Thấy bác nào nói cũng đúng! Nhưng em thì em làm zầy: Em có cái nhà đang ở nhưng ở không hết nên cho người ta thuê. Tiền thuê nhà đủ cho em đi thuê nhà ở xa, nhỏ nhưng rẻ và đủ trả lãi NH để mua xe. E cắm cái nhà NH lấy tiền mua xe rồi làm việc trả dần, tính ra vừa có xe đi lại có người trả lãi, làm được bi nhiêu trả vô gốc bấy nhiêu. Sau 5 năm giờ e dư ra đc con xe dù giá của nó giảm nhiều :-(. Xe đôi khi không phải là tiêu sản đâu ạ, bây giờ nó là tài sản của e rồi.
Các bác thấy em tính vậy có hợp lý không!
Các bác thấy em tính vậy có hợp lý không!
Mua cái gì sinh ra thêm tiền thì trả góp ok, chứ mua cái gì mà mất giá dần thì ko .
Vậy nên e chỉ góp khi mua xe để kinh doanh hoặc ít nhất vì công việc phải mua, còn mua để đi lại che nắng mưa cho có với người ta thì có tiền nhiêu mua bấy nhiêu, không phải đau xót khi phải trả lãi cho con xe rớt giá dần.
Vậy nên e chỉ góp khi mua xe để kinh doanh hoặc ít nhất vì công việc phải mua, còn mua để đi lại che nắng mưa cho có với người ta thì có tiền nhiêu mua bấy nhiêu, không phải đau xót khi phải trả lãi cho con xe rớt giá dần.
Sống thành phố, 1 con, đã có nhà cửa ổn định.
Thu nhập 2 vc ổn định từ 50tr trở lên
Mua con xe 700tr quay đầu
Trả trước 1 nửa, vay 1 nửa
Tính toán vay làm sao 1 tháng trả gốc + lãi khoảng 10tr quay đầu.
Chi tiêu trong gd + phát sinh + góp xe xong xuôi - Hạn chế ăn chơi, nhậu nhẹt thường xuyên, thì theo e nghĩ hết tháng các bác vẫn còn dư 10tr để dành
E tính vậy cho nhẹ đầu, và cũng đỡ lăn tăn khi xuống tiến.
Miễn sao tính toán xong xuôi, chi phí các kiểu cuối tháng = DƯ or HỤT => Quyết định
Chứ suốt ngày cứ chi lí, cân đo đong đếm nào là hao sản, nào là đầu tư, nào là bán mất giá này nọ thì theo e đi xe máy cho phẽ cái đầu, nhẹ quả tim !
Thu nhập 2 vc ổn định từ 50tr trở lên
Mua con xe 700tr quay đầu
Trả trước 1 nửa, vay 1 nửa
Tính toán vay làm sao 1 tháng trả gốc + lãi khoảng 10tr quay đầu.
Chi tiêu trong gd + phát sinh + góp xe xong xuôi - Hạn chế ăn chơi, nhậu nhẹt thường xuyên, thì theo e nghĩ hết tháng các bác vẫn còn dư 10tr để dành
E tính vậy cho nhẹ đầu, và cũng đỡ lăn tăn khi xuống tiến.
Miễn sao tính toán xong xuôi, chi phí các kiểu cuối tháng = DƯ or HỤT => Quyết định
Chứ suốt ngày cứ chi lí, cân đo đong đếm nào là hao sản, nào là đầu tư, nào là bán mất giá này nọ thì theo e đi xe máy cho phẽ cái đầu, nhẹ quả tim !
Chỉnh sửa cuối:
Ai dân kinh doanh thì chắc chắn mua xe trả góp kể cả có dư tiền để mua xe trả tiền tươi. Dân kinh doanh muốn vay thêm tiền để làm ăn còn chả được tội gì ko trả góp. Còn người làm công ăn lương thường sẽ tích góp đủ hoặc dư mới mua. và trả tiền mặt một lần. Vì họ rất sợ lãi hàng tháng
ok Bác..quá chuẩnThấy bác nào nói cũng đúng! Nhưng em thì em làm zầy: Em có cái nhà đang ở nhưng ở không hết nên cho người ta thuê. Tiền thuê nhà đủ cho em đi thuê nhà ở xa, nhỏ nhưng rẻ và đủ trả lãi NH để mua xe. E cắm cái nhà NH lấy tiền mua xe rồi làm việc trả dần, tính ra vừa có xe đi lại có người trả lãi, làm được bi nhiêu trả vô gốc bấy nhiêu. Sau 5 năm giờ e dư ra đc con xe dù giá của nó giảm nhiều :-(. Xe đôi khi không phải là tiêu sản đâu ạ, bây giờ nó là tài sản của e rồi.
Các bác thấy em tính vậy có hợp lý không!
