Bên mình bảo trì 24/24. Hú phát mấy anh lên liền. Mình chạy grabike. Thời gian đâu đi đấu óng nướcKhó quá, để nhờ ông hàng xóm. Chuột said.
Việc đàn ôngBên mình bảo trì 24/24. Hú phát mấy anh lên liền. Mình chạy grabike. Thời gian đâu đi đấu óng nước
PNO - Tôi và anh quen nhau đã được ba năm. Anh dịu dàng, ân cần, chu đáo. Anh có sự nghiệp, điều kiện kinh tế khá vững vàng. Gia đình anh rất yêu quý tôi, mọi người đã ngầm coi tôi là con dâu tương lai. Thế nhưng cứ nói đến chuyện cưới xin là tôi lại thấy ngần ngại. Nhưng thật khó nói ra với anh, vì sao tôi chưa muốn cưới.
Tôi sinh ra và lớn lên trong một gia đình trí thức. Ba tôi làm trong ngành ngân hàng, mẹ tôi là cô giáo. Từ nhiều năm nay, nguồn thu nhập chính trong gia đình là từ ba tôi. Ông là người chu đáo và rất có trách nhiệm với gia đình. Thế nhưng đó chưa phải là điều khiến mẹ và chúng tôi tự hào về ông nhất. Điều chúng tôi tự hào nhất, như mẹ thường khoe với mọi người: ba tôi có thể làm mọi việc trong nhà.
Từ sửa ống nước, thay cầu chì cho đến tìm ra nguyên nhân hỏng hóc của dàn máy, ti vi, tủ lạnh, tất cả những việc ấy, nhà tôi chẳng bao giờ phải gọi đến thợ. Chỉ cần đi làm về, nghe mẹ thông báo: “Anh ơi, cái máy giặt không làm việc” là ông vội vã thay ngay bộ quần áo sơ mi, cà vạt, lôi chiếc máy ra hì hục tháo, dỡ, lắp ráp. Và thường là chỉ nửa tiếng, một tiếng sau là mọi việc “đâu vào đó”.
Ông còn là một thợ mộc lành nghề, một nhà làm vườn mát tay, một công nhân xây dựng tuyệt hảo. Ngay cả những việc vượt quá khả năng, khi ông không thể làm được, cần gọi đến thợ chuyên môn, thì chỉ cần thảo luận với ông hai câu là người ta đã biết: đừng có giỡn mặt mà qua mặt ông chủ nhà này, hãy bàn bạc giá cả một cách trung thực. Cả nhà tôi đều hết sức tự hào về ba tôi.
Tuổi thơ của tôi đầy ắp những hình ảnh hạnh phúc, khi ba gọi tôi đến bên cạnh, chỉ cho tôi cách đóng một cây đinh, dạy anh trai tôi cách chùi cái bugi xe máy hay dán keo ống nước. Ba thường bảo chúng tôi: "Có những việc đơn giản trong nhà, mình phải làm được và tự tay làm được những điều có ích ấy cho gia đình, cũng là một hạnh phúc".
Và quả thật, hình ảnh người đàn ông lui cui sửa máy móc, sửa ống nước, đóng giàn cho dây leo bò và nở hoa trước ngõ với tôi là một phần trong hình ảnh hạnh phúc gia đình.
Quen anh ba năm, tôi biết anh là người đàn ông tốt. Sự nghiệp của anh thăng tiến và triển vọng còn thăng tiến xa hơn. Anh cũng yêu thương tôi nhất mực, luôn chăm sóc tôi hết sức chu đáo, từ cái áo mưa đến viên thuốc cảm. Ấy thế nhưng điều làm tôi phân vân nhất chính là chuyện: anh không hề biết làm bất cứ “việc đàn ông” nào trong nhà.
Chúng tôi đi chơi, xe hư, anh chẳng cần tìm hiểu nguyên nhân, cứ thế dẫn xe tới chỗ sửa. Đến chỗ sửa rồi, chưa bao giờ tôi thấy anh chú ý quan sát xem cái xe hư chỗ nào, anh rủ tôi ra quán cá phê gần đó ngồi cho mát. Chiếc cặp tóc của tôi bị tuột, anh phán: “Bỏ đi, anh mua cho em cái khác” (trong khi nếu ở nhà, tôi chỉ cần đưa cho ba là hai phút sau, chiếc cặp tóc yêu thích của tôi đã được sửa chữa hoàn hảo). Tệ nhất là khi đến nhà anh, nhìn chiếc đèn ngoài sân cháy bóng suốt nhiều tháng, ống nước bị rò rỉ, vòi nước rỉ sét, nước nhểu tong tong ngày này qua ngày khác, cả ba người đàn ông trong nhà (ba anh và hai cậu con trai) đều… mặc kệ, khốn tôi sốt cả ruột. Còn khi dàn máy nghe nhạc bị chuột gặm đứt dây thì ôi thôi… đó chính là một thảm họa trong nhà.
