• Nước thải đô thị - Bài toán chưa có lời giải
  • Hiện nay, hầu hết nước thải sinh hoạt từ các hộ dân, nước thải tại các nhà máy, khu công nghiệp (KCN), bệnh viện, làng nghề, khu chăn nuôi gia súc, gia cầm ở đô thị đều xả trực tiếp vào cống rãnh, sông ngòi mà không qua bất kỳ khâu xử lý nào. Nước thải bao gồm các loại chất hóa học, hữu cơ, kiềm, các hợp chất phenol vô cùng độc hại mang mầm mống dịch bệnh lan toả ra hệ thống sông ngòi. Hệ thống sông ngòi, hồ ao ở gần những đô thị lớn đều bị ô nhiễm; nilông, giấy, rác thải, xác động vật, dập dềnh trôi nổi làm tắc nghẽ dòng sông. Theo các nhà khoa học, cứ 1m3 nước thải lan toả làm ô nhiễm 40-60m3 nước sạch. Nếu không có các biện pháp ngăn chặn, xử lý kịp thời nước thải sẽ gây ô nhiễm môi trường sống, lãng phí nguồn nước mặt, ảnh hưởng nghiêm trọng tới sức khoẻ của dân.

Tại các đô thị lớn, hệ thống thoát nước dùng chung cho thoát nước mưa, nước thải sinh hoạt, công nghiệp. Do hệ thống thoát nước không bảo đảm, cứ vào mùa mưa lại bị ngập lụt, nước bẩn tràn lên đường phố, chảy vào các hộ gia đình, ảnh hưởng đến sức khoẻ, môi trường sống của người dân. Các thành phố lớn đa phần chưa có hệ thống xử lý nước thải tập trung. Hầu hết sông ngòi trong cả nước tiếp nhận nước thải sinh hoạt từ các đô thị ở khu dân cư, nhà hàng; nước thải của các cơ sở y tế, cơ sở công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp quy mô nhỏ… chưa được xử lý đạt tiêu chuẩn cho phép đổ vào. Hiện nay, việc đầu tư và áp dụng các công nghệ xử lý nước thải chưa đáp ứng yêu cầu bảo vệ môi trường. 70% các KCN không có hệ thống xử lý nước thải tập trung hoặc một số cơ sở sản xuất có xử lý nước thải nhưng không đạt tiêu chuẩn môi trường cho phép. Qua kiểm tra các cơ sản xuất hoá chất trên toàn quốc cho thấy, chỉ có 12% các cơ sở xử lý nước thải đạt tiêu chuẩn môi trường. Các làng nghề ở đô thị với nhiều loại hình sản xuất tiểu thủ công nghiệp như: chế biến thực phẩm, cơ khí, thủ công mỹ nghệ, chế biến lâm sản, vật liệu xây dựng phát triển góp phần cải thiện đời sống của nhân dân. Tuy nhiên, phần lớn các cơ sở này đều phát triển tự phát theo nhu cầu của thị trường với thiết bị và công nghệ sản xuất lạc hậu, không đầu tư xây dựng trạm xử lý nước thải trực tiếp qua các hệ thống cống rãnh. Kiểm tra 03 làng nghề tái chế nhựa ở Triều Khúc, dệt nhuộm Tân Triều và bún Phú Đô Hà Nội cho thấy nước thải tại mương thải chung của các làng nghề, trước khi thải ra ngoài bị ô nhiễm nghiêm trọng, các chất hữu cơ BOD[sub]5[/sub] vượt đến 14,4 lần; COD vượt 10,8 lần, chất rắn lơ lửng vượt 1,4 lần, chất dinh dưỡng vượt 1,5 lần, dầu mỡ vượt 5,5 lần.
Theo quy hoạch tổng thể, nơi thoát nước thải của Hà Nội có khoảng 111 hồ, ao trong đó nội thành có 17 hồ với tổng diện tích 1426 ha. Các hồ, ao này tiếp nhận nước thải, nước mưa của khu vực thoát nước xung quanh, sau đó tiêu thoát qua mương thoát nước.
Trưởng phòng Môi trường, Khí tượng thuỷ văn Sở Tài nguyên, Môi trường và Nhà đất Hà Nội, ông Đặng Dương Bình cho biết: Xử lý nước thải đang là một thách thức lớn. Thành phố với hơn 2,7 triệu dân tổng lượng nước thải của thành phố khoảng hơn 500.000 m[sup]3[/sup]/ngày đêm, trong đó lượng nước thải sinh hoạt khoảng 400.000m[sup]3[/sup], nước thải công nghiệp 85.000-90.000m[sup]3[/sup]. Hà Nội có 5 KCN tập trung, 13 cụm công nghiệp vừa và nhỏ, mới có KCN Bắc Thăng Long, Sài Đồng có trạm xử lý nước thải. Nước thải qua hệ thống cống, mương đô thị chảy ra 4 con sông thông nối nhau: Tô Lịch, sông Lừ, sông Sét, Kim Ngưu theo dòng sông Châu Giang chảy vào sông Nhuệ-Đáy, hồ Yên Sở ra các tỉnh lân cận. Những sông này, nước bị ô nhiễm nghiêm trọng do các chất hoá học, hữu cơ. Hàm lượng DO ở hầu hết các điểm đo trên các sông Nhuệ, Tô Lịch, Kim Ngưu, Lừ và Sét dao động từ 1,6 - 5 mg/l, trong đó DO ở sông Lừ, Kim Ngưu và Tô Lịch đều có giá trị thấp hơn 2mg/l. Trên 99% các điểm quan trắc chất lượng nước mặt trên lưu vực sông Nhuệ - Đáy có hàm lượng các chất ô nhiễm hữu cơ không đảm bảo tiêu chuẩn đối với nguồn nước sử dụng cho mục đích cấp nước sinh hoạt.
Tại thành phố Việt Trì, nước thải công nghiệp cũng trực tiếp đổ thẳng vào sông Hồng không qua xử lý làm cho hàm lượng kim loại nặng, các chất hữu cơ đặc biệt là hợp chất phenol được clo hoá, BOD, COD rất cao. Sông Hồng "tiếp nhận" gần 100.000m[sup]3[/sup]/ngày đêm của thành phố Việt Trì, trong đó nước thải công nghiệp chiếm 30%.
Ở thành phố Hồ Chí Minh, lượng nước thải công nghiệp xả ra môi trường hơn 400.000 m[sup]3[/sup]/ngày đêm. Theo Sở Tài nguyên và Môi trường TP. Hồ Chí Minh, trong số 12 KCN trên địa bàn, mới có KCN Lê Minh Xuân, Tân Tạo có hệ thống xử lý nước thải, còn lại các KCN với khoảng hơn 30.000m[sup]3[/sup]/ngày đêm thải ra sông ngòi, kênh rạch. Thành phố với gần 5 triệu dân, tổng lượng nước thải sinh hoạt khoảng 600.000 m[sup]3[/sup]/ngày đêm, chỉ 60% được xử lý sơ bộ. Nước thải xả trực tiếp ra các kênh Nhiêu Lộc, kênh Tân Hoà lan toả đi các sông Sài Gòn - Đồng Nai, Nhà Bè, Chợ Đệm, sông Tranh… Hiện nay, lưu vực sông Sài Gòn - Đồng Nai bị ô nhiễm trên diện rộng với mức độ tăng dần từ thượng lưu đến hạ lưu, chủ yếu là ô nhiễm hữu cơ, vi sinh vật và bị axit hoá, một số khu vực hạ lưu bị ô nhiêm nặng. Qua các kết quả phân tích chất lượng nước năm 2006 cho thấy, chất lượng nước tại các trạm đầu nguồn sông Sài Gòn - Đồng Nai bị ô nhiễm hữu cơ, đặc biệt là ô nhiễm dầu và vi sinh.
Để hạn chế việc xả nước thải ô nhiễm, Nhà nước cần có các biện pháp, chế tài, đưa ra các lộ trình bắt buộc các đơn vị phải xử lý nước thải, đổi mới công nghệ. Nước thải trước khi xả ra hệ thống thoát nước phải đảm bảo tiêu chuẩn môi trường. Trưởng phòng Bảo vệ Tài nguyên nước, Cục Quản lý Tài nguyên nước, Nguyễn Chí Công cho rằng: Các cơ quan quản lý, đơn vị, nhà máy, người dân cần thực hiện nghiêm chỉnh Nghị định 149/2004/NĐ-CP về cấp phép thăm dò, xả nước thải vào nguồn nước, nghị định 34/2005/NĐ-CP về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực tài nguyên nước.
Cơ quan chuyên môn cần đẩy mạnh công tác quản lý, thanh tra, kiểm tra, yêu cầu các cơ sở sản xuất phải có biện pháp xử lý nước thải trước khi xả ra ngoài. Hiện tại, ở Hà Nội đã đầu tư đưa vào sử dụng 2 trạm xử lý nước thải tập trung: Trạm Trúc Bạch, Kim Liên với công suất khoảng 6000m[sup]3[/sup]/ngày đêm, xử lý được khoảng 2% tổng lượng nước thải. Theo chủ trương mới của thành phố các KCN mới đầu tư xây dựng trong đô thị bắt buộc phải có trạm xử lý nước thải. Với quy định này sẽ hạn chế được lượng nước thải ô nhiễm xả ra hệ thống sông ngòi.
 
