Cách đây vài năm, bố của một người bạn thời đại học của em bị tai nạn mất. Bạn em nói bố bạn ấy đội mũ xịn, loại mũ bao hàm á.
Gọi là mũ fullface ạCách đây vài năm, bố của một người bạn thời đại học của em bị tai nạn mất. Bạn em nói bố bạn ấy đội mũ xịn, loại mũ bao hàm á.
Cái nón nó ko chịu lực cán mà nó đủ cứng để đẩy người ra như clip 1 đấy bác ơi, chứ nón nào mà chịu nổi lực nén trực tiếp của mấy tấn.Buýt cỡ 12T cán thì khó cái nón BH nào bảo vệ được bác ơi. Cá nhân em ủng hộ đội MBH tốt.
Mũ chỉ có tác dụng tránh va đập thôi chứ xe cán thì có cái nào mà chịu nổi. Mua mũ xịn để tự cứu mình trước khi trời cứu.
Phân tích một chút về trường hợp của 2 clip này:
Cô gái ở clip 2 dùng MBH 1/2 - nghĩa là MBH chỉ che nửa đầu. Đây là loại MBH có vùng bảo vệ ít nhất và chỉ che tại vùng đầu có tỉ lệ chấn thương thấp nhất nếu xảy ra tai nạn liên quan tới vùng đầu (vùng hàm, phần dưới nửa đầu có tỉ lệ chấn thương cao hơn nhưng không được bảo vệ). Chưa kể đến chiếc mũ đó có chất lượng hay không và cài dây có đúng và đủ an toàn hay không. Thói quen của người Việt đội MBH chỉ để CSGT đừng phạt chứ không phải để bảo vệ đầu tránh chấn thương. Một ý thức hết sức sai lầm trong môi trường giao thông toàn xe máy như ở Việt Nam.
Nếu cô ấy dùng MBH che cả đầu, tai (Open Face hay còn gọi là 3/4) và mũ che cả hàm (Full Face) có lẽ sẽ khác. Lúc đó phần diện tích được bảo vệ của đầu lớn hơn và điều quan trọng trong trường hợp này là nếu đầu có đặt vào vị trí trước bánh xe thì khả năng chiếc mũ sẽ trượt ra khỏi quỹ đạo đường lăn tới của bánh xe và bánh xe sẽ không cán lên đầu, nguyên lý đơn giản là 2 vật lăn tròn rất khó "chồng" lên nhau. Clip 2 đã minh chứng cho điều đó!
Cô gái ở clip 2 dùng MBH 1/2 - nghĩa là MBH chỉ che nửa đầu. Đây là loại MBH có vùng bảo vệ ít nhất và chỉ che tại vùng đầu có tỉ lệ chấn thương thấp nhất nếu xảy ra tai nạn liên quan tới vùng đầu (vùng hàm, phần dưới nửa đầu có tỉ lệ chấn thương cao hơn nhưng không được bảo vệ). Chưa kể đến chiếc mũ đó có chất lượng hay không và cài dây có đúng và đủ an toàn hay không. Thói quen của người Việt đội MBH chỉ để CSGT đừng phạt chứ không phải để bảo vệ đầu tránh chấn thương. Một ý thức hết sức sai lầm trong môi trường giao thông toàn xe máy như ở Việt Nam.
Nếu cô ấy dùng MBH che cả đầu, tai (Open Face hay còn gọi là 3/4) và mũ che cả hàm (Full Face) có lẽ sẽ khác. Lúc đó phần diện tích được bảo vệ của đầu lớn hơn và điều quan trọng trong trường hợp này là nếu đầu có đặt vào vị trí trước bánh xe thì khả năng chiếc mũ sẽ trượt ra khỏi quỹ đạo đường lăn tới của bánh xe và bánh xe sẽ không cán lên đầu, nguyên lý đơn giản là 2 vật lăn tròn rất khó "chồng" lên nhau. Clip 2 đã minh chứng cho điều đó!
Có bao nhiêu loại mũ bảo hiểm?
Có 3 loại mũ chính: loại mũ che nửa đầu (Half Face), che cả đầu, tai (Open Face hay còn gọi là 3/4) và mũ che cả hàm (Full Face).
Mỗi loại được sử dụng vào hoàn cảnh và tốc độ vận chuyển tương ứng khác nhau. Do vậy, hãy chọn chiếc mũ có khả năng bảo vệ nhiều nhất có thể, tốt nhất nên chọn loại mũ che chắn cả đầu, tai và hàm, đặc biệt với những người đi xe phân khối lớn hoặc chạy đường dài và tốc độ cao.
Xem biểu đồ tỉ lệ vùng chấn thương sẽ thấy và hiểu tại sao ở hầu hết các nước họ không dùng loại nón nửa đầu như đa số người dân ở Việt Nam đang dùng.
Các bác có thể tham khảo bài viết về cách chọn Mũ bảo hiểm an toàn
Có 3 loại mũ chính: loại mũ che nửa đầu (Half Face), che cả đầu, tai (Open Face hay còn gọi là 3/4) và mũ che cả hàm (Full Face).
Mỗi loại được sử dụng vào hoàn cảnh và tốc độ vận chuyển tương ứng khác nhau. Do vậy, hãy chọn chiếc mũ có khả năng bảo vệ nhiều nhất có thể, tốt nhất nên chọn loại mũ che chắn cả đầu, tai và hàm, đặc biệt với những người đi xe phân khối lớn hoặc chạy đường dài và tốc độ cao.
Xem biểu đồ tỉ lệ vùng chấn thương sẽ thấy và hiểu tại sao ở hầu hết các nước họ không dùng loại nón nửa đầu như đa số người dân ở Việt Nam đang dùng.
Các bác có thể tham khảo bài viết về cách chọn Mũ bảo hiểm an toàn