Thôi thầy đưa phong bì đây mình đi cho.)))Tới đâu, gặp ai anh bêu mẹ tên lên đây đi! Đang khổ, sáng giờ phu hồ mệt cả ngươi có vài chăm bạc!
Chữ Q của mềnh là mền quẹt chữ O dẹp dẹp rồi kéo lên xổ một đường thẳng xuống (cái gạch xéo của chữ Q mên chế lại đường sổ thẳng xuyên từ trên xuống cho ... nó ngầu ).cái chỗ nhấc bút lên cong vẹo như chữ S ấy là chữ Q hả?
Attachments
-
83,8 KB Đọc: 4
Dẹp! Nhỡ anh bỏ túi luôn thì sao??Thôi thầy đưa phong bì đây mình đi cho.)))
Ngày ký 100 bộ chứng từ xuất nhập khẩu thì toi hết nét.Chữ Q của mềnh là mền quẹt chữ O dẹp dẹp rồi kéo lên xổ một đường thẳng xuống (cái gạch xéo của chữ Q mên chế lại đường sổ thẳng xuyên từ trên xuống cho ... nó ngầu ).
View attachment 1874673
Đời nào bỏ túi hết anh. Ít ra phải tí chút lại chứ.Dẹp! Nhỡ anh bỏ túi luôn thì sao??
Hai cha nội này có mấy chăm bạc mà cứ lằng nhằng quài!Đời nào bỏ túi hết anh. Ít ra phải tí chút lại chứ.
Ờ, hèn chi chơi chữ “dê”Ngày ký 100 bộ chứng từ xuất nhập khẩu thì toi hết nét.
lac de:
Cô gái Anh kiếm bộn tiền nhờ đặt tên tiếng Anh cho trẻ em Trung Quốc
Beau Jessup, 19 tuổi, có thể tự trả học phí đại học nhờ cung cấp dịch vụ giúp các bậc phụ huynh Trung Quốc đặt tên tiếng Anh cho con.
[xtable=bcenter|border:0|cellpadding:3|cellspacing:0|500x@]
{tbody}
{tr}
{td}
{/td}
{/tr}
{tr}
{td}
Beau Jessup, 19 tuổi, giám đốc điều hành trang web "Special Name" chuyên cung cấp dịch vụ đặt tên tiếng Anh cho trẻ em Trung Quốc. Ảnh: CNBC.{/td}
{/tr}
{/tbody}
[/xtable]
19 tuổi, Beau Jessup hiện là nhà sáng lập và giám đốc điều hành của trang web "Special Name" chuyên cung cấp dịch vụ đặt tên tiếng Anh cho trẻ em Trung Quốc, CNBC ngày 21/3 đưa tin.
Jessup khởi nghiệp năm 2015 khi mới 15 tuổi. Chỉ 6 tháng sau đó, cô bé đã kiếm hơn 60.000 USD nhờ đặt tên cho khoảng 200.000 em bé Trung Quốc. Từ đó đến nay, trang web của Jessup đã giúp các bậc phụ huynh Trung Quốc đặt 677.900 cái tên tiếng Anh với doanh thu hơn 400.000 USD.
Ý tưởng khởi nghiệp của Jessup xuất phát từ một chuyến du lịch đến Trung Quốc với bố. Lúc đó, một đối tác làm ăn của ông bố đã nhờ cô bé nghĩ ra một cái tên tiếng Anh để đặt cho con gái ba tuổi.
"Tôi cảm thấy vinh dự xen lẫn ngạc nhiên", Jessup nhớ lại. "Dường như việc này thực sự quan trọng với họ".
Để chọn được một cái tên thích hợp, Jessup đã bảo cô Wang chia sẻ một số thông tin về cô con gái nhỏ. Sau khi trò chuyện, Jessup nhận ra ước mong lớn nhất của người mẹ này là con gái khi trưởng thành sẽ đạt được những thành tựu khiến người khác phải thán phục. Suy nghĩ cẩn thận, Jessup đề xuất tên "Eliza", lấy cảm hứng từ tên của nhân vật nữ trong bộ phim "My Fair Lady".
Bà Wang rất hài lòng và giải thích rằng các bậc phụ huynh Trung Quốc vô cùng coi trọng việc đặt tên tiếng Anh cho con. Theo truyền thống, tên của người Trung Quốc thường hàm chứa những ý nghĩa nhất định. Trong thời đại toàn cầu hóa, các bậc làm cha mẹ Trung Quốc cảm thấy con mình sẽ dễ giao tiếp với người nước ngoài hơn nếu có thêm tên riêng bằng tiếng Anh. Tuy nhiên do rào cản ngôn ngữ, nhiều người không biết chọn tên như thế nào.
Năm 2015, chính phủ Trung Quốc chấm dứt chính sách Một con. Jessup cảm thấy thời điểm kinh doanh đã tới. Và trang "Special Name" ra đời.
Sau khi trở về Anh, Jessup mượn bố gần 2.000 USD để thuê một người thiết kế trang web. Trong khi đó, cô gái trẻ vừa bận rộn học dự bị đại học vừa dành thời gian xây dựng kho dữ liệu với hơn 4.000 cái tên cho cả bé trai lẫn bé gái. Dựa vào 5 tính cách trong số 12 tính cách được liệt kê như năng động, chân thành, thấu cảm hoặc lạc quan, hệ thống sẽ chọn ra một cái tên phù hợp.