[font="times new roman bold+fpef"][font="times new roman bold+fpef"]
Việt Nam ứng phó và thích ứng với biến đổi khí​
[/font]
[/font][lang="zh-tw"][font="times new roman+fpef"][lang="zh-tw"][font="times new roman+fpef"]
Biến đổi khí hậu (BĐKH) không còn là vấn đề của một ngành riêng lẻ mà chính là vấn đề​
của phát triển bền vững. Vì thế ứng phó với BĐKH ngày càng trở thành vấn đề quan trọng.​
Ứng phó với BĐKH bao gồm cả thích ứng với BĐKH và giảm nhẹ BĐKH.​
Biến đổi khí hậu tác động đến những yết tố cơ bản của đời sống con người trên phạm vi​
toàn cầu như nước, lương thực, năng lượng, sức khỏe, môi trường. Hàng trăm triệu người​
có thể phải lâm vào nạn đói, thiếu nước và lụt lội do trái đất nóng lên và nước biển dâng.​
Việt Nam là một trong những nước chịu nhiều thiên tai nhất trên thé giới. Hầu như hàng​
năm đều xảy các thảm họa thiên tai. Phần lớn các thiên tai tại Việt Nam đều có liên quan​
đến các điều kiện thời tiết và những thay đổi của khí hậu. Hàng năm, bão, lũ, hạn hán và​
các thiên tai gây ra nhiều thương vong, thiệt hại về người, tài sản, cơ sở hạ tầng và môi​
trường cho hầu hết các vùng trong cả nước. Biến đổi khí hậu, với biểu hiện chính là sự​
nóng lên toàn cầu và nước biển dâng, đã làm trầm trọng thêm các thảm họa thiên nhiên. Có​
nhiều nghiên cứu về BĐKH và tác động của nó đến các lĩnh vực và các địa phương, nhưng​
thật khó để có thể đưa ra những kết luận chính xác về những tác động này trong tương lai.​
Tuy nhiên, với một phân tích đơn giản, có thể cho thấy nếu nhiệt độ tăng thì lượng bốc hơi​
sẽ tăng theo, dẫn tới lượng hơi ẩm trong không khí nhiều hơn, kéo theo mưa nhiều hơn ở​
những vùng có mưa nhiều, và bốc hơi nhiều gây khô hạn ở những vùng ít mưa. Nhiệt độ​
nước biển tăng sẽ cung cấp nhiều năng lượng hơn cho bão và như vậy sẽ làm cho bão xuất​
hiện nhiều hơn và với cường độ mạnh hơn. Nhiệt độ tăng cũng sẽ làm cho nước biển dãn​
nở, làm tan băng ở các đỉnh núi, ở Greenland và Nam Cực, như vậy sẽ làm cho mực nước​
biển dâng lên. Như vậy, thích ứng với BĐKH cần được bắt đầu với công tác phòng chống​
thiên tai như bão, lũ, lụt, hạn hán và nước biển dâng.​
[/font]
[/font][font="times new roman bold+fpef"][font="times new roman bold+fpef"]
Khái niệm về thích ứng với biến đổi khí hậu​
[/font]
[/font][lang="zh-tw"][font="times new roman+fpef"][lang="zh-tw"][font="times new roman+fpef"]
Thích ứng là một khái niệm rất rộng, là một quá trình qua đó con người làm giảm những​
tác động bất lợi của khí hậu đến sức khỏe và đời sống và tận dụng những cơ hội thuận lợi​
mà môi trường khí hậu mang lại. Thích ứng có nghĩa là điều chỉnh, hoặc thụ động hoặc​
phản ứng tích cực hoặc có phòng bị trước được đưa ra với ý nghĩa giảm thiểu và cải thiện​
những hậu quả có hại của BĐKH. Thích ứng còn có nghĩa là tất cả những phản ứng đối với​
BĐKH nhằm làm giảm tính dễ bị tổn thương. Cây cối, động vật, và con người không thể​
[/font]
[/font]
Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software​
[link]http://www.foxitsoftware.com[/link] For evaluation only.​
[lang="zh-tw"][font="times new roman+fpef"][lang="zh-tw"][font="times new roman+fpef"]
tồn tại một cách đơn giản như trước khi có BĐKH nhưng hoàn toàn có thể thay đổi các​
hành vi của mình để thích ứng và giảm thiểu các rủi ro từ những thay đổi đó.​
Ngoài ra, thích ứng còn đòi hỏi sự đánh giá về các công nghệ và biện pháp khác nhau​
nhằm phòng tránh những hậu quả bất lợi của BĐKH bằng cách ngăn chặn hoặc hạn chế​
chúng, bằng cách nhanh chóng tạo ra một sự thích ứng với BĐKH và phục hồi một cách có​
hiệu quả sau những tác động của chúng, hay là bằng cách lợi dụng những tác động tích​
cực.​
Thích ứng còn cần được xem xét từ quan điểm trái ngược, đối kháng hoặc nói cách khác –​
khôg cóthíh ứg. Khôg cóthíh ứg cónghĩ làkhôg là gìđểphả ứg lạ hoặ​
phụ hồ, bùđắ cho cá tá độg bấ lợ. Vídụ cóthểcâ nhắ nhữg mố đ dọ cùg​
vớ giáphả trảcho nhữg hàh độg thíh ứg vànhưvậ cóthểviệ khôg là gìvàchấ nhậ rủ ro sẽcólợ hơ làchị nhữg chi phíthíh ứg (phâ tíh chi phílợ íh).​
Hiể biế vềsựthíh ứg vớ BĐH cóthểđượ nâg cao bằg cáh nghiê cứ kỹsựthíh ứg vớ khíhậ hiệ tạ cũg nhưvớ khíhậ trong tươg lai. Thíh ứg vớ khíhậ​
hiệ tạ khôg giốg thíh ứg khíhậ trong tươg lai, vàđể đócũg ảh hưởg đế​
quyế địh lự chọ phươg thứ thíh ứg. Nghiê cứ vềthíh ứg vớ khíhậ hiệ tạ​
chỉrõrằg cá hoạ độg hiệ nay củ con ngườ khôg mang lạ kế quảtố nhưđág lẽphả có Nhữg thiệ hạ nặg nềngà càg gia tăg do cá thiê tai lớ, cá thả họ​
thiê nhiê luô đ kè cá hiệ tượg bấ thườg củ khíquyể. Tuy nhiê, khôg thểquy kế nhữg thiệ hạ nà chỉdo cá hiệ tượg đómàcò do sựthiế só trong chíh​
sáh thíh ứg củ con ngườ, trong mộ sốtrườg hợ sựthiế só đócò gia tăg thiệ​
hạ.​
Thíh ứg diễ ra ởcảtrong tựnhiê vàhệthốg kinh tế xãhộ. Tấ cảcá lĩh vự kinh​
tếxãhộ đề phả thíh ứg ởmứ độnhấ địh vớ BĐH, vàngay cảsựthíh ứg nà​
cũg thay đổ đểphùhợ vớ cá đề kiệ mớ củ BĐH. Vídụ phả cósựthíh ứg​
củ cá nôg dâ, củ nhữg ngườ phụ vụnôg dâ vànhữg ngưò tiê thụnôg sả,​
nhữg nhàlậ chíh sáh nôg nghiệ, tó lạ làcủ tấ cảcá thàh viê liê quan trong​
hệthốg nôg nghiệ thìhoạ độg nôg nghiệ mớ phá triể cóhiệ quảđượ. Đề​
tươg tựcũg diễ ra trong cá lĩh vự kinh tế xãhộ khá. Mỗ lĩh vự thíh ứg trong​
tổg thểvàcảtrong từg phầ cụ bộ đồg thờ cũg thíh ứg trong sựliê kế vớ cá​
lĩh vự khá.​
[/font]
[/font]
Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software​
[link]http://www.foxitsoftware.com[/link] For evaluation only.​
[lang="zh-tw"][font="times new roman+fpef"][lang="zh-tw"][font="times new roman+fpef"]
Thích ứng với BĐKH là đầu tư tập trung dài hạn và quy mô lớn (như đắp đập, các dự án​
tưới tiêu, bảo vệ vùng ven biển, cầu và hệ thống thoát nước mùa bão) và nếu được quan​
tâm tính đến trong giai đoạn đầu khi mới quyết định đầu tư thì chi phí đầu tư thích ứng sẽ​
ít tốn kém hơn nhiều so với điều chỉnh sau khi xây dựng. Vì thế, thích ứng dài hạn là một​
quá trình dài hạn là một quá trình liên tục liên quan đến hệ sinh thái và các hệ thống kinh​
tế-xã hội ở mức độ tổng quát. Sự thích ứng, về bản chất là quá trình dẫn tới tiến bộ hoặc​
tiến hóa. Về lý thuyết, mọi vật và mọi người đều có khă năng thích ứng.​
[/font]
[/font][font="times new roman bold+fpef"][font="times new roman bold+fpef"]
Thích ứng với biến đổi khí hậu ở Việt Nam​
[/font]
[/font][lang="zh-tw"][font="times new roman+fpef"][lang="zh-tw"][font="times new roman+fpef"]
Ở Việt Nam, mặc dù mục tiêu ưu tiên của đất nước là đạt được sự tăng trưởng kinh tế​
nhanh, nhưng chính phủ Việt Nam cũng nhận thức được rằng, kiểm soát và giảm hậu quả​
của thiên tai cũng là một vấn đề then chốt và đã phát triển một kế hoạch hành động cho​
việc phòng, chống và giảm nhẹ thiên tai và chương trình nghị sự quốc gia. Tuy nhiên, kế​
hoạch hoạt động đó mới chỉ tập trung vào những điều kiện khí hậu khắc nghiệt của khí hậu​
trước mắt hơn là phản ứng với BĐKH tương lai, kể cả những thiên tai và những bất ổn có​
thể làm tổn hại đến sự phát triển bền vững lâu dài của đất nước.​
Việt Nam đang tiếp tục thực hiện các hoạt động nghiên cứu về thích ứng với BĐKH. Các​
hoạt động này nhằm trả lời những câu hỏi: Những khu vực nào của đất nước sẽ phải chịu​
ảnh hưởng nhiều nhất của BĐKH; Những ngành kinh tế nào sẽ chịu ảnh hưởng xấu; Có​
những hoạt động nào thu được lợi ích từ những hậu quả tiềm năng của BĐKH; Những biện​
pháp nào có thể giảm được nhiều nhất tính dễ bị tổn thương; và làm thế nào để lồng ghép​
sự thích ứng vào những chiến lược phát triển ưu tiên khác.​
Những biện pháp truyền thống đối phó với BĐKH như xây dựng hệ thống đê, mương, các​
công trình điều tiết và phân lũ, dự báo thời tiết … đng đượ khai thá tíh cự. Tuy nhiê,​
nhữg chiế lượ thíh ứg vớ BĐH hiệ nay sẽthay đổ khá niệ vềsựthíh ứg từbịđộg đố phóthàh chủđộg phòg ngừ, đư nhữg ảh hưởg tiề ẩ củ BĐH​
nhưlàmộ chỉdẫ quan trọg cho việ hoạh địh chíh sáh, khá vớ kiể thíh ứg​
“trôg vàchờ” truyề thốg. Trọg tâ nhấ củ nhữg phươg á thíh ứg đượ nhằ​
và nhữg lĩh vự dễbịảh hưởg nhấ củ đấ nướ do BĐH trong tươg lai, bao gồ​
cảtà nguyê nướ, nôg nghiệ, lâ nghiệ, thủ sả, năg lượg, giao thôg vậ tả, y​
tế vùg ven biể…​
Nhữg lự chọ thíh ứg cụthểcóthểlàrấ đ dạg ởnhữg lĩh vự vàcấ độkhá​
nhau vàphụthuộ rấ nhiề và nhữg chíh sáh ư tiê cũg nhưnguồ tà nguyê thiê​
nhiê vànguồ nhâ lự hiệ có Nhì chung, mộ “chíh sáh đư việ thíh ứg và​
trong kếhoạh phá triể quố gia” ởcấ trung ươg cóthểdẫ đế sựthàh côg trong​
xâ dựg nhữg chiế lượ thíh ứg ởđị phươg, khu vự nhằ củg cốkhảnăg thíh​
ứg củ đấ nướ trong mố liê kế vớ nhữg ư tiê khá.​
Giả nhẹbiế đổ khíhậ​
Đểđá ứg cá nhu cầ phá triể kinh tếxãhộ, Việ Nam sẽtiế tụ khai thá, sửdụg​
nhiê liệ hó thạh vàhệquảlàsẽtăg lượg phá thả KNK. Tuy nhiê, thấ rõnguy cơtiề tàg củ BĐH vàýthứ vai tròcủ mộ Bê khôg thuộ Phụlụ l tham gia Côg​
ướ Khíhậ, Việ Nam vớ đề kiệ khảnăg cóthểsẽxâ dựg vàthự hiệ cá giả​
phá giả nhẹmứ phá thả khínhàkíh (KNK) thôg qua chiế lượ giả KNK trong​
chươg trìh mụ tiê quố gia. Chiế lượ giả phá thả KNK bao gồ hai vấ đềlớ.​
Mộ làsửdụg cá côg nghệcómứ phá thả thấ trong sả xuấ vàsửdụg năg lượg​
tiế kiệ vàhiệ quả Hai làcónhữg chíh sáh vàbiệ phá tăg cườg bểhấ thụKNK, phá triể vàbả vệrừg, trồg vàtá trồg rừg phủxanh đấ trốg đồ nú trọ.​
[/font]
[/font]
Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software​
[link]http://www.foxitsoftware.com[/link] For evaluation only.​
[lang="zh-tw"][font="times new roman+fpef"][lang="zh-tw"][font="times new roman+fpef"]
Việ giả nhẹBĐH cầ đượ tậ trung và cá hoạ độg “đồg cólợ”, vừ giả nhẹđượ phá thả KNK vừ mang lợ íh kinh tếxãhộ. Giả nhẹBĐH thểhiệ sựtíh cự​
củ Việ Nam trong thự hiệ tráh nhiệ chung bả vệhệthốg khíhậ trá đấ. Giả​
nhẹBĐH cũg làđề kiệ đểtiế nhậ hỗtrợquố tếvềtà chíh vàchuyể giao côg​
nghệtiê tiế, đâ cũg làcơhộ đểđổ mớ côg nghệtrong nướ nhằ nâg cao hiệ​
quảkinh tếtrong sả xuấ vàtíh cạh tranh trê trườg quố tế Cá hoạ độg giả nhẹBĐH cũg cónhiề khảnăg hỗtrợcho việ thíh ứg vớ BĐH, thídụ việ trồg​
rừg cótá dụg là tăg hấ thu KNK nhưg cũg cótá dụg rấ tố trong phòg chốg​
thiê tai.​
Thỏ thuậ Copenhagen làmộ bướ tiế trong thá gỡbếtắ củ quátrìh đà phá​
nhưg chư đủmạh đểcóthểbả vệhệthốg khíhậ trá đấ. Theo tíh toá củ cá nhàkhoa họ, nế cá nướ khôg nỗlự cắ giả KNK ngay từbâ giờthìnhiệ độtrung​
bìh củ trá đấ cóthểsẽtăg thê 3​
Nam cầ thự hiệ ngay nhữg chươg trìh hàh độg thíh ứg vớ nhữg tá độg​
trướ mắ củ khíhậ vàtá độg tiề tàg củ biế đổ khíhậ trong tươg lai.​
Kịh bả biế đổ khíhậ củ Việ Nam đượ xâ dựg trê nhậ địh làđà phá vềBĐH cóthểđạ đượ nhữg kế quảnhấ địh trong giả phá thả KNK. Tuy nhiê, vớ​
nhữg diễ biế khôg mấ thuậ lợ củ hộ nghịCopenhagen, việ lự chọ á dụg​
kịh bả phá thả trung bìh cầ đượ xem xé lạ vàcầ đượ cậ nhậ đểphả áh đượ​
cá diễ biế mớ trong tươg lai.​
PGS. TS. Trầ Thụ, LêNguyê Tườg - T/c Tà nguyê vàMô trườg, số3/2010, tr.21​
[/font]
[/font][lang="zh-tw"][font="times new roman+fpef"]73[font="times new roman bold+fpef"]74[/font][lang="zh-tw"][font="times new roman+fpef"][lang="zh-tw"][font="times new roman+fpef"]C hoặ hơ nữ và cuố thếkỷnà. Do đó Việ[/font][/font]
Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software​
[link]http://www.foxitsoftware.com[/link] For evaluation only.
 
Chương trình toàn dân tham gia bảo vệ môi trường
Để nâng cao nhận thức và ý thức trách nhiệm của mọi người dân về bảo vệ môi trường (BVMT), góp phần quan trọng bảo đảm phát triển bền vững đất nước, Ban Thường trực Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam (MTTQ) đã nghiên cứu, xây dựng dự thảo “Chương trình toàn dân tham gia BVMT đến năm 2015 và định hướng đến năm 2020”.

Mục tiêu của Chương trình là tạo sự chuyển biến mạnh mẽ về nhận thức, hành động của toàn dân từ mỗi cá nhân, hộ gia đình đến cộng đồng dân cư; phát huy quyền làm chủ, nâng cao tính tích cực, chủ động của mỗi người dân tham gia vào quá trình xây dựng, thực hiện các chủ trương, chính sách, pháp luật về BVMT, cũng như xây dựng các quy chế, quy ước của cộng đồng trong lĩnh vực BVMT; xây dựng ý thức trách nhiệm, tự giác BVMT và sống thân thiện với môi trường.
Đưa nội dung BVMT vào cuộc vận động “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa ở khu dân cư”
Để đảm bảo tính khả thi và đồng bộ của Chương trình toàn dân tham gia BVMT, dự thảo Quyết định của Thủ tướng Chính phủ đã vạch ra 7 nhiệm vụ trọng tâm. Nhiệm vụ nổi bật là thực hiện tuyên truyền, giáo dục, vận động mọi tầng lớp nhân dân nâng cao nhận thức và thay đổi hành vi theo hướng tích cực thực hiện nhiệm vụ BVMT trong quá trình tổ chức các hoạt động kinh doanh, sản xuất, canh tác nông nghiệp, đánh bắt, nuôi trồng, chế biến thuỷ hải sản…
Bên cạnh đó, cần vận động nhân dân xây dựng và nhân rộng các mô hình cộng đồng BVMT về hệ thống tự quản tài nguyên thiên nhiên, BVMT.
Đồng thời, tăng cường, mở rộng đoàn kết, tạo sự đồng thuận trong xã hội đối với sự nghiệp BVMT và tham gia giải quyết kịp thời các tranh chấp, mâu thuẫn, xung đột lợi ích về môi trường, sử dụng tài nguyên thiên nhiên; Thực hiện kinh tế hóa, xã hội hoá ngành tài nguyên và môi trường, đa dạng hoá các hình thức tổ chức, phương thức hoạt động; đặc biệt chú trọng phối hợp đẩy mạnh, nâng cao chất lượng, hiệu quả các chiến dịch, phong trào, cuộc vận động huy động toàn dân BVMT ở trong nước và thế giới.
Dự thảo cũng nêu rõ, Chương trình Toàn dân tham gia BVMT phải đưa vào cuộc vận động “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa ở khu dân cư” và vào tiêu chuẩn xét khen thưởng.
BVMT là nhiệm vụ của toàn xã hội
Theo phân tích của Bộ Tài nguyên và Môi trường, hiện nay ô nhiễm môi trường đang càng ngày càng gia tăng và trở thành một vấn đề cấp bách mang tính toàn cầu. Vấn đề BVMT không chỉ là một trong những nhiệm vụ hết sức cấp bách làm cơ sở cho việc xây dựng những định hướng chiến lược cho sự phát triển bền vững của mỗi quốc gia, mỗi dân tộc; mà còn ảnh hưởng và tác động trực tiếp đến mục tiêu của các quá trình phát triển.
Trong những năm qua cùng với những thành tựu hết sức quan trọng trên các lĩnh vực kinh tế, văn hoá - xã hội, đối ngoại và an ninh - quốc phòng, công tác BVMT đã đạt được nhiều kết quả, bước đầu kiềm chế được tốc độ gia tăng ô nhiễm, khắc phục một phần tình trạng suy thoái và cải thiện một bước chất lượng môi trường ở một số nơi, tạo tiền đề quan trọng để phát triển trong thời gian tới. Tuy nhiên, vấn đề ô nhiễm môi trường vẫn đang là một trong những thách thức và trở ngại đối với sự phát triển bền vững và gây sức ép nghiêm trọng tới tất cả các lĩnh vực kinh tế - xã hội, tài nguyên và môi trường của đất nước. Do vậy, BVMT là nhiệm vụ của toàn xã hội.
 
<h2>Giáo dục nâng cao nhận thức về ứng phó với BĐKH</h2>
  • Thủ tướng phê duyệt Chiến lược quốc gia về biến đổi khí hậu
  • Biến đổi khí hậu là thách thức nghiêm trọng nhất đối với toàn nhân loại, ảnh hưởng sâu sắc và làm thay đổi toàn diện đời sống xã hội toàn cầu. Là một trong những nước chịu ảnh hưởng nặng nề nhất, Việt Nam coi ứng phó với biến đổi khí hậu là vấn đề có ý nghĩa sống còn.
st1:*{behavior:url(#ieooui) }

Theo Chiến lược quốc gia về biến đổi khí hậu vừa được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt, biến đổi khí hậu vừa là thách thức cũng là cơ hội đối với nước ta. Bởi lẽ, nếu mực nước biển dâng cao 1m, sẽ có khoảng 40% diện tích đồng bằng sông Cửu Long, 11% diện tích đồng bằng sông Hồng và 3% diện tích của các tỉnh khác thuộc vùng ven biển sẽ bị ngập. Trong đó, thành phố Hồ Chí Minh sẽ bị ngập trên 20% diện tích; khoảng 10-12% dân số nước ta bị ảnh hưởng trực tiếp và tổn thất khoảng 10% GDP...
Bên cạnh thách thức nêu trên, biến đổi khí hậu cũng mở ra các cơ hội đối với nước ta. Cụ thể, việc tăng cường các hoạt động hợp tác, hội nhập các quốc gia, các tổ chức quốc tế trong quá trình thực hiện Công ước khung của Liên Hợp Quốc về Biến đổi khí hậu và các điều ước quốc tế có liên quan sẽ nâng cao vai trò và vị thế của Việt Nam trong khu vực cũng như trên thế giới...

4 mục tiêu cụ thể
Với các thách thức cũng như cơ hội kể trên, Chiến lược quốc gia về biến đổi khí hậu đặt ra 4 mục tiêu cụ thể.
Thứ nhất, đảm bảo an ninh lương thực, an ninh năng lượng, an ninh nguồn nước, xóa đói giảm nghèo, bình đẳng giới, an sinh xã hội, sức khỏe cộng đồng, nâng cao đời sống, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên trong bối cảnh biến đổi khí hậu.
Thứ hai, nền kinh tế các-bon thấp, tăng trưởng xanh trở thành xu hướng chủ đạo trong phát triển bền vững...
Thứ ba, nâng cao nhận thức, trách nhiệm và năng lực ứng phó với biến đổi khí hậu của các bên liên quan; phát triển tiềm lực khoa học và công nghệ, chất lượng nguồn nhân lực; hoàn thiện thể chế, chính sách...; tận dụng các cơ hội từ biến đổi khí hậu để phát triển kinh tế - xã hội.
Thứ tư, góp phần tích cực với cộng đồng quốc tế trong ứng phó với biến đổi khí hậu...