Cũng may, gần nhà anh có ông thợ điện, ông lại có thể sửa luôn cả ống nước, và nhiều "việc đàn ông" khác. Thế là mẹ anh có gì cần cứ gọi đến ông, dù là chỉ để thay cầu chì, thay bóng đèn hay nối dây điện.
Thấy tôi thắc mắc về chuyện sao anh không biết làm “việc đàn ông” nào hết, anh thản nhiên nói: "Có người làm thay mình, sao mình lại phải mất công. Đó gọi là phân công lao động hợp lý đó em. Anh làm ra tiền, tiền đó anh thuê những người khác làm những việc anh không thích làm. Không phải là hợp lý sao em”. Tôi… cứng họng, không biết giải thích với anh ra sao về điều tôi vẫn thường nghĩ: Nhìn một người đàn ông sửa chữa đồ đạc trong nhà, hình ảnh ấy mới...nam tính và đẹp biết chừng nào.
Vũ Nga
Cho em xin cái model với giá đi anh giaiMình đang dùng lại sấy ngưng tụ của Elextrolux, thấy ổn
Không cần lắp ống xả nước, cứ xong 1 mẽ thì chịu khó tháo khay đổ nước ngưng tụ bỏ.
Anh nhớ hồi kỳ em có mở topic về vụ này không, cho nên giờ ko dám khuyên ai mua máy sấy hiệu Candy nữa...Mới bị nứt cái hộc chứa nước đây anh. Vừa báo thì bẩu 1 tháng nữa mới có hàng thay. Mới xài 8 tháng. Giờ cứ sấy 20p là đi đổ nước.
mặc dù chất lượng ổn áp trong tầm giá.
Số anh nó xui mừ ... em quăn quật 3 năm nay có sao đâuMới bị nứt cái hộc chứa nước đây anh. Vừa báo thì bẩu 1 tháng nữa mới có hàng thay. Mới xài 8 tháng. Giờ cứ sấy 20p là đi đổ nước.
Của anh cái hộc chứa nước ngưng tụ nó nằm ở đâu, nếu nằm ở cánh cửa thì a là trường hợp may mắn rồi.Số anh nó xui mừ ... em quăn quật 3 năm nay có sao đâu
để tối về xem rồi post cho anh nhé.
Cho em xin cái model với giá đi anh giai
Thiệt là tới giờ em cũng kg biết nởn đâu ... , chỉ thông cái ống hơi ra ngoài , vệ sinh cái lọc sau khi sấyCủa anh cái hộc chứa nước ngưng tụ nó nằm ở đâu, nếu nằm ở cánh cửa thì a là trường hợp may mắn rồi.
Dài quá. Đọc lướt. Nhưng cũng hiểu được ý anh. Việc đàn ông thì mình tin anh không làm nhiều bằng mình đâu. Thời còn ở nhà phố Quận 4. Cống thông bồn cầu mình còn nại ra để cho nó thông ra cống chính mà lị. Mấy cái việc trẻ con này có gì mà đàn với chả ôngViệc đàn ông
PNO - Tôi và anh quen nhau đã được ba năm. Anh dịu dàng, ân cần, chu đáo. Anh có sự nghiệp, điều kiện kinh tế khá vững vàng. Gia đình anh rất yêu quý tôi, mọi người đã ngầm coi tôi là con dâu tương lai. Thế nhưng cứ nói đến chuyện cưới xin là tôi lại thấy ngần ngại. Nhưng thật khó nói ra với anh, vì sao tôi chưa muốn cưới.
Tôi sinh ra và lớn lên trong một gia đình trí thức. Ba tôi làm trong ngành ngân hàng, mẹ tôi là cô giáo. Từ nhiều năm nay, nguồn thu nhập chính trong gia đình là từ ba tôi. Ông là người chu đáo và rất có trách nhiệm với gia đình. Thế nhưng đó chưa phải là điều khiến mẹ và chúng tôi tự hào về ông nhất. Điều chúng tôi tự hào nhất, như mẹ thường khoe với mọi người: ba tôi có thể làm mọi việc trong nhà.
