi câu được nó,tiếp đến là thịt tôm hùm cắt nhỏ,những mồi khác như cá mòi xắt nhỏ,ruột cá mà người câu thường dùng để bắt cá lớn.
Khi ném mồi thì cố gắng ném nhẹ nhàng đừng làm con mồi lạng lung tung.Ở nơi hố,vịnh ngầm gần bờ biển,thường có cá tráp lớn trú ẩn ở đó,nên dùng cần dài.máy,dây loại 4 kg,lưỡi nhỏ và chì thật nhỏ,nó cho ta nhiều cơ may bắt cá,loại cá này đôi khi tới rất gần bờ,khoảng 60 cm một cách không ngờ.Cách câu cá tráp ở bờ biển thay đổi tùy vùng,khi câu ở nơi đá ngầm nhiều dưới đáy phải dùng đúng chì để tránh bị vướng liên tục vào đá,khi câu nơi trũng cát ngầm thì ưu thế là thắt khoảng 40 cm dây phía dưới chì,lưỡi từ số 1 đến số 1/0.
Cá Tráp thường trú ẩn ở vùng đá hiểm trở,vướng mắc, cá nằm sâu từ 2m đến 6m,nó hay đi săn mồi từng đoàn,chung quanh nơi dễ bảo vệ chúng như những vật chìm,có nhiều hà, ghềnh đá hiểm trở,hoặc dưới chân vách đá cheo leo.Vào các tháng mùa đông,nó tụ tập sâu dưới làn nước chảy xiết,gần đoạn cửa sông đổ ra biển,thời điểm săn mồi nhiều nhất là suốt đêm và lúc rạng đông.
Những thời gian ban đêm lúc thủy triều dâng cao trong các tháng mùa đông phù hợp với chu kỳ vài đêm trước khi hoặc lúc rằm hay trước lúc bắt đầu chu kỳ con trăng mới.Dùng chì tròn để tạo tối đa hoạt động của mồi,kích cỡ chì từ số 0 đến số 3 tùy thuộc vào giòng chảy của thủy triều.Thẻo câu hay nhất là chì gắn thẳng trên cao của lưỡi câu,khoen chạy số 10 khoảng 1m trên chì.Chì nằm phía trên của lưỡi cho ta tiếp cận trực tiếp với nó khi câu theo hay ngược dòng thủy triều và cũng dễ gỡ chì khi bị vướng.
Cách này không giảm xác xuất cá tráp ăn mồi mà nó lại còn tạo cho người câu biết rõ khi cá cắn,nếu câu ở đúng chỗ có cá tráp sinh sống,người câu phải chuẩn bị tinh thần sẽ mất rất nhiều chì khi bị vướng.Cá tráp không thích ở những vùng nước trong,và hiếm có ai câu được cá tráp nếu như vùng nước ấy mà người câu trong thấy sạch,trong,với lại ngoài biển khơi khi có gió nhiều cũng không câu được cá,thế nhưng cá tráp sẽ xuất hiện khi gió lạnh thổi đến làm dậy sóng và đục con nước.Khi câu ở cầu tàu hay các con đê chắn sóng đừng quên quăng mồi vào dưới những cấu trúc này,cá tráp tìm mồi và trú ẩn nơi quanh trụ cột,thường thì ngay dưới chân chỗ mình đứng.Dựa theo chiều gió để câu tráp là một cách câu quan trọng, đừng bao giờ giật cần để xóc lưỡi với loại cá này khi nó bơi ngang qua hoặc hướng tới mình,ta có thể sẽ mất cá.
Cá tráp là loại cá ma lanh,dù vậy thực tế nó vẫn là loại cá dễ câu nhất,nó chỉ cẩn thận lúc ăn mồi khi người câu không móc mồi một cách đàng hoàng,hãy câu đúng cách vì cách ăn của nó hiếm khi thay đổi,nên kiểu câu nó bao giờ cũng thế.Dù cá tráp ăn nhiều loại thực phẩm khác nhau,nhưng nghiên cứu cho thấy tôm sống là loại thực phẩm nhạy hơn hết trong các loại mồi câu được nó,tiếp đến là thịt tôm hùm cắt nhỏ,những mồi khác như cá mòi xắt nhỏ,ruột cá mà người câu thường dùng để bắt cá lớn.
Khi ném mồi thì cố gắng ném nhẹ nhàng đừng làm con mồi lạng lung tung.Ở nơi hố,vịnh ngầm gần bờ biển,thường có cá tráp lớn trú ẩn ở đó,nên dùng cần dài.máy,dây loại 4 kg,lưỡi nhỏ và chì thật nhỏ,nó cho ta nhiều cơ may bắt cá,loại cá này đôi khi tới rất gần bờ,khoảng 60 cm một cách không ngờ.Cách câu cá tráp ở bờ biển thay đổi tùy vùng,khi câu ở nơi đá ngầm nhiều dưới đáy phải dùng đúng chì để tránh bị vướng liên tục vào đá,khi câu nơi trũng cát ngầm thì ưu thế là thắt khoảng 40 cm dây phía dưới chì,lưỡi từ số 1 đến số 1/0.