Chủ động ứng phó với thiên tai và giám sát khí hậu
Đây là 1 trong 10 nhiệm vụ chiến lược của Chiến lược quốc gia về biến đổi khí hậu. Theo đó, để cảnh báo sớm, đến năm 2015, phải hoàn thành việc xây dựng hệ thống giám sát biến đổi khí hậu và nước biển dâng. Nâng thời hạn dự báo bão, không khí lạnh lên đến 3 ngày với độ chính xác ngang mức tiên tiến của khu vực châu Á nhằm giảm thiểu thiệt hại về người và tài sản do các hiện tượng khí hậu cực đoan gây ra.
Để giảm thiệt hại do rủi ro thiên tai, cần rà soát, xây dựng các quy hoạch phát triển, quy chuẩn xây dựng trong vùng thường xuyên bị thiên tai phù hợp với điều kiện gia tăng thiên tai do biến đổi khí hậu; củng cố, xây dựng các công trình phòng chống thiên tai trọng điểm cấp bách.
Đồng thời nghiên cứu và triển khai các giải pháp cụ thể để phòng chống hiệu quả thiên tai, lũ quét và sạt lở đất ở vùng núi; duy trì và vận hành có hiệu quả và lâu dài.
Nâng cao chất lượng rừng, trồng rừng, phủ xanh đất trống, đồi núi trọc bảo đảm khai thác hiệu quả các loại rừng để duy trì và nâng cao khả năng phòng chống thiên tai, chống sa mạc hóa, xâm thực, suy thoái đất; tăng cường bảo vệ, quản lý và phát triển rừng ngập mặn, các hệ sinh thái đất ngập nước; phấn đấu đến 2020 nâng độ che phủ của rừng lên 45%.


Nguồn tin:Theo Chinhphu.vn​
 
  • Bức thư viết năm 2070
  • (Monre)- Chúng tôi đang ở vào năm 2070. Tôi vừa bước sang tuổi 50 nhưng trông như đã 85. Tôi đang bị bệnh thận nặng vì uống quá ít nước. Tôi nghĩ rằng mình không còn sống được bao lâu nữa. Hiện nay tôi đã là người già nhất còn sống trong xã hội này.

Tôi nhớ rằng lúc tôi 5 tuổi... mọi thứ khác xa bây giờ. Có rất nhiều cây cối trong công viên, nhà cửa có vườn cây xanh xung quanh. Khi đó, tôi có thể tắm bao lâu tùy thích và đứng dưới vòi sen nước cả giờ đồng hồ. Nhưng, hiện nay, tôi đành phải lau mình với khăn giấy thấm dầu khoáng chất. Trước đây, phụ nữ hãnh diện vì mái tóc đẹp của mình, bây giờ thì tất cả mọi người phải cạo trọc đầu để giữ cho đầu sạch mà không phải dùng nước. Trước đây, cha tôi thường dùng vòi nước rửa xe máy, xe ô tô, tưới cây và cọ rửa sân... Ngày nay, trẻ em khó có thể tin rằng người ta có thể phí phạm nước vào những việc như thế.
Tôi nhớ lại những lời cảnh báo “Đừng phí phạm nước” nhưng chẳng ai buồn để ý. Người ta luôn nghĩ rằng, nước là của trời cho và nguồn nước là vô tận. Giờ thì sông, suối, ao hồ, thậm chí cả nước ngầm đều bị ô nhiễm và cạn kiệt. Xung quanh chúng tôi đều là những sa mạc mênh mông cát trắng. Số lượng người chết vì các bệnh liên quan đến nguồn nước, chết vì đói do không có nước trồng cây lương thực... đang tăng lên hàng ngày, hàng giờ. Các ngành công nghiệp tê liệt hoàn toàn, tình trạng thất nghiệp trở nên vô cùng bi đát. Chỉ duy nhất những nhà máy lọc nước biển thành nước ngọt là tuyển dụng người. Tại những nhà máy này, người lao động được trả công bằng nước uống thay vì trả lương.
Trước đây, người ta khuyên, một người lớn nên uống 8 ly nước (tương đương với 2 lít nước) mỗi ngày. Hiện tại, tôi chỉ được phép uống có ½ ly nước mỗi ngày mà thôi. Vì không có nước để giặt đồ, nên chúng tôi vứt bỏ quần áo, điều đó làm gia tăng lượng rác thải trên trái đất. Do không có nước, nên chúng tôi phải quay trở lại với loại nhà vệ sinh hôi thối như những thế kỷ trước kia.
Hiện nay, 80% thức ăn là lương thực tổng hợp. Tất cả mọi người luôn ở trong tình trạng khát nước. Con người, đặc biệt là trẻ em, phần lớn đều bị suy dinh dưỡng, da bọc xương, thân thể gầy khô, còm cõi. Vì thiếu nước uống, da khô, nên một thiếu nữ 20 tuổi trông đã già hơn 40. Các nhà khoa học thực hiện đủ các loại nghiên cứu nhưng không tìm ra được giải pháp ổn thỏa. Chúng tôi không thể sản xuất nước được. Thiếu nước, thiếu cây, nên lượng o-xy cần thiết cũng thiếu. Do vậy, chỉ số thông minh của thế hệ hiện tại và thế hệ sắp đến sẽ thấp đi rất nhiều. Cấu trúc tinh trùng của nhiều người bị biến đổi. Hệ quả là các cháu sinh ra với đủ loại thiểu năng, khuyết tật và dị tật. Tuổi thọ trung bình của con người vào năm 2070 là 35 tuổi.
Một số nước bảo vệ thành công vài hòn đảo có cây cối và nước ngọt. Những vùng này được xem là bí mật quân sự, là tài sản quốc gia và do quân đội được trang bị vũ khí tối tân canh gác nghiêm ngặt.
Năm 2070, nước trở thành một tài nguyên khan hiếm, một thứ báu vật được các quốc gia, các nhóm vũ trang, các nhà tài phiệt ra sức săn lùng. Nước đã trở nên quý giá hơn cả vàng, kim cương hay bất cứ thứ vật liệu quý hiếm nào trên trái đất.
Nhiều nơi trên trái đất không có mưa. Một số nơi có mưa nhưng lượng mưa rất thấp và phần lớn là mưa axit. Không còn bốn mùa trong năm. Những thay đổi khí hậu như hiệu ứng nhà kính, lỗ thủng tầng ô-zôn và những hoạt động gây ô nhiễm mà chúng tôi đã thực hiện trong suốt thế kỷ 20 và nửa thế kỷ 21 đã xóa sạch các mùa. Mặc dù vào thời điểm đó, chúng tôi luôn được cảnh báo là cần phải quan tâm đến môi trường, nhưng chẳng ai để ý đến nó. Giờ đây chúng tôi đang phải trả giá.
Khi con gái tôi hỏi về thời niên thiếu của tôi, tôi mô tả những khu rừng tuyệt đẹp, những dòng sông, thác nước hùng vĩ. Tôi kể cho cháu nghe về những trận mưa rào, về những bông hoa, những cái thú được tắm mưa, được câu cá trên sông hồ và có thế uống bao nhiêu nước cũng được. Tôi cũng kể rằng, lúc đó con người khỏe mạnh làm sao. Cháu hỏi tôi “Cha ơi, vì sao không còn nước nữa?” Tôi thấy cổ họng mình nghèn nghẹn... Giờ đây, con cái chúng tôi đang phải trả giá.
Tôi không thể không thấy mình có tội vì tôi thuộc về một thế hệ đã hoàn tất công việc phá hoại môi trường sống của mình, do chúng tôi không buồn quan tâm đến những lời cảnh báo, cho dù những lời cảnh báo không phải là ít. Tôi thuộc về thế hệ cuối cùng có thể thay đổi, cứu vãn môi trường sống, nhưng chúng tôi đã lựa chọn việc “không hành động”.
Ngày nay, tất cả mọi người đang phải trả giá quá đắt !
Thành thật mà nói, tôi nghĩ rằng, trong một thời gian ngắn nữa thôi, sự sống trên trái đất sẽ không còn tồn tại vì việc phá hoại môi trường sống, làm cạn kiệt nguồn nước của chúng tôi đã đến mức không thể nào quay ngược trở lại.
Ôi! Ước gì tôi có thể đi ngược lại thời gian để nói cho cả nhân loại đang sống ở những năm đầu thế kỷ 21 rằng: “Vào thời điểm mà chúng ta còn có thể làm một điều gì đó để cứu lấy hành tinh của mình, xin mọi người hãy hành động! Thiếu nước trên toàn thế giới không còn là trò đùa, mà đã là một thực trạng rồi. Hãy hành động vì tương lai của con cái các bạn! Đừng để lại di sản là một hỏa ngục! Hãy để lại sự sống cho các cháu!”.

Nguồn tin:​
 
10 hành động bảo vệ môi trường đơn giản
(Cập nhật ngày: 03/03/2011 07:02:00)
Bằng cách tái chế một nửa lượng rác thải sinh hoạt, bạn có thể giảm được 2400 pound chất CO2 khỏi môi trường hàng năm.

203nangluong.jpg
1. Giảm dùng, tái sử dụng, tái chế
Cố gắng tái sử dụng những vật dụng mà bạn cho là “rác” hơn là vứt nó vào “thùng rác”. Tại sao bạn không mua những sản phẩm được đóng trong các túi nhỏ? Điều đó sẽ giúp giảm lượng rác thải, không những thế nó còn tiết kiệm chi phí cho bạn. Và khi có thể hãy giảm lượng rác thải, tái chế giấy, nhựa, báo, kính và những lon hộp bằng nhôm. Bằng cách tái chế một nửa lượng rác thải sinh hoạt, bạn có thể giảm được 2400 pound chất CO2 khỏi môi trường hàng năm.

2. Bớt sử dụng sức nóng và điều hòa nhiệt độ
Bạn hãy cố gắng đưa không khí vào nhà và làm giảm bớt sức nóng qua lối cửa ra vào và cửa sổ xuống 25%. Làm hạ nhiệt độ trong khi bạn ngủ mỗi tối hay khi bạn không có nhà và giữ nhiệt độ ở mức vừa phải ở mọi lúc. Đặt nút điều chỉnh nhiệt chỉ cao hơn 2 độ vào mùa đông và thấp hơn 2 độ vào mùa hè so với nhiệt độ ngoài trời có thể giúp bạn giảm được khoảng 2000 pound khí thải CO2 mỗi năm.

3. Đổi bóng đèn
Bất cứ ở đâu, hãy dùng đèn huỳnh quang Compact (CFL). CFL có cường độ sáng gấp 10 lần trong khi chỉ tiêu thụ 2/3 điện năng, và giảm bớt 70% sức nóng so với bóng đèn tròn.

4. Sử dụng các phương tiện công cộng và lái xe thông minh
Giảm sử dụng xe hơi nghĩa là giảm khí thải. Bên cạnh đó tiết kiệm được xăng, đi bộ và đạp xe là hai hình thức rất tốt để tập luyện. Hãy tuyên truyền cho những người xung quanh bạn biết về điều này. Tại sao chúng ta không cùng nhau đi làm hay đi học bằng các phương tiện công cộng? Thực tế cho thấy nó vừa rẻ lại giảm lượng khí thải phát ra. Đồng thời, hãy kiểm tra thường xuyên để đảm bảo xe của bạn chạy tốt.

5. Mua những đồ tiết kiệm điện năng
Khi mua một chiếc xe mới, hãy chọn lấy một cái tiêu thu ít xăng. Hãy đem những thiết bị, dụng cụ trong một loạt những kiểu ít tiêu thụ điện năng về nhà, và loại bóng đèn huỳnh quang được thiết kế nhằm tạo ra một loại ánh sáng tự nhìn tự nhiên hơn và nó cũng tốn ít điện năng hơn tất cả các loại bóng đèn đạt chuẩn nào. Tránh những sản phẩm đóng kiện quá lớn, đặc biệt những đồ nhựa dẻo và những gói hàng kiện khác không có khả năng tái chế. Nếu bạn giảm 10% lượng rác thải sinh hoạt, bạn có thể giúp giảm 1200 pound C02 hàng năm.

6. Bớt sử dụng nước nóng
Hãy sử dụng các lọai vòi phun không mạnh lắm để tiết kiệm nước nóng và điều đó làm giảm khoảng 350 pound CO2 mỗi năm. Chúng ta nên giặt quần áo bằng nước lạnh hoặc ấm, điều đó có thể tiết kiệm ít nhất 500 pound CO2 hàng năm đối với mỗi gia đình. Đối với máy rửa bát, sấy khô ta cũng nên làm thế, hãy giữ nhiệt độ ở một mức phù hợp, đừng quá lạm dụng.

7. Chú ý công tắc “tắt/bật”
Tiết kiệm điện và giảm sức nóng lên của toàn cầu khi bạn rời phòng và dùng đèn điện khi cần. Và hãy nhớ tắt vô tuyến, đầu video, đĩa hát và máy tính lúc không sử dụng nữa. Điều này cũng đồng nghĩa với việc sử dụng nguồn nước hợp lý. Trong khi trải răng, tắm cho chú cho của mình và rửa xe, hãy đóng van nước cho tới khi hoàn toàn cần mở nó. Bạn sẽ giảm được hóa đơn thanh toán tiền nước và góp phần bảo vệ nguồn tài nguyên sống của con người.

8. Trồng cây
Nếu bạn có những phương thức trồng cây, hãy bắt công việc đào bới. Trong quá trình quang hợp, nhiều cây xanh và các loài thực vật khác thu khí CO2 và nhả khí O2. Đấy là một phần của quá trình trao đổi khí tự nhiên trên trái đất, nhưng thực tế hiện nay sự tăng CO2 do xe cộ, sản xuất và những hoạt động khác của con người và cây xanh có thể thu hết lượng CO2 kkhổng lồ do con người thải ra mỗi năm? Một cây xanh ước tính chỉ có thể thu xấp xỉ một tấn khí CO2 suốt quá trình sống của nó.

9. Hãy nhận tấm thiệp thông báo từ công ty phục vụ công cộng
Nhiều công ty phục vụ trong ngành công cộng cung cấp dịch vụ kiểm tra năng lượng dùng ở các hộ dân miễn phí để giúp người tiêu dùng xác định nơi năng lượng chưa được dùng đúng ở nhà họ. Ngoài ra, các công ty này đưa ra chương trình giảm giá giúp thanh toán các khoản chi phí nâng cấp sử dụng năng lượng hữu ích.

10. Khuyến khích người khác cùng bảo vệ
Hãy chia sẻ thông tin về cách tái chế và bảo tồn nhiên liệu với bạn bè, hàng xóm và đồng nghiệp, đồng thời đưa ra những cơ hội khuyến khích các nhà chức trách một cách công khai để thiết lập những chương trình và chính sách có lợi cho môi trường. Trên đây là 10 bước sẽ giúp bạn giảm việc sử dụng nguồn năng lượng và giảm tiết kiệm ngân quỹ hàng tháng. Việc sử dụng ít năng lượng đi đồng nghĩa với việc mức độ phụ thuộc vào các nguồn nguyên liệu hóa thạch giảm, cũng chính những nguyên liệu hóa thạch này gây ra hiệu ứng nhà kính và góp phần tăng nhiệt độ toàn cầu. Điều đó sẽ giúp ngăn chặn những “thảm hoạ” tiềm ẩn về biến đổi khí hậu trái đất đang rình rập.




(Nguồn: Tthanhnienhanhdongvimoitruong)
 
Nhiều dự án độc đáo cho môi trường xanh
(Cập nhật ngày: 15/03/2011 08:53:00)
Sản xuất phim truyền hình về bảo vệ môi trường, xây dựng ngôi nhà sinh thái thành thị hay siêu nhân tiết kiệm là những dự án độc đáo đã gửi tới ban tổ chức cuộc thi Ý tưởng xanh 2010.
5 nữ sinh do Nguyễn Thị Thuấn (Hoàng Mai, Hà Nội) làm trưởng nhóm đã nghiên cứu xây dựng đề tài làm phim truyền hình về vấn đề sử dụng năng lượng bền vững. Đây là ý tưởng kết hợp giữa giải trí và giáo dục, tác động đến ý thức người xem và thay đổi hành vi của họ.