Từ sửa ống nước, thay cầu chì cho đến tìm ra nguyên nhân hỏng hóc của dàn máy, ti vi, tủ lạnh, tất cả những việc ấy, nhà tôi chẳng bao giờ phải gọi đến thợ. Chỉ cần đi làm về, nghe mẹ thông báo: “Anh ơi, cái máy giặt không làm việc” là ông vội vã thay ngay bộ quần áo sơ mi, cà vạt, lôi chiếc máy ra hì hục tháo, dỡ, lắp ráp. Và thường là chỉ nửa tiếng, một tiếng sau là mọi việc “đâu vào đó”.
Ông còn là một thợ mộc lành nghề, một nhà làm vườn mát tay, một công nhân xây dựng tuyệt hảo. Ngay cả những việc vượt quá khả năng, khi ông không thể làm được, cần gọi đến thợ chuyên môn, thì chỉ cần thảo luận với ông hai câu là người ta đã biết: đừng có giỡn mặt mà qua mặt ông chủ nhà này, hãy bàn bạc giá cả một cách trung thực. Cả nhà tôi đều hết sức tự hào về ba tôi.
Tuổi thơ của tôi đầy ắp những hình ảnh hạnh phúc, khi ba gọi tôi đến bên cạnh, chỉ cho tôi cách đóng một cây đinh, dạy anh trai tôi cách chùi cái bugi xe máy hay dán keo ống nước. Ba thường bảo chúng tôi: "Có những việc đơn giản trong nhà, mình phải làm được và tự tay làm được những điều có ích ấy cho gia đình, cũng là một hạnh phúc".
Và quả thật, hình ảnh người đàn ông lui cui sửa máy móc, sửa ống nước, đóng giàn cho dây leo bò và nở hoa trước ngõ với tôi là một phần trong hình ảnh hạnh phúc gia đình.
Quen anh ba năm, tôi biết anh là người đàn ông tốt. Sự nghiệp của anh thăng tiến và triển vọng còn thăng tiến xa hơn. Anh cũng yêu thương tôi nhất mực, luôn chăm sóc tôi hết sức chu đáo, từ cái áo mưa đến viên thuốc cảm. Ấy thế nhưng điều làm tôi phân vân nhất chính là chuyện: anh không hề biết làm bất cứ “việc đàn ông” nào trong nhà.
Chúng tôi đi chơi, xe hư, anh chẳng cần tìm hiểu nguyên nhân, cứ thế dẫn xe tới chỗ sửa. Đến chỗ sửa rồi, chưa bao giờ tôi thấy anh chú ý quan sát xem cái xe hư chỗ nào, anh rủ tôi ra quán cá phê gần đó ngồi cho mát. Chiếc cặp tóc của tôi bị tuột, anh phán: “Bỏ đi, anh mua cho em cái khác” (trong khi nếu ở nhà, tôi chỉ cần đưa cho ba là hai phút sau, chiếc cặp tóc yêu thích của tôi đã được sửa chữa hoàn hảo). Tệ nhất là khi đến nhà anh, nhìn chiếc đèn ngoài sân cháy bóng suốt nhiều tháng, ống nước bị rò rỉ, vòi nước rỉ sét, nước nhểu tong tong ngày này qua ngày khác, cả ba người đàn ông trong nhà (ba anh và hai cậu con trai) đều… mặc kệ, khốn tôi sốt cả ruột. Còn khi dàn máy nghe nhạc bị chuột gặm đứt dây thì ôi thôi… đó chính là một thảm họa trong nhà.
Cũng may, gần nhà anh có ông thợ điện, ông lại có thể sửa luôn cả ống nước, và nhiều "việc đàn ông" khác. Thế là mẹ anh có gì cần cứ gọi đến ông, dù là chỉ để thay cầu chì, thay bóng đèn hay nối dây điện.
Thấy tôi thắc mắc về chuyện sao anh không biết làm “việc đàn ông” nào hết, anh thản nhiên nói: "Có người làm thay mình, sao mình lại phải mất công. Đó gọi là phân công lao động hợp lý đó em. Anh làm ra tiền, tiền đó anh thuê những người khác làm những việc anh không thích làm. Không phải là hợp lý sao em”. Tôi… cứng họng, không biết giải thích với anh ra sao về điều tôi vẫn thường nghĩ: Nhìn một người đàn ông sửa chữa đồ đạc trong nhà, hình ảnh ấy mới...nam tính và đẹp biết chừng nào.
Vũ Nga
Mình đang dùng loại này
https://www.electrolux.vn/thiet-bi/may-say/edc2086pdw/
https://dienmaycholon.vn/may-say/may-say-electrolux-80-kg-edc2086pdw
https://www.electrolux.vn/thiet-bi/may-say/edc2086pdw/
https://dienmaycholon.vn/may-say/may-say-electrolux-80-kg-edc2086pdw
Cho em xin cái model với giá đi anh giai