"Tôi chỉ bất chợt nảy ra ý tưởng thôi. Chủ yếu là tôi hứng thú và muốn nghiên cứu về tích cách con người, nhân chủng học, tôi học chuyên sâu về lĩnh vực này", Jessup nói với trang tin của Australia news.com.au. "Bố mẹ tôi à? Họ dĩ nhiên là rất mừng, nhưng không biết do tự hào về con gái hay nhẹ nhõm vì không phải đóng học phí đại học cho tôi nữa".
Jessup không chỉ đủ tiền tự trang trải học phí đại học mà còn có vốn đầu tư vào bất động sản và đương nhiên trả bố khoản vay cách đây 4 năm kèm cả lãi. Hiện cô gái 19 tuổi đang theo học ngành nhân chủng học xã hội tại đại học London School of Economics.
Cô gái Anh kiếm bộn tiền nhờ đặt tên tiếng Anh cho trẻ em Trung Quốc
Beau Jessup, 19 tuổi, có thể tự trả học phí đại học nhờ cung cấp dịch vụ giúp các bậc phụ huynh Trung Quốc đặt tên tiếng Anh cho con.
[xtable=bcenter|border:0|cellpadding:3|cellspacing:0|500x@]
{tbody}
{tr}
{td}
{/tr}
{tr}
{td}
Beau Jessup, 19 tuổi, giám đốc điều hành trang web "Special Name" chuyên cung cấp dịch vụ đặt tên tiếng Anh cho trẻ em Trung Quốc. Ảnh: CNBC.{/td}
{/tr}
{/tbody}
[/xtable]
19 tuổi, Beau Jessup hiện là nhà sáng lập và giám đốc điều hành của trang web "Special Name" chuyên cung cấp dịch vụ đặt tên tiếng Anh cho trẻ em Trung Quốc, CNBC ngày 21/3 đưa tin.
Jessup khởi nghiệp năm 2015 khi mới 15 tuổi. Chỉ 6 tháng sau đó, cô bé đã kiếm hơn 60.000 USD nhờ đặt tên cho khoảng 200.000 em bé Trung Quốc. Từ đó đến nay, trang web của Jessup đã giúp các bậc phụ huynh Trung Quốc đặt 677.900 cái tên tiếng Anh với doanh thu hơn 400.000 USD.
Ý tưởng khởi nghiệp của Jessup xuất phát từ một chuyến du lịch đến Trung Quốc với bố. Lúc đó, một đối tác làm ăn của ông bố đã nhờ cô bé nghĩ ra một cái tên tiếng Anh để đặt cho con gái ba tuổi.
"Tôi cảm thấy vinh dự xen lẫn ngạc nhiên", Jessup nhớ lại. "Dường như việc này thực sự quan trọng với họ".
Để chọn được một cái tên thích hợp, Jessup đã bảo cô Wang chia sẻ một số thông tin về cô con gái nhỏ. Sau khi trò chuyện, Jessup nhận ra ước mong lớn nhất của người mẹ này là con gái khi trưởng thành sẽ đạt được những thành tựu khiến người khác phải thán phục. Suy nghĩ cẩn thận, Jessup đề xuất tên "Eliza", lấy cảm hứng từ tên của nhân vật nữ trong bộ phim "My Fair Lady".
Bà Wang rất hài lòng và giải thích rằng các bậc phụ huynh Trung Quốc vô cùng coi trọng việc đặt tên tiếng Anh cho con. Theo truyền thống, tên của người Trung Quốc thường hàm chứa những ý nghĩa nhất định. Trong thời đại toàn cầu hóa, các bậc làm cha mẹ Trung Quốc cảm thấy con mình sẽ dễ giao tiếp với người nước ngoài hơn nếu có thêm tên riêng bằng tiếng Anh. Tuy nhiên do rào cản ngôn ngữ, nhiều người không biết chọn tên như thế nào.
Năm 2015, chính phủ Trung Quốc chấm dứt chính sách Một con. Jessup cảm thấy thời điểm kinh doanh đã tới. Và trang "Special Name" ra đời.
Sau khi trở về Anh, Jessup mượn bố gần 2.000 USD để thuê một người thiết kế trang web. Trong khi đó, cô gái trẻ vừa bận rộn học dự bị đại học vừa dành thời gian xây dựng kho dữ liệu với hơn 4.000 cái tên cho cả bé trai lẫn bé gái. Dựa vào 5 tính cách trong số 12 tính cách được liệt kê như năng động, chân thành, thấu cảm hoặc lạc quan, hệ thống sẽ chọn ra một cái tên phù hợp.
"Tôi chỉ bất chợt nảy ra ý tưởng thôi. Chủ yếu là tôi hứng thú và muốn nghiên cứu về tích cách con người, nhân chủng học, tôi học chuyên sâu về lĩnh vực này", Jessup nói với trang tin của Australia news.com.au. "Bố mẹ tôi à? Họ dĩ nhiên là rất mừng, nhưng không biết do tự hào về con gái hay nhẹ nhõm vì không phải đóng học phí đại học cho tôi nữa".
Jessup không chỉ đủ tiền tự trang trải học phí đại học mà còn có vốn đầu tư vào bất động sản và đương nhiên trả bố khoản vay cách đây 4 năm kèm cả lãi. Hiện cô gái 19 tuổi đang theo học ngành nhân chủng học xã hội tại đại học London School of Economics.
An Hồng