Theo kế hoạch, sau khi công chiếu phim, các nhân vật trong phim và những thành viên có liên quan sẽ giao lưu với học sinh, sinh viên của các trường học. "Bên cạnh đó, nhóm sẽ tổ chức quyên góp, thu hút đầu tư, tài trợ để thành lập một quỹ sử dụng năng lượng bền vững", dự án nêu rõ.

Đề tài siêu nhân tiết kiệm của nhóm tác giả: Hà Thương Thương, Phan Huyền Chi, Bùi Đức Toàn,Vũ Hồng Nhung, Nguyễn Hồng Minh, Nguyễn Đình Bảo Lộc, Lê Thị Yến, Lê Duy Thi, Lê Thị Hà là một dự án nhằm thay đổi nhận thức, thói quen của trẻ em Việt Nam về vấn đề sử dụng tiết kiệm năng lượng.

Dự án sẽ gồm có hai phần chính là truyền thông và tổ chức gameshow “Siêu nhân tiết kiệm” trên truyền hình nhằm nâng cao nhận thức của các bé về việc sử dụng năng lượng tiết kiệm, hiệu quả, tranh thủ sự ủng hộ, hợp tác từ phía phụ huynh và kêu gọi tài trợ từ các doanh nghiệp, công ty để duy trì vốn.

Đề tài mô hình nhà sinh thái thành thị của nhóm tác giả Nguyễn Thúy Nhi, Hồ Duy Hải, Chu Tuấn Hưng là một dự án khoa học và kỹ thuật tích hợp các công nghệ mới trong ngành xây dựng và vật liệu. Đây là dự án không những thân thiện với môi trường mà còn có khả năng tiết kiệm năng lượng rất lớn vì không dùng gạch nung và gỗ quý. Dự án cũng mang tính sáng tạo cao nhờ vào việc sử dụng các sáng chế đột phá để lấy sức gió và ánh nắng mặt trời, từ đó làm ra năng lượng và nước sạch phục vụ việc sinh hoạt hằng ngày ở ngôi nhà.

Ngoài ra, ngôi nhà có cả vườn sinh thái trồng cây, hoa, quả và rau sạch hữu cơ cung cấp cho gia đình một nguồn thực phẩm dồi dào chất dinh dưỡng, tạo ra một khung cảnh xanh tươi thích hợp cho cư dân sống trong thành thị mà không cần nhiều diện tích đất.

Mục tiêu của dự án là xây dựng một ngôi nhà sinh thái mẫu ở thành thị bằng cách tích hợp các công nghệ năng lượng tái tạo và vật liệu mới trong một mô hình thiết kế xây dựng nhà với việc sử dụng năng lượng gió và mặt trời hiệu quả để giảm thiểu ít nhất 50% năng lượng điện tiêu dùng trong “ngôi nhà sinh thái”, sản xuất nước nóng và nước tinh khiết bằng năng lượng tái tạo để sử dụng trong sinh hoạt, tối ưu hoá việc thắp sáng trong nhà để tiết kiệm năng lượng và phòng chống các bệnh thị quan...

16 dự án được lựa chọn đều mang nét độc đáo riêng. Tất cả sẽ được trưng bày và giới thiệu tại vòng chung kết cuộc thi "Ý tưởng Xanh 2010", tổ chức tại Trung tâm Hội chợ và Triển lãm Sài Gòn (799 Nguyễn Văn Linh, quận 7, TP HCM) vào ngày 19/3 với tên gọi “Ngày hội ý tưởng xanh”.

Mỗi đề án sẽ được hỗ trợ 2 triệu đồng để trang trí một gian hàng rộng 4 m2. Ban giám khảo sẽ đến từng gian hàng để nghe các tác giả trực tiếp thuyết trình ý tưởng, sau đó đánh giá, chọn lọc ra 3 ý tưởng xuất sắc và khả thi nhất. 3 ý tưởng này sẽ được Công ty Ôtô Toyota Việt Nam hỗ trợ 750 triệu đồng (mỗi dự án 250 triệu đồng) để triển khai vào thực tế.
 