Bác nói đúng hết ấy, trường hợp của bác là một ví dụ điển hình về việc khi nào thì vay tiền mua xe là có lợi. Chỉ có mỗi chỗ "xe không phải là tiêu sản" mình xin bất đồng quan điểm, xe cộ mãi là tiêu sản cho dù bác mua trả góp hay mua tiền mặt.Thấy bác nào nói cũng đúng! Nhưng em thì em làm zầy: Em có cái nhà đang ở nhưng ở không hết nên cho người ta thuê. Tiền thuê nhà đủ cho em đi thuê nhà ở xa, nhỏ nhưng rẻ và đủ trả lãi NH để mua xe. E cắm cái nhà NH lấy tiền mua xe rồi làm việc trả dần, tính ra vừa có xe đi lại có người trả lãi, làm được bi nhiêu trả vô gốc bấy nhiêu. Sau 5 năm giờ e dư ra đc con xe dù giá của nó giảm nhiều :-(. Xe đôi khi không phải là tiêu sản đâu ạ, bây giờ nó là tài sản của e rồi.
Các bác thấy em tính vậy có hợp lý không!
Em ko dám nói em ở tỉnh nào, sợ vấn đề vùng miền, đại loại là 1 tỉnh duyên hải bắc bộ.Ai dân kinh doanh thì chắc chắn mua xe trả góp kể cả có dư tiền để mua xe trả tiền tươi. Dân kinh doanh muốn vay thêm tiền để làm ăn còn chả được tội gì ko trả góp. Còn người làm công ăn lương thường sẽ tích góp đủ hoặc dư mới mua. và trả tiền mặt một lần. Vì họ rất sợ lãi hàng tháng
Em trong khối dn vừa và nhỏ ..., tầm 82 doanh nghiệp trong tỉnh em biết vó khoảng 8 doanh nghiệp vay nợ mua xe ... hầu như là bán tải.
vì 1 là dn vay ngắn hạn 7% rẻ hơn vay tiêu dùng nhiều ... còn 2 là muốn biết ai vay tiêu dùng kiểm tra phần mềm đăng kiểm là biết ngay.
Ít ai có tiền mà lại vác ra mua trả góp cả ... vì thừa biết là cái lãi suất 10% là hơi sóc ... ko khéo lại thành thương binh.
Em thỉ em vẫn khuyên có 1 cục hãy chơi, thuế cao với lạm phát cơ bản năm nay có gần 2%, ai ít hiểu biết tưởnt mị dân, chứ làm tài chính nhiều mà lãi suất gấp hơn 3 lần lạm phát, cộng thêm thuế gấp 3 là ông mua trả góp đã thua thiệt (6.8-1.4)x3= Hơn 15% người mua thẳng rồi.
bác tính vậy hình như cũng chưa đúng lắm, mình thấy lãi xuất giảm dần theo số tiền gốc mà bác, mình cũng đang vay và đã trả dc 2 nămÔtô vốn là "tiêu sản" (depreciating asset) chứ không phải "tài sản" (appreciating asset), chiếc xe mất giá ngay từ khi lăn bánh.
Vay ngân hàng mua ôtô là lãi chồng lãi, khi giá trị xe giảm đi mà % lãi vẫn như cũ => ra % lãi thật ra tăng theo tuổi đời xe.
Minh họa:
- Xe giá 1000tr lúc mua, lãi là 6.5% mỗi năm (0.542%/tháng),xe vừa lăn bánh là mất khoảng 10% giá trị rồi
sau đó xe chạy được 1 năm.
- Sau 1 năm, xe thường bị khấu hao 15% nữa, vị chi 25% từ lúc mua xe đến giờ. Nhưng lãi lúc nào cũng được tính trên giá trị ban đầu (1000tr).
Trừ khi phần tiền dư ra do vay ngân hàng có thể sinh lời (đầu tư, làm ăn) cao hơn phần khấu hao của xe + phần lãi thì hãy vay ngân hàng mua xe.
mà mình thấy giờ cũng ko ai gọi Ô tô là tài sản hay tiêu sản gì nữa, giờ nó thành phương tiện + công cụ rồi
Tài sản hay tiêu sản là do cách nhìn thôi bạn ạ. Bạn cứ mặc định nó là tiêu sản vì nó ngốn tiền của bạn hàng tháng. Với mình nó là tài sản vì nó là nguồn dự phòng có tính thanh khoản cao, dành cho trường hợp khẩn cấp. Vì thế mình mới vay ngân hàng 100% và mua xe bằng tài sản thế chấp khác. Chi phí cho nguồn dự phòng đó rất rẻ, bạn chỉ mất tiền trong quá trình sử dụng, tiền lãi đã có tiền thuê nhà chuyển qua và bạn lại có phương tiện ngon lành để đi.Bác nói đúng hết ấy, trường hợp của bác là một ví dụ điển hình về việc khi nào thì vay tiền mua xe là có lợi. Chỉ có mỗi chỗ "xe không phải là tiêu sản" mình xin bất đồng quan điểm, xe cộ mãi là tiêu sản cho dù bác mua trả góp hay mua tiền mặt.