A.
Acid rain (M¬ưa aixit)Mưa làm lắng đọng nitric hoặc axit sulfuric trên bề mặt trái đất, các công trình xây dựng, và cây cối.
Acidification (Axit hóa): Sự giảm độ pH của đất làm tập trung hoặc tăng các hợp chất acidic trong đất.
Adaptation activities (Các hoạt động thích ứng): Các hoạt động được thiết kế để ngăn ngừa các hậu quả bất lợi về môi trường do bằng việc hành động để tránh các hậu quả đó (ví dụ xây dựng các con đê và đê biển để ngăn lũ gắn liền với sự biến đổi khí hậu - do mức nước biển tăng lên và các cơn bão dữ dội gây ra). Hiện nay, Quỹ Môi trường Toàn cầu sẽ chỉ tài trợ cho việc lập kế hoạch về các hoạt động thích nghi (Chiến lược hành động, trang 31).
Agenda 21 (Chương trình nghị sự 21): Chương trình hành động về phát triển bền vững được thông qua tại Hội nghị thượng đỉnh về Trái đất được tổ chức tại Rio de Janeiro, tháng 6/1992.
Assembly, the (Đại Hội đồng): Hội đồng được thiết lập bao gồm tất cả các nước tham gia Quỹ Môi trường Toàn cầu. Hội đồng họp 3 năm một lần để xem xét lại các chính sách và hoạt động và đ¬a ra các quyết định về việc sửa đổi Văn Kiện của Quỹ Môi trường Toàn cầu. Bất cứ nước nào cũng có thể tham gia, mặc dù có mong muốn rằng các nước giầu hơn sẽ thực hiện một số hình thức đóng góp tài chính. Trong năm 1999, Quỹ Môi trường Toàn cầu đã có 165 thành viên. Hội đồng đầu tiên đã được thành lập tại New Delhi tháng 4/1998. (đoạn 13-14 Văn kiện).
Associated project (Dự án liên kết): Một dự án của Quỹ Môi trường Toàn cầu kết hợp với một dự án của cơ quan khác, chẳng hạn một dự án của Cơ quan Thực hiện. Phần của Quỹ Môi trường toàn cầu có thể phụ thuộc một cách tự nhiên với dự án của một cơ quan khác, hoặc thành công của dự án đó có thể phụ thuộc vào việc thực hiện một dự án khác. Thông thường phần của Quỹ môi trường toàn cầu nhằm vào việc đạt được các lợi ích môi trường toàn cầu, trong khi dự án liên kết lại nhằm vào việc đạt được các lợi ích quốc gia cho nước chủ nhà của dự án đó.
B
Baseline (Cơ sở): Trong phần về chi phí gia tăng của bản tóm tắt dự án, cơ sở là sự xác định số lượng các chi phí mà một nước phải chịu khi đạt được các mục tiêu quốc gia của một dự án được đề xuất. Sự xác định số lượng này ng¬ợc với sự xác định số lượng các chi phí của hoạt động thích nghi - các hoạt động mạng lại lợi ích toàn cầu bổ sung theo dự kiến. Hoạt động thích nghi trừ đi hoạt động cơ sở sẽ được chi phí gia tăng.
Biodiversity (Đa dạng sinh học): Một thuật ngữ dùng để chỉ số, giống và tính biến đổi của các cơ thể sống. Đa dạng sinh học thường được định nghĩa chung là các thuật ngữ gen, loài và hệ sinh thái, tương ứng với 3 cấp tổ chức sinh học cơ bản.
Biotechnology (Công nghệ sinh học): Các kỹ thuật sử dụng các cơ thể sống để sản xuất một giống sản phẩm (từ các d¬ợc phẩm đến các enzyme công nghiệp) để cải tạo cây hoặc con hoặc để phát triển các chủng vi sinh cho một số mục đích sử dụng nhất định nh¬ loại bỏ các chất độc hại khỏi các nguồn nước, hoặc các loại thuốc trừ sâu hoặc để tăng thực phẩm.
Block A Grant (Tài trợ nhóm A): Một khoản tài trợ cho việc lập kế hoạch đến 25.000 đôla thông qua Quỹ Chuẩn bị và Xây dựng Dự án (PDF) trong những giai đoạn rất sớm để hỗ trợ cho việc chuẩn bị ngắn hạn PDF -B hoặc các đề xuất dự án đầy đủ để đ¬a vào các chương trình công tác của Quỹ Môi trường toàn cầu (đoạn 6, 7 Chu trình Dự án)
Block B Grant (Tài trợ nhóm B): Một khoản tài trợ cho việc lập kế hoạch đến 350.000 đôla thông qua Quỹ Chuẩn bị và Xây dựng Dự án (PDF) để cung cấp thông tin cần thiết cho việc hoàn thành các đề xuất về dự án và tư liệu hỗ trợ cần thiết. (Chu trình dự án, đoạn 6, 7)
Block C Grant (Tài trợ nhóm C): Một khoản tài trợ cho việc lập kế hoạch đến 1 triệu đôla thông qua Quỹ Chuẩn bị và Xây dựng Dự án (PDF) để cung cấp các khoản đầu t¬ bổ sung cần thiết cho các dự án lớn, để hoàn thiện thiết kế kỹ thuật và hoạt động khả thi. Thông thường, phê chuẩn của Hội đồng là cần thiết. (đoạn 6, 7 Chu trình Dự án)
Bretton Woods Institutions (Các tổ chức Bretton Woods): Các tổ chức tài chính quốc tế nh¬ Ngân hàng thế giới, Quỹ Tiền tệ quốc tế, và Công ty Tài chính quốc tế, sau đây gọi là New Hampshire, nơi đàm phán của các tổ chức này.
C
Capacity building (Xây dựng năng lực): Xây dựng năng lực liên quan đến việc phát triển các triển vọng, kỹ xảo và tổ chức cá nhân và nhóm cần thiết để tiến hành các hoạt động. Năng lực bao gồm kiến thức, kỹ xảo, công nghệ và các tổ chức cần thết để tiến hành việc đánh giá, theo dõi và định giá, lập kế hoạch và thực hiện.
Carrying capacity (Năng lực đảm nhận): số lượng sử dụng mà một khu vực có thể duy trì được - đối với việc cải tạo, đối với cuộc sống hoang dã v.v. mà không làm giảm chất lượng của khu vực này và không làm cho khu vực này trở nên không bền vững.
Catalyzing (Tác động đòn bẩy): kích th¬ớc hoặc khuyến khích một hành động hoặc hoạt động, thường dùng để chỉ cách thức giúp đỡ người khác nhận thức được và thực hiện các dự án hoặc chương trình thúc phát triển bền vững.
Chief Executive Officer (Giám đốc điều hành) (CEO): Giám đốc điều hành đứng đầu Ban th¬ ký Quỹ Môi trường toàn cầu và chịu trách nhiệm báo cáo với hội đồng và Uỷ ban. Giám đốc điều hành chịu trách nhiệm thực hiện các quyết định của Hôi đồng và Uỷ ban, thúc đẩy và điều phối việc đề xuất và giám sát việc thực hiện các chương trình hoạt động, và điều hành các công việc của Ban Th¬ ký. (đoạn 21 Văn kiện)
Chlorofluorocarbons (Chlorfluorcarbons) (CFCs): một tập hợp các chất trơ, không độc hại và dễ hoá lỏng được sử dụng trong tủ lạnh, điều hoà không khí, đóng gói, cách ly hoặc các chất dung môi và các chất nổ đẩy phun. Vì các chất CFC không tiêu huỷ được trong áp xuất thấp, chất này tích tụ trong tầng áp xuất cao hơn mà ở đó các hợp chất clo của khí này sẽ phá huỷ tầng ozon.
Civil society (Hiệp hội dân sự): một loạt các tổ chức thuộc khu vực t¬ nhân nh¬ các liên minh thương mại, các hiệp hội kinh doanh, các tổ chức môi trường và phát triển, các nhóm thanh niên và phụ nữ, các hợp tác xã, và các nhóm tôn giáo có lợi ích trong các vấn đề và quyết định về chính sách công cộng. (Sự tham gia của công chúng vào các Dự án do Quỹ Môi trường toàn cầu tài trợ)
Co-funding or co-financing (Đồng tài trợ hoặc đồng đầu t&shy : Vì Quỹ Môi trường toàn cầu tài trợ cho các chi phí gia tăng của các dự án với một số ngoại lệ (chẳng hạn tài trợ cho các hoạt động trợ giúp), các dự án của Quỹ Môi trường toàn cầu đòi hỏi việc tài trợ bổ sung từ các nguồn khác để chi trả cho các chi phí lợi ích quốc gia. Phần tài trợ bổ sung này được gọi là đồng tài trợ. Chi phí gia tăng cũng có thể được đồng đầu t¬.
Complementarily (Bổ sung): Trong các Chương trình hành động của Quỹ Môi trường toàn cầu, bổ sung có nghĩa là các b¬ớc bổ sung có thể được thực hiện và bổ sung vào một dự án để giảm thiểu rủi ro đối với môi trường toàn cầu, nh¬ các thay đổi về chính sách được dự tính từ trước và khả năng có được các nguồn tài chính song phương và các nguồn tài chính khác, để nâng cao và hoàn thiện dự án. (đoạn 1.14a, Các Chương trình Hành động)
Complementary Activities (Các hoạt động bổ sung): Trong các Chương trình Hành động của Quỹ Môi trường toàn cầu, các b¬ớc bổ sung nhất định được bổ sung thêm vào một dự án để giảm rủi ro cho môi trường toàn cầu nh¬ các thay đổi chính sách dự kiến và khả năng có được các nguồn tài chính song phương và các nguồn tài chính khác, để nâng cao và hoàn thiện dự án.
Concept Paper (Thuyết trình sơ bộ): Một hồ sơ đề xuất dự án ban đầu bao gồm 4 đến 5 trang cung cấp thông tin đủ cho Cơ quan thực hiện hiểu được cơ sở hợp lý cho đầu t¬ khả thi của Quỹ Môi trường toàn cầu, các lợi ích toàn cầu dự kiến, và bối cảnh sẽ thực hiện dự án được đề xuất. Hồ sơ này cần phải giúp Cơ quan Thực hiện quyết định dự án có đủ điều kiện để có được tài trợ của Quỹ Môi trường toàn cầu hay không và giúp cho chính phủ xác định được điểm trọng tâm xem chính phủ có ủng hộ việc xây dựng dự án hay không.
Conference of the Parties (Hội nghị các bên) (COP): các nước đã phê chuẩn công ¬ớc và do đó là một phần của cơ chế điều chỉnh của công ¬ớc. Các cuộc họp của các nước này được gọi là COP 1, COP 2 và tiếp theo.
Conventions (Các công ¬ớc): các công ¬ớc hoặc hiệp ¬ớc là các thoả thuận quốc tế về môi trường hoặc liên quan mà các Chính phủ đã phê chuẩn để đạt được các mục tiêu liên quan đến phát triển bền vững.
Công ¬ớc về đa dạng sinh học CBD) và Công ¬ớc Khung của Liên hợp quốc về Biến đổi khí hậu (FCCC) đều đã thông qua việc giao cho Quỹ Môi trường Toàn cầu giữ vai trò là bộ máy tài chính, và đ¬a ra các h¬ớng dẫn về chính sách, chiến lược, các chương trình ¬u tiên và các tiêu chuẩn tiếp nhận tài trợ. Quỹ Môi trường toàn cầu có một quan hệ bổ sung với Nghị định th¬ Montreal về các Chất làm suy giảm tầng ozon, và là một nguồn tài trợ chính cho các thoả thuận về bảo hộ nguồn nước ngọt và các vùng biển khu vực và quốc tế.
Convention on Biological Diversity (Công ¬ớc về Đa dạng sinh học) (CBD): được các chính phủ ký kết tại Hội nghị Rio năm 1992, Công ¬ớc này là một thoả thuận ràng buộc về mặt pháp lý giao cho 169 Chính phủ hành động để ngăn chặt tổn thất về đa dạng sinh học trên toàn thế giới. Công ¬ớc nhằm vào việc bảo tồn đa dạng sinh học, quy định việc sử dụng bền vững, và đ¬a ra sự phân chia công bằng và hợp lý các lợi ích có được từ các nguồn gen. Quỹ Môi trường toàn cầu là một bộ máy tài chính tạm thời của Công ¬ớc và h¬ởng ứng h¬ớng dẫn của Hội nghị các Bên.
Council, the (Hội đồng): Hội đồng là một cơ quan quản trị chính của Quỹ Môi trường toàn cầu. Hội đồng họp 2 lần mỗi năm, thực hiện chức năng nh¬ một ban giám độc độc lập, với trách nhiệm chính là xây dựng, thông qua và đánh giá các chương trình của Quỹ Môi trường toàn cầu. Hội đồng ra các quyết định về chính sách và hành động có tính đến sự xem xét lại của Đại hội đồng. Hội đồng tuân theo các h¬ớng dẫn của Hội nghị các Bên (COP) về Công ¬ớc đa dạng sinh học và biến đổi khí hậu và phối hợp với Hội nghị các Bên của Nghị định th¬ Montreal. Hội đồng gồm 32 thành viên, trong đó có 16 thành viên từ các nước đang phát triển, 14 từ các nước phát triển và 2 thuộc các nước trung, đông âu và Liên xô cũ.
Cost-effective (Hiệu quả về chi phí): Các hành động hoặc hoạt động làm giảm hoặc tiết kiệm chi phí và qua đó có hiệu quả trong việc cắt giảm chi phí. đạt được các kết quả tốt nhất có thể dù số lượng chi phí thấp nhất, chẳng hạn có thể giảm tối đa lượng phát xả khí cacbon dioxide với chi phí thấp nhất. Mục tiêu chính của tất cả các hoạt động của Quỹ Môi trường toàn cầu là có hiệu quả về chi phí.
Cost sharing (Phân chia chi phí): Phân chia chi phí của các dự án, chương trình và các hoạt động giữa hai hoặc nhiều nguồn để giảm gánh nặng tài chính đối với bất kỳ một trong số các nguồn này. Vì Quỹ Môi trường toàn cầu tài trợ cho các chi phí gia tăng của các hoạt động, chia sẻ chi phí là một mục tiêu chính trong tất cả các dự án của Quỹ Môi trường Toàn cầu.
Cost recovery (Thu hồi chi phí): Đạt được các cách thức để thu hồi lại được các chi phí hoặc phí tổn đối với một hoạt động. Chẳng hạn, nếu một dự án cuối cùng sẽ mang lại được tiền thì các chi phí cho dự án này có thể thu hồi được hoặc được trả lại và được tái sử dụng để nâng cao dự án đó và / hoặc để giảm các chi phí của dự án đó cũng nh¬ cung cấp các cơ cấu tài chính khac nhau để duy trì các can thiệp dự án của Quỹ Môi trường Toàn cầu sau khi có sự tham gia trực tiếp của Quỹ Môi trường Toàn cầu vào dự án.
Country driven (Định h¬ớng quốc gia): Các dự án và hoạt động của Quỹ Môt trường Toàn cầu phải mang tính chất “định h¬ớng quốc gia”, có nghĩa là phải dựa trên cơ sở ưu tiên quốc gia của nước đó và được chính phủ nước tiếp nhận ủng hộ. Điều này được đặt ra để đảm bảo rằng chính phủ thực hiện có “chủ quyền” đối với các hoạt động và hỗ trợ đầy đủ cho các hoạt động đó.
D.
Deforestation (Phá rừng): Qua trình thoái hoá hoặc tổn thất về rừng do việc chuyển mục đích sử dụng rừng sang sử dụng nông nghiệp – bao gồm cả việc chuyển mục đích canh tác và trồng cỏ – sử dụng cho đô thị và do khai thác cạn kiệt, do đó làm giảm sự đóng góp của rừng vào việc bảo tồn đa dạng sinh học, giữ nước, duy trì đất trồng và khí hậu và các dịch vụ môi trường khác.
Desertilication (Sa mạc hóa): Quá trình thoái hóa tiềm lực về sinh học của đất do sự kết hợp biến đổi khí hậu và khai thác quá mức của con người, cuối cùng dẫn đến hiện t¬ợng sa mạc hoá nh¬ một hậu quả tất yếu.
Domestic benefits (Lợi ích trong nước): Các lợi ích mang lại cho một nước từ một dự án của Quỹ Môi trường Toàn cầu nhằm đạt được các lợi ích môi trường toàn cầu. Thuật ngữ này phù hợp cho việc tính toán các chi phí gia tăng. Quỹ Môi trường Toàn cầu tài trợ cho các khoản chênh lệch về chi phí giữa việc đạt được các lợi ích môi trường toàn cầu và đạt được các lợi ích quốc gia và trong nước. nước chủ nhà của dự án chịu các chi phí cho các lợi ích quốc gia.
E.
Earth Summit (Hội nghị thượng đỉnh về trái đất): Tên viết tắt của Hội nghị Liên hợp quốc về Môi trường và Phát triển được tổ chức tại Rio de janeiro năm 1992, được một số nhà lãnh đạo thế giới và những người đứng đầu các nước tham dự Hội nghị gọi nh¬ vậy.
Ecological Impact (Tác động về sinh thái): Tác động do hoạt động tự nhiên hay do con người gây ra tác động lên các cơ thể sống và môi trường vô sinh.
Economic instruments (Các công cụ kinh tế): Ng¬ợc với các quy định pháp luật chỉ ra các quy tắc kiểm soát và cách xử sự của những người sử dụng các nguồn lợi, các chính phủ có thể sử dụng các công cụ kinh tế để làm cho các nhà sản xuất và tiêu dùng nhạy cảm với sự cần thiết phải sử dụng có trách nhiệm các nguồn lợi môi trường và tránh làm ô nhiễm, phá huỷ và lãng phí các nguồn lợi này. Các công cụ kinh tế nh¬ các cơ chế về thuế, lệ phí, trợ cấp, gửi/rút tiền và giấy phép kinh doanh sẽ đạt được các mục tiêu thông qua việc sử dụng các lực lượng thị trường bằng cách chỉnh đốn cơ cấu giá cả và nhất thể hóa các chi phí môi trường và xã hội.
Ecosystem (Hệ sinh thái): Hệ thống tương tác của một quần thể sinh học và môi trường vô sinh của chúng.
Ecosystem approach (Cách tiếp cận dựa trên hệ sinh thái): Quỹ Môi trường Toàn cầu xây dựng các chương trình hành động của mình về các nguồn tài nguyên sống trên cơ sở các hệ sinh thái. Điều này cho phép kết hợp kiến thức khoa học về các loài và các quan hệ di truyền với các kiến thức khoa học về các điều kiện và giá trị xã hội và chính trị; cho phép quản lý đa dạng sinh học bằng việc tính đến các mối quan hệ tương tác giữa các bộ phận của chúng. Bốn chương trình hành động về đa dạng sinh học là hệ sinh thái khô cạn và bán khô cạn; hệ sinh thái bờ biển và nước ngọt (bao gồm cả đầm lầy) và hệ sinh thái rừng và núi.
Eligibility, Country (Điều kiện tiếp nhận; nước): Đối với một nước, để đủ điều kiện tiếp nhận tài trợ của Quỹ Môi trường Toàn cầu, nước đó phải đáp ứng các tiêu chuẩn là một nước đang phát triển cần sự trợ giúp từ hệ thống Liên hợp quốc hoặc Ngân hàng thế giới và là một bên tham gia các công ¬ớc quốc tế liên quan - về đa dạng sinh học hoặc biến đổi khí hậu - hoặc tham gia Nghị định th¬ Montreal nh¬ đã được quy định cụ thể. Các yêu cầu về điều kiện tiếp nhận cơ bản được chỉ ra trong Văn kiện của Quỹ Môi trường Toàn cầu, Điều 9.
Endangered species (Các loài có nguy cơ bị tuyệt chủng): Các loài động vật, chim, cá, cây hoặc các sinh vật khác bị đe dọa tuyệt chủng do những biến đổi của tự nhiên hoặc do tác động của con người lên môi trường sống của chúng. Các yêu cầu quốc tế về xử lý việc buôn bán các loài có nguy cơ bị tuyệt chủng được quy định trong Công ¬ớc về buôn bán quốc tế các loài có nguy cơ bị tuyệt chủng. Hầu hết các nước có quy định pháp luật quốc gia điều chỉnh về các loài có nguy cơ bị tuyệt chủng.
Enabling activities (Các hoạt động trợ giúp): Các hoạt động chuẩn bị cơ sở cho việc thiết kế và thực hiện các biện pháp đối phó có hiệu quả và thường bao gồm việc lập kế hoạch và xây dựng năng lực (ví dụ, tăng c¬ờng về tổ chức, đào tạo, nghiên cứu, giáo dục và các báo cáo thực hiện) (trang 9, Chương trình Hành động)
Environment (Môi trường): Tập hợp tất cả các điều kiện nội tại tác động đến đời sống, phát triển và sự sống còn của một cơ thể sống.
Executing Agency (Cơ quan điều hành): Cơ quan có trách nhiệm về các hoạt động hàng ngày của các dự án cụ thể. Đó có thể là các cơ quan chính phủ, các cơ quan khác của Liên hợp quốc, các tổ chức phi chính phủ, các trường đại học v.v.. Cơ quan điều hành có trách nhiệm trước và cùng phối hợp hoạt động chặt chẽ với Cơ quan thực hiện của Quỹ Môi trường Toàn cầu quản lý dự án. Cơ quan điều hành thường cung cấp một “quản đốc” cụ thể để quản lý dự án.
Executive Coordinator (Điều phối viên): Chức vụ giám đốc cơ quan điều phối của Quỹ Môi trường Toàn cầu về Chương trình Môi trường Liên hợp quốc và Chương trình Phát triển Liên hợp quốc. người đứng đầu Ngân hàng thế giới là người đứng đầu Ban lãnh đạo của Cơ quan điều phố toàn cầu.
F.
Focal Area (Lĩnh vực trọng tâm): Một trong bốn lĩnh vực tập trung các hoạt động của Quỹ Môi trường Toàn cầu. Có 4 lĩnh vực trọng tâm: đa dạng sinh học, biến đổi khí hậu, các nguồn nước quốc tế và suy giảm tầng ôzôn. Các hoạt động liên quan đến vấn đề thoái hoá đất chủ yếu là các hoạt động giải quyết vấn đề sa mạc hóa và phá rừng. Vì liên quan đến các lĩnh vực trọng tâm nên cũng đủ điều kiện để được tài trợ của Quỹ Môi trường Toàn cầu. (Chiến lược hành động và các Chương trình hành động)
Focal Point, Operational (Trọng điểm, Hành động): Một nhân viên được một chính phủ tham gia chỉ định thực hiện chức năng nh¬ một điểm liên lạc chính cho Quỹ Môi trường Toàn cầu về các vấn đề chính trị, phân biệt với Trọng điểm hành động là người giải quyết các vấn đề về nội dung và chương trình.
Framework convention (Công ¬ớc khung): Một thoả thuận đa phương thiết lập các nguyên tắc chung nh¬ng không bao gồm các cam kết ràng buộc đối với các hoạt động cụ thể.
Framework Convention on Climate Change (FCCC) (Công ¬ớc khung về biến đổi khí hậu) (FCCC): được ký tại Hội nghị Rio năm 1992, Công ¬ớc khung về biến đổi khí hậu là một thoả thuận quốc tế mang tính chất ràng buộc cam kết của 168 chính phủ cùng nhau hành động để giải quyết các vấn đề về biến đổi khí hậu. Quỹ Môi trường Toàn cầu giữ vai trò là một bộ máy tài chính của Công ¬ớc và chịu trách nhiệm theo h¬ớng dẫn của Hội nghị các Bên của Công ¬ớc khung về biến đổi khí hậu.
Free-standing project (Dự án độc lập): Một dự án không phải là một bộ phận của bất kỳ một dự án nào khác, và thành công của dự án này không phụ thuộc vào việc thực hiện một dự án khác, hay một dự án kết hợp. Loại dự án này còn được gọi là “dự án đơn lẻ”.
Full Project Grants (Tài trợ toàn bộ dự án): Các khoản tài trợ dành cho các dự án dài hạn có chi phí trên 1 triệu đô la Mỹ. Các khoản tài trợ này chủ yếu được cung cấp cho các chính phủ, mặc dù các tổ chức, cơ quan phi chính phủ khác cũng có đủ điều kiện để tiếp nhận nếu nước chủ nhà ủng hộ dự án đó.
G.
GEF (Quỹ Môi trường Toàn cầu): Quỹ Môi trường Toàn cầu được thành lập và có các mục đích được quy định tại Văn kiện của Quỹ Môi trường Toàn cầu.
GEFDOC (Tài liệu của Quỹ Môi trường Toàn cầu): một tài liệu chính thức được các Cơ quan thực hiện hoặc Ban Thư ký của Quỹ Môi trường Toàn cầu công bố.
GEFOC - GEF Operations Committee (GEFOC) (Uỷ ban hành động của Quỹ Môi trường Toàn cầu): Một diễn đàn thảo luận về các chính sách, dự án và các vấn đề khác của Quỹ Môi trường Toàn cầu với các nhà hoạt động khác trong “gia đình” Quỹ Môi trường Toàn cầu. Uỷ ban gồm đại diện của Ban Th¬ ký, các Cơ quan Thực hiện và Hội đồng tư vấn Khoa học và Kỹ thuật và Ban Th¬ ký của Công ước, nếu cần thiết. (Chu trình dự án, trang 8)
Genetic engineering (Kỹ thuật gen): Quá trình lồng thông tin di truyền mới vào các tế bào hiện có để làm biến đổi bất cứ cơ thể sống nào nhằm mục đích thay đổi một trong các tính trạng của chúng.
Geographic Information System (Hệ thống thông tin địa lý) (GIS): Thông tin về không gian được thể hiện d¬ới hình thức bản đồ để giúp cho việc lập kế hoạch và quản lý các nguồn lực môi trường.
Global Benefits (Lợi ích toàn cầu): Sự đóng góp quan trọng hoặc lợi ích cho toàn cầu, phân biệt với các lợi ích địa phương hoặc quốc gia, môi trường được mang lại qua một chương trình, dự án hoặc hành động (đoạn 2 Văn kiện)
Global Commons (Những vấn đề chung toàn cầu): Các nguồn lợi tự nhiên và dịch vụ hỗ trợ đời sống thiết yếu, nh¬ hệ thống khí hậu của trái đất, tầng ôzon, các đại d¬ơng và biển, thuộc về toàn thể nhân loại chứ không chỉ thuộc riêng bất cứ nước hay doanh nghiệp t¬ nhân nào.
Global Environment (Môi trường toàn cầu): Một thuật ngữ dùng để chỉ môi trường của toàn cầu, phân biệt với môi trường khu vực, quốc gia hoặc địa phương.
Global environmental benefits (Các lợi ích môi trường toàn cầu): Các lợi ích tăng lên cho cộng đồng toàn cầu (ví dụ, giảm lượng phát xả khí nhà kính để ngăn ngừa sự biến đổi khí hậu), phân biệt với các lợi ích quốc gia đơn thuần tăng lên cho dân chúng của nước nơi thực hiện dự án.
Global warming (Nóng lên toàn cầu): Xu hướng có thể thấy rõ về sự tăng nhiệt độ bề mặt trái đất và ở tầng khí quyển thấp do sự tích tụ nhiệt độ cao làm tăng dần lên các loại khí nhất định – gây ra hiệu ứng nhà kính.
Greenhouse effect (Hiệu ứng nhà kính): Sự nóng lên của bầu khí quyển trái đất do sự tích tụ khí cabon dioxit hoặc các chất khí vi lượng khác; nhiều nhà khoa học tin rằng sự tích tụ này cho phép ánh sáng từ tia nắng mặt trời đốt nóng trái đất nh¬ng ngăn được sự mất cân bằng về nhiệt độ.
Greenhouse gases (Các chất gây hiệu ứng nhà kính): Các chất khí khi thải vào khí quyển sẽ góp phần tạo ra hiệu ứng nhà kính và làm nhiệt độ toàn câù nóng lên. Trong số đó có cacbon dioxit, metan, CFCs và nitous oxide.
Group of Eight (Nhóm 8) (G-8) Nhóm 8 nước phát triển: Mỹ, Canada, Nhật, Anh, Đức, Pháp, Italia và Nga.
Group of 77 (Nhóm 77): Một sự liên kết của các nước đang phát triển cùng cộng tác trong các vấn đề có lợi ích chung trong các hoạt động của Liên hợp quốc.
H.
Habitat (Môi trường sống): Nơi một quần thể (ví du như con người, động vật, thực vật, chủng vi sinh) sống và môi trường bao quanh chúng, cả môi trường vô sinh và hữu sinh.
Hazardous Substance (Chất gây nguy hiểm): Bất cứ nguyên liệu nào tạo ra một mối đe dọa cho sức khoẻ của con người và /hoặc môi trường. Các chất gây nguy hiểm điển hình là chất độc, chất ăn mòn, chất dễ cháy và chất dễ nổ hoặc chất phóng xạ.
Hazardous Waste (Chất thải nguy hiểm): Các phế thải của xã hội có thể gây ra mối nguy hiểm nghiêm trọng hoặc tiềm tàng cho sức khoẻ con người hoặc môi trường nều không được quản lý chặt chẽ. Các chất thải nguy hiểm là các chất thải ít nhất có một trong 4 đặc tính (độc, ăn mòn, dễ cháy, dễ nổ)
I.
Implementing Agencies (Các cơ quan thực hiện) (IAs): Các Cơ quan thực hiện là Liên hợp quốc và các tổ chức Breton Woods – có trách nhiệm xây dựng các dự án do Quỹ Môi trường Toàn cầu tài trợ và thực hiện chúng thông qua các cơ quan thực thi được chỉ định. Các cơ quan thực hiện là Chương trình Phát triển Liên hợp quốc, Chương trình Môi trường Liên hợp quốc và Ngân hàng Thế giới (đoạn 22 Văn kiện)
Implementation Plan (Kế hoạch thực hiện): một kế hoạch hoạt động để thực hiện một dự án, thường được nói rõ trong Bản tóm tắt Dự án của Quỹ Môi trường Toàn cầu.
Incremental cost (Chi phí gia tăng): Chênh lệch về chi phí giữa một dự án mang lại các lợi ích môi trường toàn cầu với một dự án thay thế không mạng lại những lợi ich đó. Các chi phí gia tăng này hỗ trợ cho các hoạt động mở rộng ngoài phạm vi các ¬u tiên quốc gia.
Institutional building (Xây dựng thiết chế): Các biện pháp được thực hiện trong một chương trình, dự án hoặc hoạt động để tăng c¬ờng các tổ chức về chính trị, kinh tế, xã hội và môi trường của một nước cho phép người dân của nước đó ủng hộ và bảo vệ môi trường toàn cầu tốt hơn.
Integrated Pest management (Quản lý các loại gây hại tổng hợp) (IPM): Một tập hợp các biện pháp dùng thuốc trừ sâu và không dùng thuốc trừ sâu để kiểm soát các loại gây hại.
International financial institutions (Các tổ chức tài chính quốc tế): Các tổ chức quốc tế nh¬ Ngân hàng Thế giới, các ngân hàng phát triển khu vực, Quỹ Tiền tệ Quốc tế, và Công ty Tài chính Quốc tế, còn được biết đến nh¬ các tổ chức Bretton Woods .
International waters (Các nguồn nước quốc tế): Các nguồn nước như đại dương, các vùng biển kín và nửa kín và các cửa sông, hồ, các hệ thống nước ngầm và đầm lầy có l¬u vực xuyên quốc gia hoặc có chung biên giới. Rất nhiều nguồn nước trong số này bị đe doạ bởi các nguồn gây ô nhiễm có nguồn gốc từ đất liền và tầu thuyền, thoái hoá đất, khai thác quá mức các nguồn lợi sống dưới nước và việc đưa vào các loài ngoại nhập. (Chiến lược hành động; các Chương trình Hành động, 8-1,9-1, 10-1).
Instrument of the Restructured GEF (Văn kiện của Quỹ Môi trường Toàn cầu đã được cơ cấu lại): Văn kiện Thành lập Quỹ Môi trường Toàn cầu đã được cơ cấu lại, viết tắt là Văn kiện. Tài liệu này chi tiết hoá tất cả các khía cạnh của Quỹ Môi trường Toàn cầu đã cơ cấu lại - được các chính phủ tham gia Quỹ Môi trường Toàn cầu đàm phán và 3 cơ quan thực hiện thông qua vào năm 1994.
Investment projects (Các dự án đầu t&shy : Một dự án trong đó phần tài trợ quan trọng được sử dụng để tạo ra các thiết bị cơ bản hoặc tạo ra các lợi ích thuộc cơ sở hạ tầng (chẳng hạn nh¬ công nghệ năng lượng thay thế hoặc công nghệ làm giảm sự ô nhiễm). Các dự án đầu t¬ đôi khi bao gồm cả các hoạt động trong lĩnh vực có thể được phân loại là các hoạt động xây dựng năng lực. Các dự án đầu t¬ của Quỹ Môi trường Toàn cầu nói chung được Ngân hàng Thế giới thực hiện.
J.
Joint implementation (Cùng thực hiện) (JI): Một quy định của Công ¬ớc về Biến đổi khí hậu, theo đó cho phép các Bên thực hiện các cam kết của mình cùng với một nước khác – dự kiến là một nước công nghiệp hoá sẽ cung cấp cho một nước đang phát triển trợ giúp tài chính và kỹ thuật.
K.
Kyoto Protocol (Nghị định thư Kyoto): Nghị định thư của Công ước Khung của Liên hợp quốc về Biến đổi khí hậu tháng 12/1997 chỉ ra các mục tiêu và thời gian biểu cho các nước công nghiệp hoá giảm lượng phát xả 6 loại khí nhà kính xuống ít nhất 5% sau năm 1990 trong giai đoạn 1008 – 2012 và các quy định khác. Nghị định thư sẽ có hiệu lực 90 ngày sau khi có ít nhất 55 Bên tham gia phê chuẩn, trong đó có các bên tham gia là các nước công nghiệp hoá có tổng lượng phát xả khí cacbon dioxit ít nhất chiếm 55% năm 1990.
L.
Land degradation (Thoái hoá đất): Làm giảm giá trị năng lực sử dụng đất do sói mòn, xâm mặn, độ phì nhiêu của đất bị mất và các hiện tượng tương tự. Việc ngăn ngừa và kiểm soát sự thoái hoá đất, đặc biệt là sa mạc hoá và phá rừng là việc khẩn cấp để có được sự phát triển bền vững ở cấp môi trường quốc gia và toàn cầu. Quỹ Môi trường Toàn cầu cố gắng để giải quyết vấn đề thoái hoá đất vì chúng liên quan đến các lĩnh vực trọng tâm về đa dạng sinh học, biến đổi khí hậu và các nguồn nước quốc tế. (một khuôn khổ các hoạt động của Quỹ Môi trường Toàn cầu liên quan đến vấn đề thoái hoá đất, và Chiến lược hành động, đoạn 1.21 – 1.23)
Leveraging (Tác dụng đòn bẩy): Tác dụng đòn bẩy có nghĩa là khả năng đảm bảo, hoặc ‘bẩy” các nguồn tài trợ bổ sung cho việc thực hiện các dự án của Quỹ Môi trường Toàn cầu: Các dự án của Quỹ Môi trường Toàn cầu thường yêu cầu hình thức đồng đầu tư như vậy từ chính quyền chủ nhà, các cơ quan thực hiện, các ngân hàng phát triển đa phương, các cơ quan song phương và /hoặc các nguồn quỹ khác.
Logical Framework Approach (Log Frame) (Cách tiếp cận khung Logic) (Khuôn khổ Log): Một phương pháp, hoặc công cụ giúp một người xây dựng được một khuôn khổ rõ ràng về một dự án được đề xuất sẽ thực hiện, giống nh¬ một bản vẽ thiết kế cho một ngôi nhà. Đó là một phương pháp xây dựng cơ sở vững chắc và một cách trình bày rõ ràng đối với Bản tóm tắt Dự án.
M.
Mainstreaming (Xu thế chủ đạo): Một mục tiêu và một cách tiếp cận để kết hợp các mối quan ngại về môi trường toàn cầu vào danh mục các dự án thường xuyên (không phải của Quỹ Môi trường Toàn cầu), các chương trình và các hoạt động của 3 Cơ quan Thực hiện của Quỹ Môi trường Toàn cầu – Chương trình Phát triển Liên hợp quốc, Chương trình môi trường Liên hợp quốc và Ngân hàng Thế giới.
Medium - Size Grants (Các khoản tài trợ cỡ trung bình) (MSG): các khoản tài trợ này được dành cho các dự án dài hạn hơn so với các Dự án tài trợ Nhỏ có chi phí từ 50.000USD đến 1 triệu USD trên cơ sở các ¬u tiên quốc gia, được Chính phủ liên quan ủng hộ và thể hiện các nguyên tắc và chính sách hành động của Quỹ Môi trường Toàn cầu. Các tổ chức chi phi chính phủ có thể là các cơ quan thực hiện các dự án đó. (Các dự án cỡ trung bình).
Mitigation measures (short - and long term) (Các biện pháp làm giảm (ngắn hạn và dài hạn)): Các biện pháp làm giảm phát xả khí thải gây hiệu ứng nhà kính. Các biện pháp dài hạn nói chung sẽ liên quan đến việc loại bỏ các rào cản đối với việc chấp nhận các công nghệ có khả năng thương mại hoá, gắn liền với khí hậu và làm cho các công nghệ có khả năng về mặt kinh tế hơn, trong khi các biện pháp ngắn hạn nh¬ hiệu quả về mặt cung cấp hoặc các dự án chuyển từ than sang gas cũng hữu ích trong việc làm giảm lượng phát xả khí nhà kính. (Các Chương trình Hoạt động, đoạn 51 và 6-1)
Monitoring (Giám sát): Việc giám sát hoặc kiểm tra định kỳ hoặc liên tục để xác định mức độ tuân thủ các yêu cầu và /hoặc mức độ ô nhiễm trong các môi trường khác nhau hoặc trong các môi trường sống của người, động vật, và các môi trường sống khác.
Monitoring and Evaluation (Giám sát và đánh giá) (M&E): Việc giám sát và đánh giá là những bộ phận cần thiết của nhu cầu dự án của Quỹ Môi trường Toàn cầu. được thành lập vào tháng 5/1995, chương trình M &E được thiết kế để theo dõi, đánh giá và phổ biến các thông tin và bài học liên quan đến dự án của Quỹ Môi trường Toàn cầu về việc thực hiện dự án, những thay đổi về năng lực và chính sách quốc gia ảnh h¬ởng đến các lợi ích môi trường toàn cầu và lợi ích môi trường của dự án và sự thích hợp của các h¬ớng dẫn và thủ tục của Quỹ Môi trường Toàn cầu.
Montreal Protocol on Substances that Deplete the Ozone Layer (Nghị định th¬ Montreal về các Chất làm suy giảm tầng ozon): được ký năm 1987, Nghị định th¬ Montreal là một thoả thuận quốc tế ràng buộc về mặt pháp lý với trên 160 Chính phủ để cắt giảm các chất làm giảm tầng ozon chủ yếu (ODS) để bảo vệ tầng ozon bình l¬u.
Multilateral (Đa phương): Chỉ các hành động hoặc các hoạt động liên quan đến hai hoặc nhiều quốc gia.
N.
National Appropriation (Khoản dành riêng quốc gia): Dùng để chi các khoản quỹ công cộng mà các chính quyền quốc gia cho phép chi cho một mục đích nhất định; trong trường hợp dự án của Quỹ Môi trường Toàn cầu tài trợ thì đó là việc hỗ trợ quốc gia hoặc hoặc đồng tài trợ cho một chương trình hoặc dự án được chỉ định.
Non-governmental Organization (Tổ chức phi chính phủ) (NGO): Bất cứ tổ chức nào không phải là tổ chức chính phủ hoặc liên kết với chính phủ, nh¬ng thường dùng để chỉ các tổ chức độc lập trong các hiệp hội dân dự có lợi ích trong các hoạt động môi trường và phát triển. Các tổ chức phi chính phủ tham gia trực tiếp vào việc xây dựng và thực hiện các dự án do Quỹ Môi trường Toàn cầu hỗ trợ, tham gia vào việc lập kế hoạch, bình luận cho dự thảo dự án, và điều phối hay thực hiện các mảng nhất định của dự án nh¬ trong Chương trình tài trợ cho các dự án nhỏ.
Non-Pint Source (Nguồn phân tán): Các nguồn gây ô nhiễm được khuếch tán và không có một điểm xuất xứ duy nhất hoặc không được đ¬a vào một dòng chứa từ một cửa sông nhất định. Các chất ô nhiễm thường được thải ra đất liền do các cơn m¬a trong bão. Các loại thường được sử dụng đối với các nguồn vô định là: nông nghiệp, lâm nghiệp, xây dựng đô thị, xây dựng mỏ, đập ngăn nước và các con kênh, trôi đất và nhiễm mặn.
O.
Operational Strategy (Chiến lược hành động) (OS): Chiến lược hành động của Quỹ Môi trường Toàn cầu (GEFDOC#) là h¬ớng dẫn cơ sở cho các hoạt động của Quỹ Môi trường Toàn cầu. Chiến lược hành động được thiết kế để đảm bảo rằng các nguồn lực của Quỹ được sử dụng có hiệu quả để tối đa hoá các lợi ích môi trường toàn cầu. Chiến lược đ¬a ra một tầm nhìn về phương h¬ớng dài hạn của Quỹ Môi trường Toàn cầu, một khuôn khổ cho việc phân phối các nguồn lực, h¬ớng dẫn kết hợp đối với các công ¬ớc và một tuyên bố về các mục đích tài trợ hoạt động và các hoạt động theo dõi và đánh giá. Chiến lược hành động được dự định đ¬a ra một khuôn khổ về sự gắn kết mang tí
 
Xin được gửi đến các bạn các bài viết hay của một số tác giả. Nếu có gì sai sót mong các bạn góp ý. Lời góp ý chân thành sẽ giúp chúng tôi hoàn thiện mình hơn. xin cảm ơn!
Tóm tắt quy trình công nghệ xử lý nước thải:
Giai đoạn tiền xử lý: Bằng phương pháp cơ học, hoá học và hoá lý để loại bỏ các loại rác thô, chất rắn lơ lửng (SS)...ra khỏi nguồn nước. Ngoài ra, còn có chức năng làm ổn định chất lượng nước thải như: điều chỉnh pH, lưu lượng và tải lượng các chất gây bẩn có trong nguồn thải.

Giai đoạn xử lý sinh học: Chủ yếu dùng các phương pháp xử lý như: yếm khí, hiếu khí, thiếu khí để loại bỏ các hợp chất hữu cơ tan có trong nguồn nước nhằm làm giảm các chỉ số BOD, COD, T-N, Y-P...có trong nguồn nước. Quá trình này sẽ hoạt động hiệu quả khi các thành phần cơ chất (các hợp chất chứa cacbon), dinh dưỡng (các hợp chất chứa nitơ và photpho), nồng độ oxy hoà tan trong nước,...được bổ sung hợp lý.

Giai đoạn xử lý hoàn thiện: Nhằm mục đích làm ổn định chất lượng nước, khử trùng cho nguồn nước trước khi xả ra môi trường. Giai đoạn này thường dùng phương pháp hoá học để xử lý. Kết thúc quá trình xử lý, nước đầu ra đảm bảo yêu cầu chất lượng xả thải mà không làm ảnh hưởng tới môi trường.

Giai đoạn xử lý bùn: Sử dụng phương pháp cơ học và hoá lý để xử lý nhằm giảm thiểu thể tích bùn thải hay chuyển trạng thái bùn từ trạng thái lỏng sang trạng thái rắn dùng cho các mục đích khác như xả bỏ hay làm phân vi sinh.

BOD, COD LÀ GÌ?
DO là lượng oxy hoà tan trong nước cần thiết cho sự hô hấp của các sinh vật nước (cá, lưỡng thê, thuỷ sinh, côn trùng v.v...) thường được tạo ra do sự hoà tan từ khí quyển hoặc do quang hợp của tảo. Nồng độ DO trong nước nằm trong khoảng 8 - 10 ppm, và dao động mạnh phụ thuộc vào nhiệt độ, sự phân huỷ hoá chất, sự quang hợp của tảo và v.v... Khi nồng độ DO thấp, các loài sinh vật nước giảm hoạt động hoặc bị chết. Do vậy, DO là một chỉ số quan trọng để đánh giá sự ô nhiễm nước của các thuỷ vực.
BOD (Biochemical oxygen Demand- nhu cầu oxy sinh hoá): lượng oxy cần thiết để vi sinh vật oxy hoá các chất hữu cơ theo phản ứng:

Vi khuẩn:

Chất hữu cơ + O2 = CO2 + H2O + tế bào mới + sản phẩm trung gian


Trong môi trường nước, khi quá trình oxy hoá sinh học xảy ra thì các vi sinh vật sử dụng oxy hoà tan, vì vậy xác định tổng lượng oxy hoà tan cần thiết cho quá trình phân huỷ sinh học là phép đo quan trọng đánh giá ảnh hưởng của một dòng thải đối với nguồn nước. BOD có ý nghĩa biểu thị lượng các chất thải hữu cơ trong nước có thể bị phân huỷ bằng các vi sinh vật.

COD (Chemical Oxygen Demand - nhu cầu oxy hóa học) là lượng oxy cần thiết để oxy hoá các hợp chất hoá học trong nước bao gồm cả vô cơ và hữu cơ. Như vậy, COD là lượng oxy cần để oxy hoá toàn bộ các chất hoá học trong nước, trong khi đó BOD là lượng oxy cần thiết để oxy hoá một phần các hợp chất hữu cơ dễ phân huỷ bởi vi sinh vật.

Toàn bộ lượng oxy sử dụng cho các phản ứng trên được lấy từ oxy hoà tan trong nước (DO). Do vậy nhu cầu oxy hoá học và oxy sinh học cao sẽ làm giảm nồng độ DO của nước, có hại cho sinh vật nước và hệ sinh thái nước nói chung. Nước thải hữu cơ, nước thải sinh hoạt và nước thải hoá chất là các tác nhân tạo ra các giá trị BOD và COD cao của môi trường nước.



VI SINH
CÁCH NUÔI VI SINH
1. LIỀU LƯỢNG VI SINH
a. Khởi động mới hoàn toàn – nuôi cấy lại hệ thống (cho bể kỵ khí và hiếu khí): Dùng
với liều lượng 2 – 10ppm/ngày tuỳ theo nồng độ . COD, BOD trong nước thải , tính dựa vào thể tích hiếu khí, nuôi cấy trong thời gian 20 ngày. Tính dựa vào công thức sau:
A=( m x V)/ 1000
Trong ðó:
A: Khối lượng vi sinh nuôi cấy trong 1 ngày (kg/ngày)
m: 2 – 10 ppm (liều lượng vi sinh dựa vào độ ô nhiễm của chất thải cách tính chung
thông thường là 3ppm)
V: Thể tích bể sinh học (m3) (hiếu khí hay kỵ khí )
- Cấy với lượng A vi sinh mỗi ngày liên tục trong 20 ngày. (tỷ lệ cấy hay cách tính M sẽ thay đổi tuỳ thuộc vào lưu lượng , thời gian lưu nước thải trong hệ thống công nghiệp và mức độ ô nhiễm của nguồn thải
Lưu ý:
- Dùng từ 5 - 10% bùn hoạt tính cho vào thể tích bể sinh học để làm cơ chất tăng trưởng (dùng bể SBR hay aeration). Đi với mô hình là quá trình sinh học bám dính (Trickling Biofilter hay RBC), độ tăng nhanh quá trình tạo màng vi sinh vật hỗn hợp nước thải có chứa bùn pha loãng (2-5%) nên được sử dụng cho 5 giai đoạn khởi đầu. Sau khi khởi động một màng vi sinh vật thành trên bề mt vt liu lc
- Cho trực tiếp vi sinh (sản phẩm m Bio-Systems) vào hệ thống mà không cần pha loãng trước khi cho vào hệ thống
- pH = 6 – 8, hoạt đông pH trtốt nhất ở PH trung tính
- Trong thời gian nuôi cấy ban đầu hay hay cải tạo lại hệ thống , bể phải được khởi động lại tải trong thấp hoặc nồng độ COD khoảng 2kg/m3
- Chất dinh dưỡng đảm bảo tỷ lệ BOD:N:p = 100:5:1

b. Duy trì hệ thống : Dùng vi sinh bổ sung với liều lương từ 0,5ppm/ngày hoặc theo nồng độ COD, BOD trong nước thải và độ ổn định của hệ thống . Lưu lượng cấy duy trì sẽ được tính vào lưu lượngnước thải /ngày để bổ sung một phần vi sinh trôi ra ngoài và yếu dần đi .Tính theo công thức sau:
A=( m x Q) / 1000
Trong ðó:
A: Khối lương vi sinh bổ sung theo ngày, cách ngày hoặ theo tuần tùy vào độ ổn định của hê thống (kg/ngày)
m: 0,5 ppm
Q: Lưu lượng nước thải đầu vào (m3/ngày)
2. LƯU LƯỢNG SỬ DỤNG CHẤT DINH DƯỠG N100
a. kHỞI ĐỘNG LẠI HỆ THỐNG hoàn toàn – nuôi cấy lại hệ thống và duy trì hệ thống : cung cấp N100 nhằm bổ sung chất dinh dưỡng và khoáng cho vi sinh thay thế Ure và DAP. Lưu lượng được tính dựa vào tải lượng BOD/ngày. tính như sau:
Tải lượng BOD( kg/ngày )= (a x Q) / 10 mũ 3
Trong đó:
a: Thông số BOD đầu vào (mg/l)
Q: Lưu lượng nước thải đầu vào (m3/ngày)
Liều lượng N100 sử dụng hàng ngày sẽ bằng 1/1000 tải lượng BOD/ngày.
-> Lượng N100 cung cấp cho hệ thống = Tải lượng BOD (kg/ngày)/1000
Cần bổ sung chất dinh dưỡng để đạt được tỷ lệ C:N:p = 100:10:1
3. HƯỚNG DẪN NƯÔI CẤY
thểổ sunh vào hệ thống sinh học 5-10% th. tích bùn, sau đó bắt đầu quá trình nuôi cấy hệ thống
- Gai đoạn nuôi cấy hệ thống mới :
1. Ngày tháng 1: Cho nước thải vào đầy 1/3 bể sinh học có sục khí + 2/3 bể nước đã xử lý .tuần hoàn lại hay nước sạch để giả tảilượng ô nhiễm, sao cho tải lượng COD trong thời gian nuôi cấy < 2kg/m3, cho sản phẩm vi sinh đã tính toán kết hợp chất dinh dưỡng vàobể để vi sinh bắt đầu tăng trưởng sinh khối
Ngày thứ 2 chon nước lắng 2h sau đó cho nước trong ra, cho lượng nước thải mới vào , sục khí va tiếp tục cho sản phẩm vi sinh và N100 vào bể ., ngày thứ 3 lại cho nước lắng 2h và cho nước trong ra khỏi bể và cứ như vậy cho tới ngày thứ .20;
3. Sau khi nuôi cấy đến ngày 20 thì cho nước trong đã lắng ra ngoài;
4. Nặp nước thải mới vào và bắt đầu hệ thống bình thường , lúc này lượng sinh khối đã tăng lên đến mức ổn định để sử lý chất hữu cơ
,
- Giai đoạn bổ sung vi sinh
Nếu hệ thống đã ổn định chỉ cần cho trực tiếp lương vi vi sinh (0,5ppm/ngày dựa vào lượng nước thải /ngày) mỗi ngày hoac5 mỗi tuần vào hệ thống tùy vào độ ổn định của hệ thống để vi sinh luôn được ổn định và sử lý tốt .
Công nghệ xử lý nước thải thủy sản
Tác giả: Nguyễn Văn Vinh
31/01/2009
Khảo sát và phân tích mẫu nước thải chưa qua hệ thống xử lý tại một số nhà máy chế biến thủy sản cho thấy hàm lượng ô nhiễm hữu cơ (BOD) cao gấp 20 đến 40 lần; hàm lượng vi sinh (coliform) vượt gấp ngàn lần và hàm lượng chất rắn lơ lửng trong nước (SS) vượt hơn 100 lần tiêu chuẩn nước thải công nghiệp cho phép thải vực nước dùng làm mục đích sinh hoạt (TCVN 5945:2005 cột A).
Kết quả phân tích nước thải đầu vào và so sánh với TCVN 5945:2005 cột A (nồng độ đầu ra sau khi qua hệ thống xử lý):
Tên chỉ tiêu​
Đơn vị​
Kết quả​
TCVN 5945:2005 cột A​
pH
-​
5,5 - 9​
6 - 9​
Chất rắn lơ lửng
mg / l​
400 - 800​
50​
COD
mgO/l​
1.500- 2500​
50​
BOD
mgO/l​
700 – 1.200​
30​
Coliform tổng
MPN/100 ml​
.10[sup]5[/sup] - .10[sup]6[/sup]​
3.000​
Như vậy, yêu cầu đối với hệ thống xử lý nước thải phải đạt được hiệu suất loại bỏ tối thiểu 90% chất rắn lơ lủng, 96-97% đối với COD, BOD và hơn 99% vi sinh có hại.
Công nghệ xử lý: Quy trình xử lý nước thải lựa chọn theo phương án xử lý 3 bậc nhằm hạn chế đến mức tối đa hàm lượng chất thải
Bậc xử lý​
Quá trình xử lý​
Sơ bộ
Tách rác, lắng cát, cân bằng, tuyển nổi
Bậc 1
Xử lý kỵ khí trong bể UASB
Bậc 2
Xử lý hiếu khí Aeroten
Bậc 3
Keo tụ, lắng lọc, khử trùng
Bao gồm các công đoạn như sau:
- Lọc rác bằng máy lọc rác tự động
- Thu gom, cân bằng nước thải và tách dầu mở
- Xử lý bậc 1 bằng phương pháp sinh học yếm khí trong bể UASB
- Xử lý bậc 2 bằng phương pháp sinh học hiếu khí trong bể AEROTEN
- Xử lý bậc 3 bằng phương pháp hóa lý: keo tụ, lắng lọc và khử trùng.
Bùn lắng tụ được hút vào ngăn chứa bùn, bể phân hủy bùn và cuối cùng được hút thải vào bãi rác hoặc dùng để bón cây.

Sơ đồ dây chuyền công nghệ: Nước thải → Lưới tách rác → Bể gom → Bể tuyển nổi → Bể điều hòa → Bể sinh học kỵ khí có vật liệu đệm → Bể sinh học bùn hoạt tính → Bể lắng → Ngăn khử trùng → Nước sau xử lý (TCVN 5945-2005 loại A).

Diễn giải công nghệ:
Nước thải trước khi đi vào bể gom được tách các chất rắn thô bằng lưới chắn rác. Từ bể gom, nước thải được gom qua thiết bị tuyển nổi rồi chảy vào bể điều hòa (thường áp dụng phương pháp tuyển nổi với sự tách không khí từ dung dịch: tạo dung dịch quá bảo hòa không khí và khi giảm áp suất thì các bọt không khí sẽ tách ra khỏi dung dịch, làm nổi chất bẩn. Do đó trang bị máy nén khí và bồn chứa váng mở).
Bể điều hòa có tác dụng điều hòa lưu lượng và nồng độ. Từ bể điều hòa nước thải được bơm liên tục vào bể sinh học kỵ khí có vật liệu tiếp xúc, sau đó nước thải chảy thủy lực vào bể bùn hoạt tính. Tại đây các chất hữu cơ có trong nước thải phân hủy bằng các vi khuẩn hiếu khí tồn tại ở dạng lơ lửng với mật độ cao (bùn hoạt tính) trong điều kiện sục khí. Tiếp đến nước thải được dẫn qua bể lắng trước khi xả vào ngăn khử trùng. Nước thải được khử trùng bằng Chlorine, rồi được lọc áp lực trước khi thải ra môi trường.
Bùn tại bể lắng được dẫn vào bể chứa bùn. Tại đây một phần bùn được tuần hoàn lại bể bùn hoạt tính. Phần bùn dư được hút định kỳ.

Để xử lý nước thải thủy sản, nhất là cá tra có nhiều máu, nhiều mở với nồng độ chất gây ô nhiễm cao phải đồng thời áp dụng nhiều phương pháp như trên: phương pháp hóa lý (tách rác, tách mở bằng tuyển nổi, lắng tụ, khử trùng, lọc áp lực); phương pháp hóa sinh (nguyên tắc kỵ khí: thiết bị lọc sinh học có vật liệu đệm; nguyên tắc hiếu khí: bể aerotank sục khí với bùn hoạt tính có cấy men vi sinh).
Công trình xử lý bao gồm các hạng mục xây dựng và thiết bị như sau:
- Bể gom, máy bơm nước thải
- Bể tuyển nổi, máy nén khí, bơm cao áp, motor truyền động
- Bể điều hòa, máy bơm
- Bể phân hủy kỵ khí, bơm nước thải
- Bể bùn hoạt tính, máy thổi khí
- Bể lắng, motor giảm tốc
- Bể chứa bùn, bơm bùn tuần hoàn
- Bể khử trùng, bơm định lượng, hóa chất

Xử lý nước thải Dệt Nhuộm
Ngành công nghiệp dệt nhuộm ở nước ta đang phát triển đa dạng với những quy mô khác nhau.
Trong quá trình hoạt động sản xuất, các cơ sở dệt nhuộm đã tạo ra lượng lớn chất thải có mức độ gây ô nhiễm cao. Nước thải sinh ra từ dệt nhuộm thường có nhiệt độ cao, độ pH lớn, chứa nhiều loại hóa chất, thuốc nhuộm khó phân hủy, độ màu cao. Nếu không được xử lý tốt, nước thải do dệt nhuộm sẽ gây ô nhiễm môi trường, đặc biệt là ô nhiễm nguồn nước mặt, nước ngầm.
Góp phần hạn chế và khắc phục tình trạng ô nhiễm môi trường do nước thải dệt nhuộm, Công ty Môi Trường Ngọc Lân đã nghiên cứu phương pháp xử lý và quy trình công nghệ xử lý nước thải ngành dệt nhuộm ở quy mô công nghiệp và đưa vào ứng dụng. Các công trình xử lý nước thải dệt nhuộm áp dụng kết hợp công nghệ xử lý hóa học, sinh học và cơ lý. Quá trình xử lý hóa học nhằm điều chỉnh, trung hòa độ PH của nước thải; dùng keo tụ, tạo bông để loại bỏ các loại thuốc nhuộm khó phân hủy sinh học sau khi xử lý sinh học. Quá trình xử lý sinh học diễn ra nhờ sự phân hủy hiếu khí của bùn hoạt tính lơ lửng để phân hủy các chất hữu cơ trong nước thải. Quy trình công nghệ xử lý nước thải dệt nhuộm do cty nghiên cứu đã áp dụng cho các Công ty dệt nhuộm Thanh Công và Công ty dệt len SanHung ViNa, công ty nhuộm DOO SOL VINA trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh và tỉnh Bình Dương. Nước thải sau xử lý tại các công ty trên đều đạt loại B theo Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5945-1995.
Các kỹ sư công ty Môi Trường Ngọc Lân đang tiếp tục nghiên cứu hoàn thiện công nghệ xử lý nước thải dệt nhuộm nhằm nâng cao chất lượng nước sau xử lý, bảo đảm hạ giá thành, tiết kiệm năng lượng và hóa chất sử dụng ( chi phí cho 500đ/m3). Công nghệ xử lý nước thải dệt nhuộm có khả năng áp dụng rộng rãi trong các cơ sở dệt nhuộm cả nước, đáp ứng các điều kiện cho phép về chỉ tiêu môi trường ở nước ta.

Màng sinh học MBR​
Màng MBR phổ biến rộng rãi trên thế giới. Màng sinh học MBR có các ống nhỏ (màng sợi rỗng) khoảng 1mm tạo thành một mạng lưới các xúc tu siêu nhỏ (0.001 micromet)nhằm loại bỏ các tạp chất hữu cơ lơ lửng hiệu quả nhất hiện nay, thay thế hoá chất khử trùng, duy trì nồng độ BOD nhỏ hơn 2mm/lít, SS nhỏ hơn 1mm/lít (xem hình sản phẩm) một giải pháp xử lý nitơ mà lâu nay ở nước ta với công nghệ truyền thống khó đạt được. Chi phí vận hành rẻ bằng 1/3 công nghệ truyền thống (giá từ 500-700 đ/m3)
Hệ thống bể sinh học MBR được thiết kế có 2 kiểu: kiểu đặt ngập màng MBR vào trong bể và kiểu đặt ngoài. Với kiểu đặt ngập, màng MBR hoạt động bằng cách hút bằng bơm áp lực; với kiểu đặt ngoài, màng MBR hoạt động theo nguyên tắc tuần hoàn lại bể phản ứng ở áp suất cao... Theo đó, nước rỉ rác đi vào bể, chạy qua dòng tuần hoàn với 5 bước lọc, các chất cần tách sẽ được giữ lại, nước thải sau xử lý sẽ được xả ra ngoài. Được biết, hiệu suất của việc lọc ni tơ và ammonia theo phương pháp này lên đến 85%.
Bể sinh học màng MBR có thể phù hợp để xử lý rất nhiều loại nước thải khác nhau như nước thải sinh hoạt, nước thải đô thị, nước thải nhà máy, nước rỉ rác, nước thải thủy hải sản...
Hiện nay màng MBR rất phổ biến ở các nước phát triển, công ty đang tiếp tục nghiên cứu để lọc các kim loại nặng, khử màu, phối hợp cùng màng RO để xử lý nước cấp.(xem thuyết minh ở phần hình sản phẩm)
XỬ LÝ NƯỚC THẢI SINH HOẠT BẰNG MBR​
(CÔNG SUẤT 90 M[sup]3[/sup]/NGÀY.ĐÊM)
I. MỤC TIÊU THIẾT KẾ:

Phương án nhằm xây dựng, lắp đặt thiết bị và chuyển giao công nghệ xử lý nước thải khách sạn với công suất khoảng Q = 90m3/ngày đêm. Hệ thống xử lý được thiết kế theo công nghệ mới nhất, tiên tiến nhất của Nhật Bản và đang được ứng dụng rộng rãi trên thế giới vào cuối năm 2007, cũng như ở Việt Nam phương pháp sử dụng màng lọc sinh MBR chỉ mới bắt đầu được áp dụng vào giữa năm 2008.
Phương án sử dụng công nghệ mới MBR so với các công nghệ cũ sử dụng giá thể vi có những ưu, nhược điểm sau:

PHƯƠNG ÁN MBR
PHƯƠNG ÁN GIÁ THỂ VI SINH
- Diện tích xây dựng nhỏ gọn, chi phí xây dựng thấp.
- Công nghệ, thiết bị đơn giản, dẽ tự động hóa hoàn toàn.
- Không cần sử dụng hóa chất khử trùng.
- Chi phí đầu tư thấp.
- Chi phí vận hành thấp.
- Tuổi thọ thiết bị cao( 15 – 20 năm mới thay màng MBR).

- Diện tích xây dựng lớn, chi phí xây dựng cao.
- Công nghệ, thiết bị phức tạp, khó tự động hóa hoàn toàn.
- Sử dụng hóa chất khử trùng.
- Chi phí đầu tư ban đầu cao hơn so với phương án MBR.
- Chi phí vận hành cao.
- Tuổi thọ thiết bị không cao.

Phương án nhằm các mục đích sau:
- Xây dựng hệ thống xử lý nước thải công suất 90 m[sup]3[/sup]/ngđ theo phương pháp lọc sinh học qua màng MBR mà không cần sử dụng bất kỳ một loại hóa chất nào.
- Hướng dẫn, chuyển giao công nghệ và đào tạo cán bộ kỹ thuật của công ty vận hành hệ thống xử lý nước thải theo đúng quy trình công nghệ.
Phương án nhằm các mục đích sau :
- Xây dựng hệ thống xử lý nước thải công suất 90 m[sup]3[/sup]/ngđ theo quy trình hoá, lý và sinh học.
- Hướng dẫn và đào tạo cán bộ kỹ thuật của công ty vận hành hệ thống xử lý nước thải theo đúng quy trình công nghệ.

II. PHƯƠNG ÁN XỬ LÝ:
1. Qua nghiên cứu thành phần và tính chất của nước thải sinh hoạt, chúng tôi rút ra những nhận định sau : Tác nhân chính gây ô nhiễm nước thải, đó là : các chất hữu cơ, vô cơ có thể bị phân huỷ, được biểu hiện qua thông số : BOD[sub]5[/sub] trung bình 400mg/ml, COD = 500mg/l, SS = 150mg/l.
- Phương án xử lý được tính toán với các thông số như sau :
· Thông số đầu vào:
- Lưu lượng : 90 m[sup]3[/sup]/ngđ
- PH : 5 – 9
- BOD[sub]5[/sub] : 400 mg/l
- COD : 500 mg/l
- SS : 150m/l
- N-NH[sub]4[/sub][sup] [/sup]: 2 mg/l
- Tổng N : 20 mg/l
- Tổng Coliform : 10[sup]8[/sup] MPN/100ml
- Các vi trùng gây bệnh khác.
· Tiêu chuẩn của nước thải sau khi xử lý : Nước thải sau khi xử lý phải đạt tiêu chuẩn TCVN 6772 – 2000 mức II:
· Thiết kế của chúng tôi sau đây đạt hiệu suất xử lý 97% đối với BOD, 98% đối với COD, 95% đối với SS, gần 99% đối với Coliform, và 100% đối với các vi trùng gây bệnh khác.

III. MÔ TẢ CÔNG NGHỆ ĐƯỢC LỰA CHỌN.
Nước thải từ khách sạn à Lưới tách rácà Hố Thu à Bể cân bằng à Bể xử lý tùy tiệnà Bể lọc màng MBR à Bể chứa trung gian.àthải vào môi trường(đạt tiêu chuẩn 6772 – 2000 mức II.

1. Hố thu, chắn rác :
Nước thải sản xuất sẽ theo hệ thống mương dẫn chảy về bể gom, qua lưới chắn rác để đến bể điều hoà.
Lưới chắn rác (inox) sẽ giữ lại rác có kích thước lớn, tạp chất thô. Chắn rác với hệ thống lấy rác bằng thủ công được đề nghị sử dụng, rác được tập trung tại bể thu rác và hợp đồng với công nhân vệ sinh chuyển rác đến bãi vệ sinh thích hợp.
3. Bể cân bằng.
Nước thải sau khi được tách rác sẽ được dẫn vào bể xử lý vi sinh tùy tiện bằng tự chảy. Trong bể xử lý vi sinh tùy tiện có sử dụng hệ vi sinh kỵ khí để phân hủy chất hưu cơ có trong nước thải, giảm quá trình tạo bọt trong xử lý ở quá trình tiếp theo.
4.Bể xử lý tùy tiện.
Nước thải sau khi được phân hủy kỵ khí, được tự chảy vào bể điều hòa, tại đây khí được sục vào từ máy thổi khí nhằm cân bằng nồng độ chất ô nhiễm, ổ định pH, ổn định lưu lựng để xử lý.
5. Bể lọc sinh học MBR.
Bể xử lý sinh học hiếu khí với màng lọc sinh học MBR, Màng được cấu tạo từ chất Polypropylen có kích thước lỗ cực nhỏ cỡ 0.001 micron chỉ có thể cho phân tử nước đi qua và một số chất hưu cơ, vô cơ hòa tan đi qua, ngay cả hệ vi sinh vật bám dính cũng không thể đi qua được do vậy nước sau khi đi qua màng MBR không cần phải dùng hóa chất khử trùng. Không khí được đưa vào tăng cường bằng các máy thổi khí có công suất lớn qua các hệ thống phân phối khí ở đáy bể, đảm bảo lượng oxi hoà tan trong nước thải >2 mg/l.
Như vạy tại đây sẽ diễn ra quá phân huỷ hiếu khí triệt để, sản phẩm của quá trình này chủ yếu sẽ là khí CO[sub]2[/sub] và sinh khối vi sinh vật, các sản phẩm chứa nitơ và lưu huỳnh sẽ được các vi sinh vật hiếu khí chuyển thành dạng NO[sub]3[/sub][sup]-[/sup] , SO[sub]4[/sub][sup]2-[/sup] và chúng sẽ tiếp tục bị khử nitrate, khử sulfate bởi vi sinh vật.




Phương trình diễn ra như sau :

(CHO) [sub]n[/sub]NS CO[sub]2[/sub] + H[sub]2[/sub]O + Tế bào vi sinh + Các sản phẩm dự trử
VSV




40%​

60%​

Chất ô nhiễm

+ NH[sup]+[/sup][sub]4 [/sub]+ H[sub]2[/sub]S + Năng lượng


NO[sup]-[/sup][sub] 3[/sub] SO[sup]-2[/sup][sub]4[/sub]

Quá trình phân hủy sinh học hiếu khí đạt yêu cầu thì tại đây sẽ không có mùi hôi, bể không đậy kín để tăng quá trình tiếp xúc của nước thải trên bề mặt bể với không khí và dễ quản lý trong vận hành.
Với thời gian lưu của nước trong bể này khoảng 10 – 12 giờ thì hiệu quả xử lý trong giai đoạn này đạt 90 đến 95% theo BOD.
6.Bể ổn định.
Trước khi thải vào môi trường nước sau khi xử lý còn trung gian trước khi đi vào môi trường, mặt khác nước thải còn được dùng trở lại để rửa màng MBR theo định kỳ.
7. Hệ thống xử lý bùn:
Bùn trong quá trình xử lý từ bể lắng, một phần dư. Bùn được phân huỷ kỵ khí bỡi vi sinh.


Tp. Hoà Chí Minh ngaøy 10 thaùng 6 naêm 2009
Ngöôøi thieát keá.
KS, Phan Kiem Hao​
HỆ THỐNG XỬ LÝ NƯỚC THẢI SINH HOẠT GIÁ THỂ VI SINH
MÔ TẢ TB/CN:
* Nước thải từ bể điều hòa và lắng bậc 1 được bơm tưới vào tháp lọc sinh học (Bio-Tower). Tháp được đổ đầy các giá thể có cấu tạo đặc biệt, để vi sinh vật có thể lưu trú và phát triển. Không khí có chứa oxy được máy nén khí (Air-Compressor) đưa ngược dòng từ dưới lên. Vi sinh vật hiếu khí “ăn” các chất hữu cơ trong nước thải và cho ra dòng sau xử lý có các chỉ tiêu BOD va COD đạt yêu cầu, được thải vào môi trường bên ngoài sau khi khử trùng nước
* Công suất: 10 – 2000m[sup]3[/sup]/ngày đêm
* Các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật khác:
* Nước thải đầu vào có chỉ tiêu ô nhiễm: BOD ~ 250mg/l, COD ~ 550mg/l
* Nước thải đầu ra có: BOD £ 50 mg/l, COD £ 100 mg/l
LĨNH VỰC ÁP DỤNG
* Xử lý nước thải sinh hoạt ở cụm dân cư, khách sạn, bệnh viện…
ƯU ĐIỂM
* Hoạt động ổn định, rửa vật liệu dễ dàng
* Tăng lưu lượng xử lý

Polime

Polime làm trong n­ước làm khô bùn
Vichemfloc
Một trong các biện pháp có hiệu quả cao của hóa học xử lý n­ước và bùn là dùng polime kết tách (Flocculant). Tính hiệu quả cao của chúng thể hiện ở chỗ chỉ cần một l­ượng rất nhỏ polime ( vài phần triệu) nư­ớc đục đã trở nên trong và để làm khô một tấn bùn, chỉ cần một vài trăm gam polime.
Loại polime này cũng mang lại hiệu quả cao cho các quá trình lọc rửa, lắng tách khi thuỷ luyện các loại sản phẩm, đặc biệt là tinh chế các oxit kim loại và tuyển khoáng.
Do chi phí thấp, cách làm đơn giản, chất lượng n­ước thành phẩm cao, phư­ng pháp dùng polime kết tách có một vị trí hàng đầu trong công nghệ làm sạch và làm trong n­ớc. Làm khô bùn lại là một lĩnh vực ứng dụng rất hiệu quả trong xử lý bùn, cũng như­ trong các công nghệ làm khô các loại vữa.
Bn chất hóa học của polime kết tách tổng hợp là poliacrylamit và copolime của nó. Chúng đ­ợc phân thành 3 nhóm điện tính:

C - Cationic A - Anionic N - Nonionic
C - Cationic : tan trong n­ước phân tử polime tích điện dươ­ng.
A - Anionic : tan trong nư­ớc phân tử polime tích điện âm.
N - Nonionic : tan trong nư­ớc phân tử polime không mang điện hoặc l­ưỡng điện phân cực.
Cơ chế của quá trình kết tách là sự trung hoà điện tích của các hạt lơ lửng nhờ điện tích trái dấu của polime trong dung dịch. Khác với phèn nhôm sunphat và polinhômclorua (PAC) do không có sự thuỷ phân tạo ra axit nên polime không làm biến đổi pH của nư­ớc.
Trong mỗi nhóm polime điện tính (C,N,A) các polime còn khác nhau chủ yếu ở các chỉ số:
• Phân tử l­ượng hay độ trùng hợp.
• Độ nhớt của dung dịch copolime.
• Tỷ lệ các monome trong phân tử copolime.
Sự khác nhau về điện tính và các chỉ số này tạo cho poliacrylamit có tính kết tách chọn lọc, hiệu quả rất cao, các mặt hàng của nó phong phú về chủng loại và do đó có thể làm trong và làm sạch đư­ợc rất nhiều các loại nư­ớc và vắt n­ước của rất nhiều loại bùn vữa nếu biết chọn đúng và biết phối hợp tốt các loại poliacrylamit với nhau và với các hoá chất khác.



Tầm ứng dụng của poliacrylamit rất phong phú, đa dạng có thể nêu tóm tắt như­ sau :
Làm trong n­ước thải: N­ước đục trong + Cặn
Thể khô + N­ớc trong,Vắt nư­ớc vữa bùn: Bùn vữa
Trợ lọc: Dịch dễ lọc. Dịch khó lọc
Trợ tách: Hệ huyền phù nhũ tươ­ng khó tách pha - N­ước trong + Bùn .
Poliacrylamit còn đư­ợc sử dụng cho các mục đích: cải tạo đất, phủ láng giấy, các tông và các thành phẩm xenlulô khác như­ chất hồ vi sợi bông, dịch khoan giếng dầu mỏ. v.v...




















Chế phẩm xử lý nước PAC-P
1.Công dụng của PAC-P trong xử lý nước cấp và nước thải:
a) Xử lý nước cấp:
- PAC-P có tác dụng tách các tạp chất lơ lửng gây ra độ đục của nước , làm trong nước.
- Trợ lắng cho các bông hydroxit.
- Không độc, ít làm giảm pH của nước, thích hợp cho xử lý nước cấp.
b) Xử lý nước thải:
- Dùng trước bể lắng đợt 1 để tách những tạp chất lơ lửng, hấp phụ màu, vử than, khói muộn than khi hấp phụ khí thải…
- Xử lý nước tuần hoàn trong các khâu sản xuất.
- Có hiệu quả cao trong xử lý nguồn nước nhiễm dầu, mỡ khi dùng phương pháp tuyển nổi (D.A.F).
2. So sánh PAC-P và phèn (alum):
PAC-P
PHÈN NHÔM
Cao phân tử
Đơn phân tử
Liều lượng 15 – 20 ppm
Liều lượng 20 – 30 ppm
Khoảng cách thích hợp pH = 5.5 – 9.5
Khoảng pH = 4.8 – 5.7
Thời gian lưu 15 phút
Thời gian lưu 20 – 30 phút
Ít bị nổi váng bọt
Tạo váng bọt nhiều hơn
Khả năng hấp thụ màu cao
Khả năng hấp thụ màu kém
Thành phần oxit nhôm 30 – 31%
Thành phần oxit nhôm khoảng 15%
Tính axit yếu, ít làm giảm pH
Tính axit mạnh, làm giảm pH
3. Kết luận:
So với những chất keo tụ khác như phèn nhôm, sắt